ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------
TRẦN THỊ MỸ LỢI
HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG
CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ XÉT DUYỆT
CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GÒN – HÀ NỘI CN ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Đà Nẵng - Năm 2018
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------
TRẦN THỊ MỸ LỢI
HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG
CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ XÉT DUYỆT
CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GÒN – HÀ NỘI CN ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 60.34.03.01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐƢỜNG NGUYỄN HƢNG
Đà Nẵng - Năm 2018
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 3
5. Bố cục đề tài............................................................................................ 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................ 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG
CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ XÉT DUYỆT CHO VAY TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI...................................................................... 7
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY, VỀ CÔNG TÁC THẨM
ĐỊNH VÀ XÉT DUYỆT CHO VAY ............................................................... 7
1.1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay ...................................................... 7
1.1.2. Thẩm định tín dụng ........................................................................... 9
1.1.3 Xét duyệt cho vay ............................................................................ 14
1.2. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG
THẨM ĐỊNH VÀ XÉT DUYỆT CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ................................................................................................................. 14
1.2.1 Tổng quan về Kiểm soát nội bộ ....................................................... 14
1.2.2 Thủ tục kiểm soát ............................................................................. 16
1.2.3 Hệ thống thông tin ........................................................................... 20
1.2.4. Môi trƣờng kiểm soát..................................................................... 22
1.3 ĐÁNH SỰHỮU HIỆU KSNB TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ
XÉT DUYỆT CHO VAY ............................................................................... 23
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 27
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÔNG
TÁC THẨM ĐỊNH VÀ XÉT DUYỆT CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ............................ 28
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI CHI
NHÁNH ĐÀ NẴNG ....................................................................................... 28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn –
Hà Nội Chi nhánh Đà Nẵng ...................................................................... 28
2.1.2. Đặc điểm và cơ cấu tổ chức của SHB Đà Nẵng ............................. 29
2.1.3. Các hoạt động inh doanh tại SHB Chi nhánh Đà Nẵng .............. 31
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của SHB Chi nhánh Đà Nẵng trong
giai đoạn từ 2015 đến 2017....................................................................... 32
2.2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH CHO VAY, CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
VÀ XÉT DUYỆT CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ
NỘI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ....................................................................... 35
2.2.1 Tổng quan quy trình cho vay tại SHB Chi nhánh Đà Nẵng............................ 35
2.2.2 Tổng quan về công tác thẩm định và xét duyệt cho vay tại Ngân
hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Đà Nẵng ................................ 38
2.3. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÔNG TÁC THẨM
ĐỊNH VÀ XÉT DUYỆT CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN –
HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ................................................................ 40
2.3.1 Nhận diện các loại rủi ro trong công tác thầm định và xét duyệt cho
vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Đà Nẵng .......... 40
2.3.2 Các thủ tục đối phó với rủi ro trong công tác thẩm định và xét duyệt
cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Đà Nẵng.... 55
2.3.3 Hệ thống thông tin phục vụ cho KSNB trong công tác thẩm định và
xét duyệt cho vay tại SHB Chi nhánh Đà Nẵng ....................................... 71
2.3.4 Ảnh hƣởng của Môi trƣờng kiểm soát tại SHB Chi nhánh Đà Nẵng
đối với công tác thẩm và xét duyệt cho vay ............................................. 74
2.4 ĐÁNH GIÁ SỰ HỮU HIỆU CỦA KSNB TRONG CÔNG TÁC THẨM
ĐỊNH VÀ XÉT DUYỆT CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN –
HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ................................................................ 82
2.4.1 Phƣơng pháp đánh giá tính hữu hiệu của công tác kiểm soát rủi ro
trong thẩm định và xét duyệt cho vay ....................................................... 82
2.4.2 Kết quả đánh giá sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong công tác
thẩm định và xét duyệt cho vay ................................................................ 83
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 94
CHƢƠNG 3. CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO TÍNH HỮU HIỆU
KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ XÉT
DUYỆT CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI
NHÁNH ĐÀ NẴNG ...................................................................................... 95
3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ................................................................ 95
3.1.1 Nhận xét ƣu điểm và hạn chế về KSNB trong công tác thẩm định và
xét duyệt cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Đà
Nẵng .......................................................................................................... 95
3.1.2 Định hƣớng của Ngân hàng về KSNB trong công tác thẩm định và
xét duyệt cho vay ...................................................................................... 98
3.2 CÁC ĐỀ XUẤT NHẦM NÂNG CÁO SỰ HỮU HIỆU CỦA KIỂM
SOÁT NỘI BỘ TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ XÉT DUYỆT CHO
VAY .............................................................................................................. 100
3.2.1 Giải pháp về thủ tục KSNB trong công tác thẩm định và xét duyệt
cho vay .................................................................................................... 101
3.2.2 Giải pháp về hệ thống thông tin trong công tác thẩm định và xét
