Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

BÀI SOẠN GIẢNG CÔNG tác của cấp ủy ĐẢNG ở cơ sở và NGƯỜI bí THƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.48 KB, 16 trang )

BÀI SOẠN GIẢNG CÔNG TÁC CỦA CẤP ỦY ĐẢNG Ở CƠ SỞ VÀ NGƯỜI
BÍ THƯ
A.MỤC TIÊU:

-

Về kiến thức:
Nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về công tác của cấp ủy
cơ sở và người bí thư.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, người học nhận thức rõ tầm quan
trọng của công tác của cấp ủy cơ sở và người bí thư

-

Về kỹ năng:
Rẹn luyện cho người học tư duy biện chứng và vận dụng những hiểu biết
mình nắm được vào thực tế của địa phương nơi mình đang sinh sống.

-

Về thái độ:
Tích cực truyền bá chử trương đường lối của Đảng và Nà nước, bồi dưỡng
lý tưởng lẽ sống, xây dựng niềm tin của Đảng trong nhân dân.
B.
C.
D.
1.
2.

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP
Thuyết trình


Phương pháp cùng tham gia
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP
Giảng viên:
Học viên:
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Ổn định lớp:
Giới thiệu bài mới:

Người đứng đầu của một tổ chức có vai trò như một con chim đầu đàn, lãnh
đạo có sắc bén, tổ chức mới mạnh. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các
tổ chức cơ sở đảng, bới đây chính là nơi gần dân nhất, tiếp xúc trực tiếp với
mọi vấn đề nảy sinh trong quần chúng. Đó chính là cơ sở để chúng ta nghiên
cứu chuyên đề “công tác của cấp ủy cơ sở và của người bí thư”.
Bài giảng này gồm có 2 phần:


I Công tác của cấp ủy đảng ở cơ sở.
II Công tác của người bí thư cấp ủy cơ sở
Thời gian giảng dạy: 4 tiết
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

I.

1.1

CÔNG TÁC CẤP ỦY
ĐẢNG Ở CƠ SỞ

Khái niệm, vai trò của cấp
ủy cơ sở


THỜI PHƯƠ
GIAN
NG
PHÁP

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIẢNG VIÊN VÀ
SINH VIÊN
Giảng viên

Sinh
viên

120
phút

Thuyết
trình,
giảng
giải.

Giảng viên
phân tích khái
niệm

Lắng
nghe và
ghi
chép


30
phút

Thuyết
trình,
giảng
giải.

Giảng viên
phân tích khái
niệm

Lắng
nghe và
ghi
chép

Vấn
đáp

Câu hỏi: đồng
chí hiểu thế
nào về cấp ủy
cơ sở?
Giảng viên
tổng hợp ý
kiến và kết

Suy

nghĩ trả
lời

1.1.1 khái niệm cấp ủy cơ sở
10
phút
Cấp ủy cơ sở :
- Đảng ủy hoặc chi ủy cơ
sở
- Được Đại hội đảng bộ
hay chi bộ cơ sở bầu ra

ĐỒ

NG

NG
CỤ
GI
ẢN
G
DẠ
Y
Bản
g,
phấ
n và
dùn
g
slid

e
Bản
g,
phấ
n và
dùn
g
slid
e


Là cơ quan lãnh đạo của
tổ chức cơ sở đảng giữa
2 kỳ đại hội.
1.1.2 Vai trò của cấp ủy cơ sở

luận

-

Thứ nhất, đối với công tác xây
20
dựng Đảng ở cơ sở:
phút
- Lãnh đạo các tổ chức
đảng trực thuộc và
Đảng viên tiến hành
công tác xây dựng Đảng
trên 3 mặt:
+chính trị

+tư tưởng
+tổ chức
- Lãnh đạo thực hiện:
+chỉ thị, nghị quyết của
cấp trên
+nghị quyết đại hội
đảng bộ, chi bộ
- Xây dựng và lãnh đạo
tổ chức thực hiện các
nghị quyết trong nhiệm
kỳ.
Thứ hai, đối với hệ thống chính
trị cơ sở
Cấp uỷ cơ sở lãnh đạo:
+xây dựng tổ chức bộ máy
+xây dựng đội ngũ cán bộ
+các mặt hoạt động của các
tổ chức trong hệ thống chính
trị.
Thứ ba, đối với các mặt của đời
sống xã hội cơ sở
- cấp ủy cơ sở lãnh đạo tất cả các
mặt của đời sống xã hội:
+ kinh tế
+chính trị

Thuyết
trình,
giảng
giải.


