Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 38: Hệ thống hóa hiđrocacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.65 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐRO CACBON
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS biết: Hệ thống hóa các loại Hiđrocacbon quan trọng: ankan, anken, ankađien, ankin và ankylbenzen về
đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học đặc trưng và ứng dụng.
- HS hiểu: Mối quan hệ giữa các Hiđrocacbon với nhau.
- HS vận dụng:
+ Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính chất của các Hiđrocacbon, chuyển hóa giữa các
Hiđrocacbon, nhận biết và điều chế các Hiđrocacbon.
+ Làm bài tập về Hiđrocacbon.
2. Kỹ năng:
- Viết đồng phân, viết phương trình hóa học, phân biệt các chất bằng phương pháp hóa học.
3. Tư duy:
- Hình thành tư duy học tập khoa học, nghiêm túc, chủ động, sáng tạo.
4. Thái độ
II. TRỌNG TÂM
- Tính chất hóa học.
- Sự chuyển hóa giữa các loại Hiđrocacbon.
III. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ : Sơ đồ chuyển hóa các hiđrocacbon
IV. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại nêu vấn đề.
- Củng cố từng phần.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2. Giảng bài mới:


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11



Hoạt động của GV
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu CTPT chung của HC
là: CnH2n+2-2k
- GV hỏi HS với k=0,1,2,4 thì công
thức phân tử của HC đó là gì và cho
biết chúng thuộc loại HC nào đã học
và đk của n

Hoạt động của HS

2. Hoạt động 2
- GV gọi 3 HS lên bảng viết đặc
điểm cấu tạo của ankan, anken,
ankin về:
+ cấu tạo mạch C
+ loại đồng phân
- GV cho HS so sánh giữa HC no và
không no.

HS lên bảng trả lời:
- Ankan:
+ mạch hở, có liên kết đơn C-C
+ Có đồng phân mạch C.
- Anken:
+ mạch hở, có 1 liên kết đôi C=C.
+ đồng phân mạch C; đồng phân vị
trí liên kết đôi; đồng phân hình học.
- Ankin:

+ mạch hở, có 1 liên kết 3 CC
+ đồng phân mạch C; đồng phân vị
trí liên kết ba.
- Aren:
+ Có vòng ben zen.
+ đồng phân mạch C của nhánh

- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo
của aren.

Nội dung ghi bảng
Bài : HỆ THỐNG HÓA
- HS trả lời:
HIDROCACBON
+ với k=0 CnH2n+2 là ankan mạch
I. Hệ thống hóa về hiđrocacbon
thẳng
1. Công thức phân tử
+ với k=1 CnH2n là anken với n≥2 và - CTPT chung CnH2n+2-2k( k là số liên
xicloankan với n≥3
kết Π + số vòng)
+ với k=2 CnH2n-2 là ankađien với
+ Ankan: CnH2n+2 ( n  1)
n≥3 và ankin với n≥2
+ Anken: CnH2n ( n  2)
+ với k=4 CnH2n-6 là aren với n≥6
+ Ankin: CnH2n-2 ( n  2)
+ Aren: CnH2n-6 (n  6)
2. Cấu tạo phân tử
a. So sánh HC no và không no

- Giống: đều là HC mạch hở, có đồng
phân về mạch C
- Khác: + anken có 1 liên kết đôi,
ankin có chứa 1 liên kết ba
+ anken có thể có đồng phân
hình học, anken và ankin có đồng
phân về vị trí liên kết bội
b. Cấu tạo của aren:
+ Có vòng benzen.
+ đồng phân mạch C của nhánh
ankyl; đồng phân vị trí tương đối của
các nhóm ankyl.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

ankyl; đồng phân vị trí tương đối
của các nhóm ankyl.
3. Hoạt động 3
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và
kiến thức đã được học cho biết 1 số
tính chất vật lí của HC

- Hoạt động 4:
- GV yêu cầu HS trên cơ sở về đặc
điểm cấu tạo hãy nhắc lại tính chất
hóa học của các HC.
- GV yêu cầu 4 HS lên bảng viết
pthh sau để minh họa tính chất hh
của các HC

+ HS 1
CH4 + Cl2 →
CH3-CH3 →
CnH2n+2 + O2→
+ HS 2
CH2=CH2 + Br2 →
CH2=CH2 →
CnH2n + O2 →
+ HS 3
CH CH + 2H2 →

3. Tính chất vật lý
- HS trả lời:
- Ở điều kiện thường, các hợp chất từ
+ Ở điều kiện thường, các hợp chất C1 đến C4 là chất khí;  5 là chất lỏng
từ C1 đến C4 là chất khí;  5 là chất hoặc rắn.
lỏng hoặc rắn.
- Không màu.
+ Không màu.
- Không tan trong nước, nhẹ hơn
+ Không tan trong nước, nhẹ hơn
nước.
nước.
CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
4. Tính chất hóa học
CH3-CH3 → CH2=CH2
- Ankan:
CnH2n+2 + O2→nCO2 + (n+1)H2O
+ Phản ứng thế (halogen)
CH2=CH2 + Br2 →CHBr-CHBr