duyệt cho vay .......................................................................................... 102
3.2.3 Giải pháp về môi trƣờng kiểm soát trong công tác thẩm định và xét
duyệt cho vay .......................................................................................... 104
3.3 KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 106
3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc ....................................... 106
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh
Đà Nẵng .................................................................................................. 107
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................. 109
KẾT LUẬN .................................................................................................. 110
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao)
GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN (bản sao)
KIỂM DUYỆT HÌNH THỨC LUẬN VĂN
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (bản sao)
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1 (bản sao)
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2 (bản sao)
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SHB
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
KSNB
Kiểm soát nội bộ
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
TMCP
Thƣơng mại cổ phần
NHNN
Ngân hàng nhà nƣớc
HTKSNB
Hệ thống kiểm soát nội bộ
TP
Thành phố
CMND
Chứng minh nhân dân
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
CP
Cổ phần
KHDN
Khách hàng doanh nghiệp
QTRR
Quản trị rủi ro
DN
Doanh nghiệp
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Tên bảng
bảng
2.1
Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2015 đến năm
2017
Trang
32
2.2
Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2015 đến năm 2017
33
2.3
Bảng kết quả kiểm soát hồ sơ hàng năm
84
2.4
Kết quả nợ xấu 2015-2017 của SHB Chi nhánh Đà
Nẵng
87
2.5
Kết quả nguyên nhân nợ quá hạn
88
2.6
Kết quả số lƣợng hồ bị khởi kiện
89-90
2.7
2.8
2.9
Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của môi trƣờng kiểm soát
đối với công tác thẩm định và xét duyệt cho vay
Kết quả khảo sát thông tin phục vụ cho công tác kiểm
soát
Kết quả khảo sát về thủ tục kiểm soát
91
92
93
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ
Tên sơ đồ
Trang
2.1
Cơ cấu tổ chức SHB Chi nhánh Đà Nẵng
30
2.2
Quy trình công tác thẩm định và xét duyệt cho vay
39
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay rủi ro liên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày
càng nhiều và mức độ vi phạm dẫn đến rủi ro ngày càng phức tạp. Có rất
nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng từ nguyên nhân khách quan
đến nguyên nhân chủ quan. Trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay, lịch sử
hoạt động ngành ngân hàng đã từng chứng iến hông ít các NHTM cổ phẩn
bị phá sản, bị sát nhập vào các tổ chức tài chính mạnh vì hông gánh nổi
những tổn thất xảy ra do rủi ro từ hoạt động tín dụng. Do đó, việc nhận diện
và iểm soát rủi ro nhằm hạn chế tổn thất trong hoạt động cho vay là việc làm
cấp thiết và vô cùng quan trọng. Thành phố Đà Nẵng – trung tâm inh tế
trọng điểm của cả nƣớc đặc biệt là hu vực miền Trung, là nơi hoạt động inh
tế năng động nhất, là nơi thu hút vốn đầu tƣ của nhiều tập đoàn tài chính lớn
mạnh từ hắp mọi nơi trong và ngoài nƣớc, cho nên đây cũng là nơi tiềm ẩn
nhiều rủi ro trong hoạt động inh doanh của các doanh nghiệp do thị trƣờng
cạnh tranh vô cùng gay gắt và hốc liệt. Vì thế, việc nhận diện các rủi ro tín
dụng và đƣa ra các biện pháp để hạn chế rủi ro là vấn đề mang tính chất cấp
bách, luôn đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các quan chức cấp cao và đặc biệt là
các ngân hàng thƣơng mại trực tiếp tham gia hoạt động inh doanh. Tuy
nhiên, rủi ro trọng yếu vẫn nằm trong nội tại của một đơn vị và có thể quyết
định đến hoạt động ngân hàng có hiệu quả, an toàn hay không. Vấn đề thẩm
định và xét duyệt cho vay là một khâu rất quan trọng mà Ngân hàng quan tâm
để đạt mục tiêu inh doanh cũng nhƣ tuân thủ quy định pháp luật.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt ra là phải kiểm soát tăng
trƣởng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lƣợng tín dụng, đảm bảo an toàn
trong hoạt động tín dụng trong thời gian tới. Để đạt đƣợc mục tiêu này, Ngân
hàng cần phải phân tích, nhận dạng, đo lƣờng đƣợc các nguyên nhân gây ra
rủi ro trong quá trình thẩm định và xét duyệt cho vay. Từ đó đề ra các giải
2
pháp phòng ngừa rủi ro. Vì vậy việc thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ
(HTKSNB) hữu hiệu nhằm giảm thiểu và kiểm soát rủi ro là rất cần thiết. Mặc
dù Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) đã ban hành Thông tƣ số 44/2011/TTNHNN ngày 29/12/2011 về việc “Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và
kiểm toán nôị bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài”,
nhƣng thông tƣ chỉ mang tính là công cụ giám sát đối với NHNN và việc áp
dụng thông tƣ này của các NHTM chỉ dừng ở việc gửi các báo cáo đƣợc yêu
cầu cho cơ quan Thanh tra giám sát. Các NHTM chƣa hiểu rõ tầm quan trọng
của HTKSNB, do đó đã hông phát huy hết tính hữu hiệu của hệ thống sẵn
có. Vì vậy việc nghiên cứu về HTKSNB tại NHTM là rất cần thiết nhằm giúp
cho cấp lãnh đạo hiểu rõ hơn về HTKSNB, từ đó giảm thiểu đƣợc các lo ngại
về rủi ro để tập trung vào chiến lƣợc phát triển.Trƣớc những đề cập tính chất
thiết yếu việc đánh giá các rủi ro trên nên chọn đề tài:
“Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác thẩm định và xét duyệt
cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Đà Nẵng”
Đề tài này đƣợc tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá tính hữu hiệu kiểm
soát nội bộ trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay tại Ngân hàng TMCP
Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Đà Nẵng và từ đó nhận diện những tồn tại/bất cập
để đề xuất bổ sung góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thẩm định và xét
duyệt cho vay tại đơn vị nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng kiểm soát nội bộ trong công tác thẩm định và xét
duyệt cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Đà Nẵng
Thông qua kết quả thực trạng nghiên cứu, đề ra các giải pháp nâng cao
tính hữu hiệu và hiệu quả của HTKSNB trong công tác thẩm định và xét
duyệt cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Đà Nẵng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là thực trạng về KSNB trong công tác thẩm định
và xét duyệt cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Đà
3
Nẵng, để tài tập trung chủ yếu vào công tác thẩm định và xét duyệt cho vay
của mảng khách hàng doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng KSNB trong công tác thẩm định
và xét duyệt cho vay trên cơ sở dựa vào khuôn khổ của SAS 55 áp dụng
trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
– Hà Nội Chi nhánh Đà Nẵng. Đề tài tập trung vào 03 yếu tố của KSNB về
thủ tục kiểm soát đối phó rủi ro, hệ thống thông tin và môi trƣờng kiểm soát.