Giảng viên
phân tích khái
niệm

Lắng
nghe và
ghi
chép

Bản
g,
phấ
n và
dùn
g
slid
e


+ văn hóa
+ quốc phòng an ninh.
Thứ tư, đối với chỉ thị, nghị
quyết của cấp trên:
+ thực hiện nghị quyết, chỉ thị
của cấp trên
+ tiến hành sơ kết, tổng kết việc
tỏ chức thực hiện
+đóng góp ý kiến xây dựng chủ
trương, chính sách của cấp trên.

Thứ năm, là cơ quan lãnh đạo
của tổ chức đảng ở cơ sở
Cấp ủy:
+ kiểm tra
+ giám sát
=> việc thực hiện đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách và
pháp luật của nhà nước đối với tổ
chức đảng và đảng viên ở cơ sở.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của
cấp ủy cơ sở
1.2.1 chức năng của cấp ủy cơ
sở
Cấp ủy cơ sở (đảng ủy, chi ủy cơ
sở) được đại hội đảng bộ, chi bộ
cơ sở bầu ra là cơ quan lãnh đạo
của TCCSĐ giữa hai kỳ đại hội.
Cấp ủy cơ sở:
+ hạt nhân chính trị, lãnh đạo
thực hiện đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật
của nhà nước.
+ lãnh đạo phát triển kinh tế xã
hội theo chức năng nhiệm vụ
được giao.
+ xây dựng hệ thống chính trị cơ
sở vững mạnh.
1.2.1 Nhiệm vụ của cấp ủy cơ sở



- lãnh đạo tổ chức cơ sở Đảng:
+chấp hành đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng,
pháp luật của nhà nước
+đề ra chủ trương, nhiệm vụ
chính trị của đảng bộ, chi bộ và
lãnh đạo thực hiện có hiệu quả.
- lãnh đạo xây dựng đảng bộ,
chi bộ trong sạch vững mạnh
trên cả 3 mặt trận:
+ chính trị
+ tư tưởng
+ tổ chức
- lãnh đạo:
+ xây dựng chính quyền, tổ chức
kinh tế, hành chính, sự nghiệp,
quốc phòng, an ninh.
+ xây dựng mặt trận tổ quốc và
các đoàn thể nhân dân trong sạch
vững mạnh.
+ chấp hành đúng pháp luật, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân.
- liên hệ mật thiết với nhân dân,
lãnh đạo tổ chức cơ sở đảngvà
cán bộ đảng viên:
+ chăm lo đời sống vật chất, tinh
thần, bảo vệ lợi ích chính đáng
cho nhân dân.
+lãnh đạo nhân dân tham gia xây
dựng và thực hiện đường lối,

chính sách của đảng và pháp luật
của nhà nước.
- lãnh đạo công tác kiểm tra
giám sát việc thực hiện:
+ nghị quyết, chỉ thị của đảng
+ pháp luật của nhà nước
+ kiểm tra việc chấp hành điều lệ
đảng của tổ chức đảng và đảng
viên.
1.3 Những giải pháp nâng cao

40
phút

Thuyết
trình,
giảng
giải

Giảng viên
phân tích khái
niệm

Lắng
nghe và
ghi
chép

10
phút


30
phút

Bản
g,
phấ
n và
dùn
g
slid
e

Thuyết
trình,
giảng
giải

Lắng
nghe và
ghi
chép


chất lượng công tác của cấp ủy
cơ sở
kiện toàn tổ chức và
hoạt động của cấp ủy
cơ sở:
Một là, Bầu cấp ủy cơ sở đủ số