+ Phản ứng tách
nCH2=CH2 →(-CH2-CH2)n
+ Phản ứng oxi hóa(nCO2:nH2O<1,
CnH2n + O2 →nCO2 + nH2O
nankan=nH2O-nCO2)
CH CH + 2H2 →CH3-CH3
- Anken:
CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 →
+ Phản ứng cộng (+ Br2 để phân biệt
AgC CAg↓ + 2NH4NO3
ankan và anken)
CnH2n-2 + O2 →nCO2 + (n-1)H2O
+ Phản ứng trùng hợp
Fe
C7H8 + Br2 ��� C7H7Br + HBr
+ Phản ứng oxi hóa(nCO2:nH20=1)
Ni
� C6H6Cl6
- Ankin:
C6H6 + 3Cl2 ��
t
+ Phản ứng cộng (H2, Br2, HX...)
CnH2n-6 + O2 →nCO2 +(n-3)H2O
+ Phản ứng thế( phân biệt anken và
ankin)
+ Phản ứng oxi hóa(nCO2:nH20>1,
nankin=nCO2-nH2O)
o



GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

CH CH + AgNO3 + NH3 →
CnH2n-2 + O2 →
+ HS 4
Fe
C7H8 + Br2 ��

Ni

C6H6 + Cl2 ��
t
CnH2n-6 + O2 →
- GV sửa theo bài làm của HS
- GV chốt lại kiến thức
5. Hoạt động 5
- GV yêu cầu HS cho biết ứng dụng
của các HC trên

- Aren:
+ Phản ứng thế (ưu tiên ở vị trí 2,4)
+ Phản ứng cộng
+ Phản ứng oxi hóa(nCO2:nH20>1,
naren=

o

6. Hoạt động 6
- GV đưa ra 2 sơ đồ chuyển hóa và
yêu cầu HS làm vào vở

��
� C2H4 ��
��
� C2H2
C2H6 ��


��
� xiclohexan ��
��
� benzen
hexan ��


- GV yêu cầu 2 HS lên bảng hoàn
thành 2 sơ đồ trên
- GV sửa theo bài làm của HS
- GV củng cố lại bằng cách treo 2 sơ
đồ tổng quát:

n CO2  n H2O
)
3

5. Ứng dụng
HS trả lời
- Ankan: làm nguyên liệu, nhiên liệu,
- Ankan: làm nguyên liệu, nhiên dung môi.
liệu, dung môi.
- Anken: làm nguyên liệu.

- Anken: làm nguyên liệu.
- Ankin: làm nguyên liệu.
- Ankin: làm nguyên liệu.
- Ankylbenzen: làm dung môi,
- Ankylbenzen: làm dung môi,
nguyên liệu.
nguyên liệu.
II. Sự chuyển hóa của các
- HS làm bài tập
hidrocacbon
t
��
� anken ��
��
� ankin
� CH2=CH2 + H2
CH3-CH3 ��
ankan ��


xt
t
��
� xicloankan ��
��
� aren
� CH3-CH3
CH2=CH2 + H2 ��
Ni
ankan ��



0

0

0

t
� CH CH + H2
CH2=CH2 ��
xt
0

t
� CH2=CH2
CH CH + H2 ��
Pd
0

t
� CH CH + 2H2
CH3-CH3 ��
xt
0

t
� CH3-CH3
CH CH + 2H2 ��
xt



GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
��
� anken ��
��
� ankin
ankan ��


��
� xicloankan ��
��
� aren
ankan ��


Hoạt động 7: Củng cố lại kiến thức
- GV cho HS làm bài tập 1
- GV gọi HS trả lời và giải thích
cách chọn đáp án của mình.
- GV sửa bài tập theo bài làm của
HS
- GV cho HS làm bài tập 2
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập
- GV sửa bài tập theo bài làm của
HS
Hoạt động 8:
- GV giao bài tập về nhà “Bằng pphh
hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa

các khí sau: O2, CH4, C2H4, C2H2”
- GV nhắc HS về nhà làm bài tập
trong SGK và chuẩn bị bài mới( Bài
39: Dẫn xuất halogen)

- HS trả lời đáp án C

- HS làm bài và lên bảng
1500 C
� CH CH + 3H2
2CH4 ���
l ln
C
� C6H6
3CH CH ���
600 C
Fe
� C6H5Br +HBr
C6H6 + Br2 ��
t
o

Bài tập 1: đốt cháy hoàn toàn HC A
thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam
H2O. CTPT của A là:
A. CH4 B. C2H2 C. C2H6 D. C2H4
Bài tập 2: Thực hiện phản ứng
chuyển hóa sau:
CH4→C2H2→C6H6→C6H5Br


o

o

- HS lắng nghe

Nhận xét của GVHD



×