Về thời gian: Thực trạng KSNB trong công tác thẩm căn cứ vào dữ
liệu từ năm 2015 đến 2017.
+ Về không gian: Tại Ngân hàng TMCP Sài G n – Hà Nội Chi nhánh Đà
Nẵng
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu đề tài Hoàn thiện KSNB trong công tác thẩm
định và xét duyệt cho vay, ngƣời viết tiến hành thực hiện các phƣơng pháp
sau:
- Phƣơng pháp thu thập số liệu:
+ Số liệu thứ cấp: Từ các báo cáo của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà
Nội Chi nhánh Đà Nẵng
+ Số liệu sơ cấp: Khảo sát thông tin từ nhà quản lý, kiểm soát viên nội
bộ, cán bộ thẩm định, Hỗ trợ tín dụng làm việc tại Chi nhánh SHB nhƣ:
Trƣởng Phó Phòng Tín dụng Doanh nghiệp và Phòng Tín dụng Cá nhân, kiểm
toán viên Phòng Kiểm soát Nội bộ, Phòng Quản lý Tín dụng, ….để đúc ết
đƣợc những thông tin xác thực và trọng yếu.
- Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu thống kê:
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp thống kê mô tả, so sánh, công cụ tổng
hợp, xử lý số liệu là phần mềm Excel và Google Form.
5. Bố cục đề tài
Đề tài bao gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
4
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về KSNB và công tác thẩm định và xét duyệt
cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động KSNB trong công tác thẩm định và xét
duyệt cho vay tại ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Đà Nẵng
Chƣơng 3: Các đề xuất nhằm hoàn thiện KSNB và nâng cao tính hữu
hiệu trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay tại ngân hàng TMCP Sài
Gòn- Hà Nội chi nhánh Đà Nẵng
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, tác giả đã thực hiện tham khảo các
công trình nghiên cứu, bài viết về hệ thống kiểm soát nội bộ của các ngân
hàng thƣơng mại (NHTM) nhƣ:
- Tác giả Võ Thị Hoàng Nhi và Lê Thị Thanh Huyền đã đƣa ra bài viết
“Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của các NHTM Việt Nam theo mô
hình COSO” vào năm 2014. Bài viết này căn cứ vào các chuẩn mực của hệ
thống kiểm soát nội bộ theo mô hình của COSO để phân tích thực trạng
những yếu kém về KSNB của các NHTM Việt Nam theo 5 cấu phần chính:
Môi trƣờng kiểm soát, nhận diện và đánh giá rủi ro,hoạt động kiểm soát,
thông tin và truyền thông, hoạt động giám sát. Căn cứ vào đó đƣa ra giải pháp
nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trên 5 cấu phần.
- Tác giả Ngô Thái Phƣợng và Lê Thị Thanh Ngân đƣa ra bài viết
“Khuôn hổ hệ thống kiểm soát nội bộ theo tiêu chuẩn Basle” vào tháng
3/2015. Bài viết đã đƣa ra 13 nguyên tắc đối với hệ thống kiểm soát nội bộ
ngân hàng chia thành 5 nhóm yếu tố tƣơng đồng với 5 cấu phần của chuẩn
mực COSO, căn cứ vào đó đƣa ra công cụ mẫu để thiết lập hệ thống kiểm
soát nội bộ hiệu quả.
- Tác giả Nguyễn Huy Hùng với tiêu đề “Hệ thống KSNB trong hoạt
động tín dụng Ngân hàng trong bối cảnh kinh tế hiện nay” vào năm 2014. Bài
báo đi sâu phân tích đánh giá hệ thống KSNB chung của hệ thống ngân hàng
5
trong hoạt động cho vay và đƣa ra các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra
của nhà quản lý ngân hàng.