lượng, đảm bảo chất lượng, cơ
cấu theo quy định, hướng dẫn của
cấp ủy cấp trên;
- Bầu bổ sung hoặc cấp ủy
cấp trên chỉ định bổ sung cấp ủy
cơ sở khi khuyết, thiếu;
- Xây dựng các ban, cơ
quan, bộ phận tham mưu giúp
việc của cấp ủy cơ sở theo quy
định và hướng dẫn của cấp trên.
Hai là, Nâng cao năng lực lãnh
đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ
và chât lượng đội ngũ cán bộ,
đảng viên.
Trong đó, tập trung lãnh đạo thực
hiện thí điểm nhất thể hóa hai
chức danh cán bộ chủ chốt của tổ
chức đảng và chính quyền cơ sở.
Thực hiện thí điểm từng bước
việc đại hội đảng bộ cơ sở bầu
cấp ủy, ban thường vụ. bí thư và
phó bí thư.
Ba là, tăng cường công tác đào
tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao
trình độ cho cấp ủy cơ sở
Bốn là, hoàn thiện chế độ chính
sách đối với cán bộ ở cơ sở.
I.3.2
Đổi mới phương thức
lãnh đạo của cấp ủy cơ

sở
I.3.1

Đổi mới phương thức lãnh đạo

Bản
g,
phấ
n và
dùn
g
slid
e


của cấp ủy cơ sở trên cơ sở cụ thể
hóa 4 quan điểm của nghị quyết
hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành trung ương khóa X về tiếp
tục đổi mới phương thức lãnh đạo
của đảng đối với hoạt động của
hệ thống chính trị. Cụ thể:
Một là, đổi mới phương thức
lãnh đạo của đảng đối với hoạt
động của hệ thống chính trị:
+ phải đặt trong tổng thể nhiệm
vụ đổi mới và chỉnh đốn đảng
+ tiến hành đồng bộ với đổi mới
các mặt xây dựng đảng
+ đồng bộ với đổi mới tổ chức và

hoạt động của cả hệ thống chính
trị
+ nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức
+ đồng bộ với đổi mới kinh tế xây
dựng và hoàn thiện nhà nước
pháp quyền
+ phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ
nghĩa; thích ứng với những đòi
hỏi của quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế của đất nước.
Hai là, đổi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng đối với hoạt động
của hệ thống chính trị phải trên
cơ sở kiên định các nguyên tắc tổ
chức và hoạt động của đảng.
thực hiện đúng nguyên tắc tập
trung dân chủ; thực hành dân
chủ rộng rãi trong đảng và trong
xã hội; đẩy mạnh phân cấp, tăng
cường trách nhiệm cá nhân, nhất
là người đứng đầu.
Ba là, đổi mới phương thức lãnh

50
phút

Thuyết

trình,
giảng
giải

Giảng viên
phân tích

Lắng
nghe và
ghi
chép

20
phút

Bản
g,
phấ
n và
dùn
g
slid
e


đạo của đảng đối với hoạt động
của hệ thống chính trị là công
việc hệ trọng; phải chủ động, tích
cực, có quyết tâm cao; cần cẩn
trọng, có bước đi vững chắc, vừa

làm vừa tổng kết, rút kinh
nghiệm.
Bốn là, đổi mới phương thức
lãnh đạo của đảng đối với hoạt
động của hệ thống chính trị phải
ở mỗi cấp, mỗi ngành, vừa phải
quán triệt nguyên tắc chung, vừa
phải phù hợp với đặc điểm, yêu
30
cầu, nhiệm vụ lãnh đạo của từng phút
cấp, từng ngành.
Đổi mới phương thức lãnh đạo
của cấp ủy cơ sở trước hết cần tập
trug đổi mới nội dung, phương
thức lãnh đạo đối với hoạt động
của các tổ chức trong hệ thống
chính trị ở địa phương trên một
số mặt sau:
Trước hết, đầu mỗi nhiệm kỳ,
cấp ủy cơ sở cần nhanh chóng
xây dựng chương trình công tác
toàn khóa.
Thứ hai, đổi mới nội dung, cách
thức sinh hoạt của tổ chức đảng ở
cơ sở.
Thứ ba, tiếp tục bổ sung, hoàn
chỉnh quy chế làm việc của cấp
ủy, thực hiện nghiêm quy chế
giữa bí thư cấp ủy với thủ trương
cơ quan, Chủ tịch Ủy ban Mặt

trận Tổ quốc và những người
đứng đầu các đoàn thể nhân dân
để bàn và giải quyết kịp thời
những công việc quan trọng và
bức xúc trên địa bàn, bảo đảm
cho cấp ủy đảng quán xuyến

