Tải bản đầy đủ (.pptx) (72 trang)

Bài giảng chuyên đề 8 về đánh giá kiểm định CLGD THCS thi thăng hạng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.42 KB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VIỆN SƯ PHẠM TỰ NHIÊN

Chuyên đề 8

ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS (Hạng I)

Giảng viên: Đinh Thị Trường Giang

2018


MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHÍNH

Mục tiêu
Cung cấp, cập nhật kiến thức và các kĩ năng nghề nghiệp, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I

Nội dung chính

 Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo
 Đánh giá chất lượng giáo dục
 Kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 2



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thông tư số 51/2011/TT-BGDĐT ngày 03/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về đánh giá định kỳ quốc gia kết quả học tập của học sinh
trong các cơ sở giáo dục phổ thông.
2. Thông tư số 30/2009 /TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở,
giáo viên trung học phổ thông.
3. Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
4. NQ số 29-NQ/TW, 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện GD &ĐT
5.Thông tư - 12 /2009/TT-BGDĐT- 12-5-2009-Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục THCS (cũ)
6. Thông tư - 42/2012/TT-BGDĐT – 23-11-2012 - Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở
giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên
7. Công văn Số: 46 /KTKĐCLGD-KĐPT -15-1-2013 - V/v xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theo TC ĐG CLGD trường tiểu học và TH
8.Công văn Số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD, ngày 28 tháng 12 năm 2012 – về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở GD PT, cơ sở GD thường xuyên

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 3


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO

1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.1. Các quan niệm về CLGD

Theo Sallis (1993):

-


Nghĩa tuyệt đối: sự hoàn mỹ/ tuyệt hảo
Nghĩa tương đối: đạt được những chuẩn mực/ quy định nhất định
Đánh giá của người tiêu dùng: sựa hài lòng của khách hàng

Theo Crosby (1984):
Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 4


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO

1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.1. Các quan niệm về CLGD
Góc độ tâm lý giáo dục
Theo mục tiêu

Là CL của nhân cách được đào tạo, là CL của QT đào

Là mức độ đáp ứng mục tiêu GD

tạo nhân cách (Năng lực, phẩm chất cá nhân, hiệu quả cá nhân

(Triết lý GD, định hướng,mục đích, sứ mạng,

tham gia các hoạt động:học, LĐ, VH, TDTT, CTXH...)


nhiệm vụ cụ thể)

Chất lượng giáo
dục

Góc độ lý luận dạy học

Góc độ quản lý giáo dục

Là mức độ kết quả của 1 QT học tập so với mục

Là mức độ đáp ứng mục tiêu của hệ thống giáo dục

đích GD ( Tạo con người biết lao động và thực hiện

(đảm bảo các TP trong hệ thống vận hành hiệu quả, tạo sản

quyền, nghĩa vụ công dân, phát triển XH)

phẩm con người được giáo dục đáp ứng các chuẩn mực và giá
trị của XH)

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 5


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO


1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.1. Các quan niệm về CLGD

Theo mục tiêu
CLGD được xác định từ 2 phía

Mục tiêu được xác định từ phía khách
Mục tiêu xác định theo sứ mạng

hàng

( Nhà trường phải có sứ mạng đáp ứng YCXH, phù

(MT thay đổi theo thời gian, có đánh giá lại theo YC

hợp với đk KTXH của địa phương)

khách hàng hay YC XH)

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 6


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO

1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.2. Các thành tố cơ bản tạo nên chất lượng giáo dục


Các thành tố nào ?

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 7


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO

1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.2. Các thành tố cơ bản tạo nên chất lượng giáo dục

Quá trình giáo dục

CHẤT LƯỢNG

Đầu vào

GIÁO DỤC

Bối cảnh
Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 8

Đầu ra



ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO

1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.2. Các thành tố cơ bản tạo nên chất lượng giáo dục

 “Đầu vào” (nguồn lực tác động và phục vụ cho hoạt động dạy và học): cơ chế chính sách; cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên, học sinh; chương trình, tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị,...



“Đầu ra”: kết quả GD của nhà trường: sự phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những
yếu tố đầu tiên của nhân cách...

 Quá trình GD tại nhà trường: hoạt động quản lý; hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng của giáo viên, nhân viên và
hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt của học sinh.

 Bối cảnh: môi trường kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ và những xu thế của thời đại, điều kiện, hoàn cảnh,
nền văn hóa địa phương, truyền thống nhà trường nơi diễn ra hoạt động GD.

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 9


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO

1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.3. Quản lý chất lượng giáo dục

Các mô hình quản lý chất lượng

 Kiểm soát chất lượng (QC- Quality Control )
 Đảm bảo chất lượng (QA - Quality Assurance)
 Quản lí chất lượng tổng thể (TQM - Total Quality Management )

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 10


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO
1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.3. Quản lý chất lượng giáo dục
Kiểm soát chất lượng - KSCL (QC- Quality Control )

 Là những HĐ như đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh KQ với YC nhằm
xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính




Là sự phân loại sản phẩm đã được chế tạo, một cách xử lý "chuyện đã rồi’’
Là công đoạn xảy ra sau cùng: khi sản phẩm đã được làm xong mới tính tới việc loại bỏ hoặc từ chối những hạng
mục hay SP có lỗi

 Đánh giá về mức độ mà các đặc điểm của SP đáp ứng được các YC từ đầu một quy trình sản suất đã quy định hoặc;
 Mức độ mà một SP đáp ứng được YC về các đặc điểm mà một sản phẩm phải có theo các tiêu chí cố định nào đó hoặc;
 ĐG về mức độ một SP phải được các thanh tra viên chấp nhận


Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 11


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO
1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.3. Quản lý chất lượng giáo dục
Kiểm soát chất lượng - KSCL (QC- Quality Control )

Quá trình kiểm soát chất lượng

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 12


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO
1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.3. Quản lý chất lượng giáo dục
Đảm bảo chất lượng (QA - Quality Assurance)

 ĐBCL là mô hình QL hướng đến việc phòng chống những sai phạm có thể xảy ra ngay từ bước đầu tiên
 CL của SP được QL ngay trong QT SX ra nó từ khâu đầu đến khâu cuối theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đảm bảo
không có sai phạm trong bất kỳ khâu nào

 Theo Russo (1995): BĐCL là sự “xem xét các QT được SD nhằm KS và SX sản phẩm hay các dịch vụ và nhằm tránh các

phế phẩm

 Theo Freeman (1994): BĐCL là một cách tiếp cận có hệ thống nhằm xác định nhu cầu thị trường và điều chỉnh các
phương thức làm việc nhằm đáp ứng được các nhu cầu đó”

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 13


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO
1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.3. Quản lý chất lượng giáo dục
Đảm bảo chất lượng (QA - Quality Assurance)

Quá trình đảm bảo chất lượng

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 14


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO
1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.3. Quản lý chất lượng giáo dục
Đảm bảo chất lượng (QA - Quality Assurance)

So sánh sự giống nhau và khác nhau về kiểm

soát CL và ĐBCL?

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 15


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO
1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.3. Quản lý chất lượng giáo dục
Đảm bảo chất lượng (QA - Quality Assurance)

 Giống: Hướng tới chất lượng sản phẩm
 Khác:
 BĐCL phải diễn ra trước và trong quá trình hoạt động, KSCL là xem xét ở SP cuối cùng
 ĐBCLnhằm tránh lỗi và dựa rất nhiều vào việc công khai các HĐ, KSCL là HĐ nhằm loại bỏ SP lỗi
 Bảo đảm chất lượng là cấp độ quản lý chất lượng tiến bộ hơn kiểm soát chất lượng

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 16


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO
1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.3. Quản lý chất lượng giáo dục
Quản lí chất lượng tổng thể (TQM - Total Quality Management )




Quản lý chất lượng ở mọi công đoạn: nâng cao năng suất và hiệu quả chung của một tổ chức, mọi thành viên tham gia,
TQM áp dụng hiệu quả vào nhiều lĩnh vực, trong đó có GD &ĐT

 TQM là PPQL: đem lại sự thành công dài hạn, hướng tới việc thoả mãn tối đa khách hàng, đảm bảo lợi ích của mọi
thành viên của tổ chức và XH

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 17


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO

1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.3. Quản lý chất lượng giáo dục
T: Đồng bộ, toàn

Mô hình TQM

diện, tổng hợp

M: Quản lý

(Tất cả công việc trong chu trình, mỗi

P (Plan) -lập kế hoạch,


người đều có vai trò nhất định, với yêu cầu

D (Do) - tổ chức thực hiện, C (Check) - lãnh đạo,

chất lượng cao)

Q: Chất lượng

chỉ đạo và kiểm soát,

(Hiệu năng, độ tin cậy, an toàn; hiệu quả tương

A (Action) - điều chỉnh

xứng với chi phí đầu tư; đáp ứng nhu cầu của
khách hàng)

Văn hóa chất lượng
Môi trường tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo bên trong tổ chức và dẫn đến sự hài lòng
của những người hưởng lợi từ tổ chức

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 18


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO
1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.3. Quản lý chất lượng giáo dục


Các mô hình quản lý chất lượng

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 19


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO

1.1. Khái quát về chất lượng giáo dục và CLGD THCS
1.1.4. Chất lượng giáo dục THCS
Chất lượng giáo dục THCS và trường THCS là mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trung học theo luật GD

 Mục tiêu GDPT: giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát
triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động,
tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

 Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ
thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông,
trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 20


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG

ĐÀO TẠO

1.2. Nội dung và trình độ kiến thức được trang bị
( Trích điều 28 – Luật GD – 2005)

 Phát triển nội dung đã học ở tiểu học
 Hiểu biết phổ thông cơ bản: tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về KHXH, KHTN, pháp luật, tin học,
ngoại ngữ

 Hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp


Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự
học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh

Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông mới xác định
CT GD cấp THCS: giúp HS duy trì và nâng cao YC về phẩm chất, năng lực đã hình thành ở cấp tiểu học; tự điều chỉnh bản
thân theo các chuẩn mực chung của XH; hình thành năng lực tự học, hoàn chỉnh tri thức phổ thông nền tảng để tiếp tục học
lên THPT, học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 21


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO

1.3. Năng lực nhận thức và năng lực tư duy của HS THCS


Các năng lực nhận thức và tư
duy của HS THCS

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 22


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO

1.3. Năng lực nhận thức và năng lực tư duy của HS THCS










Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực thẩm mỹ
Năng lực thể chất
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực tính toán

Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 23


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO

1.4. Kĩ năng, kĩ xảo thực hành và khả năng vận dụng của HS THCS

Các kỹ năng, kỹ xảo môn học
nàoTH và khả năng vận dụng
thể hiện qua các môn học nào ?

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS

Trang 24


ND 1: CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO

1.5. Phẩm chất nhân cách và kĩ năng XH của HS THCS

Phẩm chất và kỹ năng XH nào
của HS THCS ?

Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS


Trang 25


×