- Tác giả Phan Ngọc Hà với bài viết “Kiểm soát nội bộ về kế toán của
ngân hàng – Những vấn đề pháp lý cần hoàn thiện” năm 2014 đã chỉ ra những
lỗi thƣờng gặp của Ngân hàng TMCP Sài G n chi nhánh Đà Nẵng (SCB Đà
Nẵng) về hệ thống chứng từ, sổ sách và báo cáo tài chính; kiểm soát kế toán
lƣu động; kế toán tiền vay... Qua đó, tác giả đƣa ra các biện pháp pháp lý để
hạn chế rủi ro trong hoạt động kế toán và nhấn mạnh từ thực tiễn hoạt động
kiểm soát nội bộ của SCB Đà Nẵng, có thể rút ra một số kinh nghiệm để hoàn
thiện các biện pháp pháp lý nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kế toán của
ngân hàng TMCP. Tuy nhiên, để các biện pháp pháp lý mang tính thiết thực,
cần phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ chất lƣợng cao, hoạt động tốt,
đáp ứng yêu cầu tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, giảm thiểu rủi ro mất
mát tài sản và cung cấp thông tin tài chính đáng tin cậy.
- Tác giả Lƣơng Thị Hồng Ngân với bài “Xây dựng KTNB ngân hàng
trong thời kỳ hội nhập” năm 2013 đề cập đến phƣơng thức, kết cấu xây dựng
bộ máy kiểm toán nội bộ tại các tổ chức tín dụng.
- Tác giả Lê Quốc Nghị Bài viết: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát, kiểm
toán nội bộ ngân hàng nhà nƣớc Việt Namtheo hƣớng hiện đại, phù hợp với
các chuẩn mực và thông lệ quốc tế” của thạc sĩ - năm 2005
- Tác giả Phạm Thu Thủy với nghiên cứu “Một số giải pháp hoàn thiện
hệ thống hoạt động của hệ thống KSNB nói chung và của bộ phận kiểm toán
nội bộ nói riêng tại các NHTM ở Việt Nam” năm 2012 đề cập thực trạng,
những hạn chế và một số giải pháp hoàn thiện hệ thống hoạt động kiểm toán
nội bộ nói chung và của bộ phận kiểm toán nói riêng.
- Tác giả Phạm Quỳnh Nhƣ Sƣơng có luận văn “Hoàn thiện hệ thống
KSNB tại Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam theo hƣớng đối phó với
rủi ro hoạt động” năm 2010. Tác giả đã nghiên cứu và phân tích, đánh giá
6
thực trạng KSNB để đối phó rủi ro hoạt động kinh doanh tại BIDV Việt Nam
và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm quản trị tốt hơn
đối với rủi ro hoạt động. Luận văn này nghiên cứu sâu và chi tiết về một đối
tƣợng cụ thể là Ngân hàng BIDV Việt Nam. Tuy nhiên luận văn có phạm vi
khảo sát chỉ diễn ra tại một chi nhánh của BIDV Việt Nam vì vậy mà luận văn
chƣa có đủ điều kiện để đƣa ra ết luận đánh giá đầy đủ về hệ thống KSNB
của BIDV Việt Nam nhằm đối phó với rủi ro hoạt động.
- Tác giả Quách Nữ Trƣờng Giang Tiếp với luận văn “Hoàn thiện hệ
thống KSNB tại NH TMCP Quân Đội nhằm đối phó với rủi ro hoạt động”
năm 2012, Tác giả nghiên cứu và phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát nội
bộ để đối phó rủi ro hoạt động kinh doanh tại NHTMCP Quân Đội và đề xuất
các giải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm quản trị tốt hơn đối với rủi
ro hoạt động.
Nhìn chung các đề tài nghiên cứu khoa học trên đã góp phần hoàn
thiện HTKSNB trong ngân hàng thông qua phạm vi tiếp cận từ rủi ro hoạt động
và nghiệp vụ tín dụng. Các đề tài đã nêu lên đƣợc thực trạng của KSNB và đƣa
ra các giải pháp phù hợp đối với đối tƣợng khảo sát. Các nghiên cứu nêu trên
dừng lại ở từng quy trình cấp phát tín dụng và quy trình quản lý rủi ro hoạt động
chung nhất. Vì vậy, với mục tiêu hoàn thiện KSNB trong công tác thẩm định xét
duyệt cho vay, và do tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Đà
Nẵng cũng chƣa có công trình nghiên cứu nào về nội dung này, nên tác giả thực
hiện đề tài nhằm đánh giá thực trạng KSNB về thủ tục kiểm soát rủi ro, thông
tin và môi trƣờng kiểm soát trong trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay
để đƣa ra các giải pháp cụ thể hơn tiến tới hoàn thiện HTKSNB tại công tác này
theo các thông lệ tốt nhất.
7
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÔNG
TÁC THẨM ĐỊNH VÀ XÉT DUYỆT CHO VAY TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY, VỀ CÔNG TÁC
THẨM ĐỊNH VÀ XÉT DUYỆT CHO VAY
1.1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay
Căn cứ theo Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010, cho vay là một hình
thức cấp tín dụng trong đó ngân hàng giao cho hách hàng sử dụng một hoản
tiền với mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có
hoàn trả cả gốc và lãi. Căn cứ vào các tiêu chí hác nhau thì có các loại cho
vay khác nhau.