Thuyết
trình,
giảng
giải

Giảng viên
phân tích

Lắng
nghe và
ghi
chép

Bản
g,
phấ
n và
dùn
g
slid
e



được các mặt công tác ở cơ sở.
Thứ tư, nâng cao chất lượng lãnh
đạo của cấp ủy cơ sở gắn liền với
công tác chăm lo xây dựng đội
ngũ cán bộ cơ sở đáp ứng yêu cầu
của nhiệm vụ chính trị.
Thứ năm, tăng cường gắn bó mật
thiết giữa tổ chức đảng ở cơ sở
với nhân dân.
Thứ sáu, tăng cườn công tác
kiểm tra, giám sát việc chấp hành
nghị quyết của đảng bộ, đảng ủy;
kiểm tra công tác đồng thời kiểm
tra tư cách đảng viên.
Thứ bảy, hướng dẫn và lãnh đạo
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
nhân dân ở cơ sở cũng như tạo
điều kiện thuận lợi để các tổ chức
này thực hiện chức ăng giám sát,
phản biện xã hội đối với hoạt
động của TCCSĐ, của cấp ủy,
chính quyền và cán bộ, đảng viên
ở cơ sở.

II. CÔNG TÁC CỦA NGƯỜI
BÍ THƯ CẤP ỦY CƠ SỞ
2.1 Vai trò của người bí thư cấp
ủy cơ sở:
Thứ nhất: Theo quy định của
Điều lệ Đảng hiện hành, Bí thư

cấp ủy là người được tổ chức
đảng ở cơ sở bầu ra, hoặc do các
đảng viên chính thức của chi bộ


trực tiếp bầu trong số cấp ủy viên
đã được chi bộ bầu ra, hoặc do
cấp ủy bầu.
Thứ hai: Bí thư cấp ủy cơ sở có
vai trò quyết định đến năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của
TCCSĐ.
2.2Chức trách, nhiệm vụ của
người bí thư cấp ủy
2.2.1 Chức trách của người bí
thư cấp ủy
Bí thư cấp ủy cơ sở có trách
nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo hoạt
động chức năng, nhiệm vụ của
đảng bộ, chi bộ, cùng tập thể
đảng ủy, chi ủy lãnh đạo toàn
diện với hệ thống chính trị ở cơ
sở trong việc thực hiện đường lối,
chủ trương, chính sách, pháp luật
của Đảng và nhà nước
2.2.2 Nhiệm vụ của người bí thư
cấp ủy cơ sở
Thứ nhất, người bí thư:
+nắm vững cương lĩnh, Điều lệ
đảng và đường lối, chủ trương

của đảng, pháp luật của nhà
nước,
+nắm vững nghị quyết và chỉ thị
của cấp trên và chức năng nhiệm
vụ của đảng bộ, chi bộ cấp mình
+ nắm vững nhiệm vụ trọng tâm,
giải quyết công việc đột xuất có
hiệu quả
+ nắm chắc tình hình đảng bộ, tổ
chức đảng trực thuộc và nhân
dân trên địa bàn


+ chịu trách nhiệm chủ yếu về
các mặt công tác của đảng bộ.
Thứ hai, bí thư cấp ủy có nhiệm
vụ:
+trực tiếp chuẩn bị và chủ trì
cuộc họp của ban chấp hành,
Ban thường vụ, hội nghị đảng
viên, của chi bộ, đảng bộ cơ sở
+ chỉ đạo việc chuẩn bị xây dựng
nghị quyết của đảng bộ, ban
chap hành, ban thường vụ
+ tổ chức thực hiện thắng lợi các
nghị quyết
+ thực hiện nguyên tắc tập tring
dân chủ trong lãnh đạo
+ chỉ đạo hoạt động và giữ vai
trò trung tâm đoàn kết