- Căn cứ vào thời hạn cho vay bao gồm: cho vay ngắn hạn, cho vay
trung hạn, cho vay dài hạn.
- Căn cứ vào đối tƣợng cho vay bao gồm: cho vay pháp nhân, cho vay cá
nhân.
- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm hách hàng: cho vay có tài sản đảm bảo
và cho vay không có tài sản đảm bảo.
- Căn cứ vào loại tiền cho vay gồm: cho vay bằng nội tệ và cho vay
bằng ngoại tệ.
- Căn cứ vào phƣơng thức cho vay: cho vay theo món và cho vay theo
hạn mức tín dụng.
Quy trình cho vay đƣợc hiểu thông thƣờng là tập hợp những nội dung
nghiệp vụ cơ bản, các bƣớc/công tác tiến hành từ hi bắt đầu đến hi ết thúc
một hoản vay, tại Ngân hàng TMCP đƣợc thực hiện qua các bƣớc nhƣ sau:
+ Bước 1: Tiếp nhận nhu cầu và lập hồ sơ vay vốn
Bƣớc này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau hi tiếp xúc hách
hàng. Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin nhƣ:
8
năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của hách hàng, hả năng sử dụng
vốn vay, hả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi),..
+ Bước 2: Thẩm định tín dụng
Thẩm định tín dụng là xác định hả năng hiện tại và tƣơng lại của hách
hàng trong việc sử dụng vốn vay và hoàn trả nợ vay. Mục tiêu:
- Tìm iếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân
hàng, dự đoán hả năng hắc phục những rủi ro đó, dự iến những biện pháp
giảm thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng.
- Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập đƣợc từ phía
hách hàng trong bƣớc 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của hách hàng làm
cơ sở cho việc ra xét duyệt và quyết định cho vay.
+Bước 3: Xét duyệt cho vay - Ra quyết định tín dụng
Trong hâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay
đối với một hồ sơ vay vốn của hách hàng.
Khi ra quyết định, thƣờng mắc 2 sai lầm cơ bản:Đồng ý cho vay với một
hách hàng hông tốt và từ chối cho vay với một hách hàng tôt.
Cả 2 sai lầm đều ảnh hƣởng đến hoạt đông inh doanh tín dụng, thậm chí
sai lầm thứ 2 c n ảnh hƣởng đến uy tín của ngân hàng.
+ Bước 4: Giải ngân
Ở bƣớc này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho hách hàng theo hạn
mức tín dụng đã ý ết trong hợp đồng tín dụng.
Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động
hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm iểm tra mục đích sử dụng vốn vay
của hách hàng và đảm bảo hả năng thu nợ. Nhƣng đồng thời cũng phải tạo sự
thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất inh doanh của hách hàng.
+Bước 5: Giám sát tín dụng
Nhân viên tín dụng thƣờng xuyên iểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế
của hách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của hách
hàng,... để đảm bảo hả năng thu nợ.
+Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng
9
Trong các bƣớc của quy trình cho vay thì bƣớc thẩm định tín dụng và xét
duyệt cho vay là hâu trọng yếu quyết định chất lƣợng tín dụng của hoản vay.
1.1.2. Thẩm định tín dụng
a) Khái niệm thẩm định tín dụng
Là quá trình tổ chức thu thập và xử lý thông tin thông qua việc sử dụng
kỹ thuật để phân tích, đánh giá hách hàng một cách đầy đủ và tuân thủ quy
định pháp luật nhằm làm cơ sở đƣa ra quyết định cấp tín dụng.
Ý nghĩa của hoạt động thẩm định:
- Là khâu không thể thiếu trong quy trình cấp tín dụng của NHTM.
- Đánh giá đƣợc mức độ tin cậy, phân tích và đánh giá đƣợc mức độ rủi
ro của phƣơng án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tƣ của khách hàng.
- Giúp ngân hàng đƣa ra quyết định chính xác, hạn chế sai lầm trong
quyết định cấp tín dụng.
- Giúp ngân hàng phát hiện cũng nhƣ hạn chế các loại rủi ro có thể phát
sinh trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng.
b) Các bước của thẩm định tín dụng
Thẩm định tín dụng đƣợc thực hiện qua nhiều bƣớc và thẩm định nhiều
khía cạnh khác nhau nhằm đảm bảo đánh giá đƣợc một cách toàn diện nhất
các thông tin liên quan đến hách hàng vay, do đó thông thƣờng công tác
thẩm định khách hàng chủ yếu tập trung vào các nội dung sau:
- Thẩm định tƣ cách pháp lý khách hàng
Là việc thu thập, phân tích những thông tin liên quan đến điều kiện pháp
lý của một hách hàng, các thông tin đảm bảo tính pháp lý bao gồm:
Năng lực pháp luật dân sự: Khả năng của cá nhân có quyền dân sự và
nghĩa vụ dân sự.
Năng lực hành vi dân sự: Khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình
xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự..
Việc thẩm định tƣ cách pháp lý của khách hàng nhằm mục đích xác định
đƣợc sự đáp ứng điều kiện pháp lý theo quy định của pháp luật khi thực hiện
giao dịch với các bên có liên quan.
10
Căn cứ vào loại khách hàng thẩm định có tƣ cách pháp nhân hay hông
mà việc thu thập hồ sơ pháp lý hách hàng cũng hác nhau:
+ Đối với nhóm hách hàng hông có tƣ cách pháp nhân bao gồm : Cá
nhân, doanh nghiệp tƣ nhân thì thông tin thu thập: CMND, sổ hộ giấy (đăng
ký KT3), xác nhận tình trạng hôn nhân,...
+ Đối với nhóm khách hàng có tƣ cách pháp nhân bao gồm doanh nghiệp
là Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần, các loại hình công ty
đƣợc quy định bởi luật danh nghiệp thì thông tin thu thập và căn cứ thẩm định
bao gồm: Địa chỉ trụ sở giao dịch,Quyết định thành lập, chứng nhận đăng ý
kinh doanh, Ngành nghề inh doanh. Ngƣời đại diện theo pháp luật, Vốn
điều lệ (mức vốn, thành viên góp vốn),thông tin về cơ quan quản lý, công ty
mẹ.
- Thẩm định phƣơng án vay vốn của khách hàng
Phƣơng án vay vốn của khách hàng hay mục đích vay vốn của khách
hàng phải phù hợp với quy định của pháp luật. Việc đánh giá phƣơng án vay
vốn của hách hàng là bƣớc thẩm định hết sức quan trọng để đƣa ra quyết
định cấp tín dụng cho khách hàng hay không.
Theo quy định của pháp luật, ngân hàng đƣợc phép cho vay tất cả các
đối tƣợng, các giao dịch mà pháp luật hông cấm. Tuy nhiên, trong thực tế có
rất nhiều đối tƣợng cho vay hông tạo ra hiệu quả trực tiếp (ví dụ như chi phí
hoa hồng, môi giới, lệ phí hải quan, tiền phạt…) hoặc hông nằm trong chi
phí thực mà hách hàng phải bỏ ra để thực hiện phƣơng án (như khấu hao tài
sản cố định, thuế thu nhập…) hoặc hông nằm trong định hƣớng hoạt động
tín dụng của Ngân hàng nhƣ cho vay sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ
sản… Do vậy hi thẩm định cho vay, nhân viên thẩm định tín dụng phải xem
xét đối tƣợng cho vay đó có tạo ra hiệu quả trực tiếp hông, có phải là chi phí
thực mà doanh nghiệp phải bỏ ra hi thực hiện phƣơng án kinh doanh hay
hông và có nằm trong lĩnh vực mà Ngân hàng cho vay hông. Việc thẩm
định phƣơng án inh doanh đ i hỏi phân tích nhiều yếu tố:
- Phân tích Các yếu tố đầu vào:
11
+ Đối với các phƣơng án inh doanh thƣơng mại:
Các yếu tố đầu vào đƣợc thể hiện qua các hợp đồng, báo giá, biên bản
xét thầu. Trên cơ sở hồ sơ do hách hàng cung cấp ết hợp với tìm hiểu trên
thị trƣờng, nhân viên thẩm định tín dụng phải đánh giá số lƣợng, chủng loại,
đơn giá, chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, điều hoản về thời hạn giao hàng và
phƣơng thức thanh toán của Hợp đồng nhằm phát hiện những điều iện bất lợi
trong hợp đồng để tƣ vấn cho hách phƣơng án tối ƣu, hoặc những trƣờng
hợp hách hàng tăng/giảm chi phí một cách giả tạo.
+ Đối với các phƣơng án sản xuất hoặc thi công xây dựng:
Xem xét uy tín của ngƣời cung cấp, số lƣợng, chất lƣợng của nguyên
liệu có phù hợp với yêu cầu của sản phẩm hay hông, định mức hao phí
nguyên vật liệu, phƣơng thức thanh toán, thời hạn giao hàng (điều này đặc
biệt quan trọng với các doanh nghiệp thực hiện sản xuất theo hình thức gia
công).
- Phân tích yếu tố đầu ra:
+ Đối với các phƣơng án inh doanh thƣơng mại:
Xem xét hả năng tiêu thụ trên các phƣơng diện hàng hoá, chất lƣợng,
giá cả so với mặt bằng thị trƣờng tại thời điểm đó. Những trƣờng hợp hách
hàng đã có hợp đồng đầu ra thì cần xem xét ỹ nội dung hợp đồng và hình
thức của hợp đồng đặc biệt là các điều hoản về hàng hoá, chất lƣợng, hiệu
lực hợp đồng, thời hạn giao hàng, điều hoản thanh toán. Những trƣờng hợp
chƣa có hợp đồng đầu ra, cần phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng đó trên thị
trƣờng, tình hình tồn ho, phƣơng thức bán hàng và hả năng bán hàng của
hách hàng để đánh giá hả năng tiêu thụ và phải đặc biệt lƣu ý phân tích ỹ
những trƣờng hợp hách hàng mới inh doanh mặt hàng đó, chƣa có kinh
nghiệm.Ngoài ra, nếu bán hàng trả chậm hoặc thanh toán sau, chuyên viên tín
dụng c n cần phân tích độ uy tín về thanh toán của hách hàng mua.