+ giữ vai trò lãnh đọa toàn diện
đối với các tổ chức trong hệ
thống chính trị ở xã, phường, thị
trấn
Thứ ba, bí thư cấp ủy có nhiệm
vụ:
+ lãnh đạo, kiểm tra việc tổ chức
thực hiện các chỉ thị, nghị quyết
của cấp treencuar đảng bộ, của
ban chấp hành và ban thường vụ
đảng ủy
+ cùng với tập thể cấp ủy, bí thư
cấp ủy cơ sở lãnh đạo thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ chính trị của
đảng bộ, chi bộ cơ sở
+ chăm lo và bảo vệ lợi ích chính
đáng, hợp pháp của nhân dân cơ
sở,
+ theo dõi và chỉ đạo, phối hợp
hoạt động của các tổ chức đảng,
60
chính quyền và các đoàn thể
phút
nhân dân ở cơ sở trong việc thực
hiện chủ trương, đường lối của

Thuyết
trình,
giảng
giải


Giảng viên
phân tích

Lắng
nghe và
ghi
chép


đảng, chính sách pháp luật của
nhà nước
+ lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ
sở đảng trong sạch, vững mạnh,
chăm lo công tác cán bộ theo
thẩm quyền.
2.3 Các hình thức công tác chủ
yếu của người bí thư cấp ủy cơ
sở
2.3.1 Phương pháp lãnh đạo:
-Trên cơ sở hướng dẫn, chỉ đạo
của cấp ủy cấp trên và căn cứ vào
điều kiện cụ thể cơ sở, nguyện
vọng quần chúng nhân dân ở cơ
sở, người bí thư cấp ủy và tâp thể
cấp ủy đề ra chủ trương đúng
đắn, kịp thời.
-Trên cơ sở nghị quyết của cấp ủy
cơ sở, của chi bộ, đảng bộ cơ sở,
người bí thư cần xác định rõ

những nội dung trọng tâm, cần
thiết để chỉ đạo, lãnh đọa chính
quyền và các đoàn thể nhân dân
trong tổ chức thực tiễn.
-Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở
cơ sở, phát huy trí tuệ của cấp ủy,
của tất cả cán bộ, đảng viên và
sức mạnh của quần chúng nhân
dân ở cơ sở trong giải quyết và
thực hiện đường lối, chủ trương
của Đảng và pháp luật của nhà
nước trên địa bàn.
2.3.2 Chế độ công tác của người
bí thư
-Nắm chắc tình hình chung ở cơ
sở, hiểu rõ và kịp thời những văn

20
phút

Giảng viên
phân tích

Bản
g,
phấ
n và
dùn
g
slid

e
20
phút
10
phút

Thuyết
trình,
giảng
giải

Giảng viên
phân tích


bản tổ chức, hoạt động của tổ
chức cơ sở đảng, chính quyền cơ
sở - làm căn cứ thực tiễn và khoa 10
học để định hướng công tác haojt phút
động của chi ủy, của tổ chức cơ
sở đảng.
-Lập chương trình công tác, lịch
làm việc của cấp ủy, phân công
phụ trách đối với từng cấp ủy
viên, sâu sát của chi bộ, đơn vị
trực thuộc, nắm bắt tình hình thực
tế của đơn vị, của nhân dân trên
địa bàn, có kế hoạch tự học tập
nâng cao trình đọ chuyên môn, lý
luận chính trị đáp ứng yêu cầu,

nhiệm vụ của người bí thư.
-Lãnh đạo và chỉ đạo tổ chức hội
nghị, xây dựng chương trình hành
động thực hiện nghị quyết, chỉ thị
của cấp trên, nghị quyết của đảng
bộ, chi bộ cơ sở, xây dựng kết
hoạch kiểm tra, giám sát, đôn đóc
thực hiện nghị quyết của cấp ủy,
của đảng bộ, chi bộ cơ sở.

Thuyết
trình,
giảng
giải

Bản
g,
phấ
n và
dùn
g
slid
e


20

Thuyết

Giảng viên


Lắng


phút

trình,
giảng
giải

phân tích

nghe và
ghi
chép

10
phút

Bản
g,
phấ
n và
dùn
g
slid
e

10
phút


Thuyết
trình,
giảng

Giảng viên
phân tích

Lắng
nghe và
ghi


giải

E.
F.

G.

RÚT KINH NGHIỆM SAU BUỔI GIẢNG
DẶN DÒ SINH VIÊN
1. Về đọc lại bài
2. Đọc tài liệu tham khảo
TÀI LIỆU THAM KHẢO

chép




×