+ Đối với các phƣơng án sản xuất hoặc thi công xây dựng:
Phải đánh giá hả năng tổ chức sản xuất và tiêu thụ, hoặc thi công của
hách hàng, bao gồm xem xét công suất, năng lực sản xuất, thi công của
12
doanh nghiệp. Kế hoạch và tiến độ sản xuất, thi công. Các chính sách, phƣơng
thức bán hàng tiêu thụ sản phẩm. Sản lƣợng, doanh số bán hàng của loại sản
phẩm đó hàng tháng cũng nhƣ trong thời ỳ trƣớc đó và dự iến tình hình tiêu
thụ trong thời gian tới.
Đánh giá phƣơng án sản xuất kinh doanh: Thị trƣờng, doanh thu chi phí
lợi nhuận, vốn đầu tƣ, nguồn tài trợ Đánh giá dự án đầu tƣ: Loại đầu tƣ, vốn
đầu tƣ, d ng tiền của dự án, hiệu quả kinh tế của dự án (NPV, IRR)…
Mục đích là chỉ chọn lựa những phƣơng án sản xuất kinh doanh hoặc
dự án đầu tƣ có hiệu quả và khả thi và sẽ loại phƣơng án hoặc dự án đầu tƣ
không hiệu quả và ảnh hƣởng trực tiếp đến quyết định cho vay.
- Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng
Thẩm định tình hình tài chính của Khách hàng chính là việc đánh giá
nguồn thu nhập để trả nợ của Khách hàng đối với ngân hàng khi vay vốn.
Mục đích của việc phân tích tài chính của Khách hàng là xem xét hả năng
thực tế của doanh nghiệp về tiềm lực tài chính, trên cơ sở đó đánh giá đƣợc
hả năng của hách hàng về nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn chiếm dụng và
vốn vay, hàng hoá tồn ho, cơ cấu tài sản lƣu động và cố định đến thời điểm
hiện tại là phân tích định lƣợng, từ đó có ết luận về thực trạng hách hàng có
hả năng hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng hay hông. Thông thƣờng, tình hình
tài chính phải đƣợc xem xét một cách tỷ mỉ và có hệ thống ít nhất trong hai
năm liên tục (trừ trường hợp khách hàng mới thành lập) để rút ra ết luận
tình hình tài chính có lành mạnh hay hông hi phân tích tình hình tài chính
của hách hàng.
Việc đánh giá tình hình tài chính của khách hàng vay vốn thông qua các
chỉ tiêu tài chính nhƣ nhƣ:Đánh giá qua các tỉ số tài chính, đánh giá qua sơ đồ
tài chính, đánh giá sử dụng vốn và tài trợ vốn,…
Căn cứ đánh giá tình hình tài chính đối với từng loại khách hàng khác
nhau thì sẽ khác nhau: Đối với khách hàng là cá nhân, hộ kinh doanh: Căn cứ
vào hợp đồng lao động, bảng lƣơng, inh nghiệm làm việc để đánh giá nguồn
thu nhập mang tính ổn định và phụ hợp với vị trí mà hách hàng đang công
13
tác. Đối với kinh doanh cá thể: Căn cứ thẩm định thực tế kinh nghiệm kinh
doanh, quy mô, thị trƣờng đầu ra, đầu vào đánh giá nguồn thu nhập của khách
hàng. Đối với khách hàng là doanh nghiệp: Để đánh giá đúng đƣợc tình hình
tài chính của doanh nghiệp cần phân tích đúng báo cáo hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp thông qua các chỉ số phân tích inh doanh. Cũng nhƣ căn
cứ vào thời gian hoạt động, quy mô hoạt động, chứng từ từ hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp và nhiều yếu tố liên quan về đầu vào, đầu ra,…
- Thẩm định tài sản đảm bảo
Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm (Khoản 7,
163/2006/
iều 3
ghị định
-CP của Chính phủ (29/12/2006) về giao dịch bảo đảm). Mục
tiêu của thẩm định tài sản đảm bảo là đảm bảo rằng tài sản đƣợc cầm cố, thế
chấp tại Ngân hàng đã đầy đủ tính pháp lý theo quy định của Ngân hàng và
pháp luật, tài sản đƣợc giao dịch bình thƣờng, không có rủi ro trong quá trình
vay vốn cho ngân hàng nhận thế chấp.
Vấn đề tài sản đảm bảo không chỉ là một chỉ tiêu thứ yếu mà đã trở thành
một trong những vấn để quan trọng để bảo đảm tín dụng. Theo đó, tài sản đảm
bảo bao gồm nhiều loại khác nhau nhƣ: động sản, bất động sản, tiền, tài sản
hình thành trong tƣơng lai hay là hoa lợi, lợi tức,... vì vậy việc thẩm định đ i
hỏi nhân viên thẩm định phải có kiến thức về các loại tài sản, đồng thời phải
xem xét nhiều khía cạnh, lợi ích, giá trị, khả năng thanh hoản của tài sản đảm
bảo nhằm mục đích phục vụ cho quyết định cấp tín dụng, đảm bảo cho nguồn
vốn của ngân hàng đƣợc an toàn. Thẩm định tài sản đảm bảo của khách hàng
để đảm bảo trách nhiệm trả nợ của khách hàng. Việc đánh giá tài sản hết sức
quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến rủi ro của ngân hàng. Chính vì thế mà hiện
nay phần lớn các ngân hàng đều có bộ phận thẩm định tài sản đảm bảo riêng
biệt để có thể xác định giá trị tài sản đảm bảo ở mức an toàn chính xác nhất.
14
1.1.3 Xét duyệt cho vay
Sau khi quá trình thẩm định hoàn tất thì quyết định Xét duyệt cho vay là
kết quả cuối cùng của công tác thẩm định. Theo đó, Xét duyệt cho vay là quá
trình xem xét tổng thể toàn bộ hồ sơ của một hách hàng căn cứ trên kết quả
thẩm định đã đƣợc thực hiện để ra quyết định đồng ý hay hông đồng ý cho
vay. Theo đó, sau hi cán bộ thẩm định khoản vay , thực hiện thu thập hồ sơ
và trình bày tại Tờ trình cấp tín dụng, sau đó sẽ trình cấp có thẩm quyền phê
duyệt. Tại Chi nhánh , cấp có thẩm quyền phê duyệt là Giám đốc Chi nhánh
hoặc cấp có thẩm quyền tƣơng đƣơng đƣợc ủy quyền. Việc xét duyệt cho vay
của một khách hàng có thể có hai loại sai lầm sau:
Đồng ý cho vay đối khách hàng có nhiều rủi ro do kết quả thẩm định
không chuẩn xác.
Từ chối cho vay đối với một khách hàng tốt.
1.2. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG
THẨM ĐỊNH VÀ XÉT DUYỆT CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.2.1 Tổng quan về Kiểm soát nội bộ
a) Khái niệm về KSNB:
Kiểm soát nội bộ đƣợc định nghĩa dƣới nhiều khái niệm khác nhau
và có thể đƣợc hiểu thông thƣờng nhƣ sau:
Kiểm soát nội bộ là một quá trình do ngƣời quản lý, hội đồng quản trị,
các nhân viên của đơn vị chi phối, nó đƣợc thiết lập để cung cấp một sự đảm
bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dƣới đây:
- Báo cáo tài chính đáng tin cậy
- Các luật lệ và quy định đƣợc tuân thủ
- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả
Trong định nghĩa trên, có bốn nội dung cơ bản cần lƣu ý đó là: quá trình,
con ngƣời, đảm bảo hợp lý và mục tiêu:
- KSNB là một quá trình: KSNB không phải là một sự kiện hay tình
huống mà là một chuỗi các hoạt động hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn vị và
15
đƣợc kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. KSNB tỏ ra hữu hiệu nhất
hi nó đƣợc xây dựng nhƣ một phần cơ bản trong hoạt động của doanh nghiệp
chứ không phải là một sự bổ sung cho các hoạt động của doanh nghiệp hoặc
là một gánh nặng bị áp đặt bởi các cơ quan quản lý hay thủ tục hành chính.
- KSNB bị chi phối bởi con ngƣời: KSNB tác động đến hành vi của con
ngƣời (H QT, Ban giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên), là công cụ đƣợc
nhà quản lý sử dụng chứ không thay nhà quản lý. KSNB sẽ tạo ra ý thức kiểm
soát ở mỗi cá nhân và hƣớng các hoạt động của họ đến mục tiêu chung của tổ
chức.
- Đảm bảo hợp lý: KSNB chỉ có thể cung cấp một sự đảm bảo hợp lý
chứ không phải đảm bảo tuyệt đối trong việc đạt đƣợc các mục tiêu của đơn
vị. Điều này liên quan đến các hạn chế vốn có của KSNB.
- Các mục tiêu: Mỗi một đơn vị phải đặt ra mục tiêu mà mình cần đạt
tới, mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động, từng bộ phận
trong đơn vị. Có thể chia các mục tiêu mà đơn vị thiết lập ra thành ba nhóm:
+ Nhóm mục tiêu về hoạt động: Nhấn mạnh đến sự hữu hiệu và hiệu quả
của việc sử dụng các nguồn lực, bảo mật thông tin, nâng cao uy tín.
+ Nhóm mục tiêu về báo cáo tài chính: Đơn vị phải đảm bảo tính trung
thực và đáng tin cậy của báo cáo tài chính mà mình cung cấp.
+ Nhóm mục tiêu về sự tuân thủ: Đơn vị phải tuân thủ các luật lệ và quy
định.
Sự phân chia các nhóm mục tiêu nhƣ trên chỉ mang tính tƣơng đối vì một
mục tiêu cụ thể có thể liên quan đến hai hoặc ba nhóm trên. Sự phân chia này
chủ yếu dựa vào sự quan tâm của các nhóm đối tƣợng hác nhau đối với hệ
thống KSNB của đơn vị.
b) Cấu thành của kiểm soát nội bộ
Cấu thành của KSNB có nhiều phần. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên
cứu của đề tài này, tác giả nghiên cứu cấu thành KSNB gồm có 03 thành
phần: Môi trƣờng kiểm soát, thông tin và thủ tục kiểm soát.