Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 38: Hệ thống hóa hiđrocacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.59 KB, 2 trang )

Trường THPT Lương Thế Vinh

Giáo Án Hoá Học 11 - Ban cơ bản

HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON
I. Mục tiêu bài học: Học sinh biết hệ thống hoá các hiđrocacbon quan trọng. Phân tích,
khái quát nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học
II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: Học sinh chuẩn bị kiến thức để tổng kết hiđrocacbon
III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề
IV. Tổ chức: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập
V. Nội dung
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng.
Hệ thống hoá về hiđrocacbon:
HRC
CTPT

Cấu tạo

TCVL

TCHH

ƯD

Ankan

Anken

Ankin

Ankylbenzen



C2H2n+2 (n1)

CnH2n (n2)

CnH2n-2 (n2)

CnH2n-6 (n  6)

Chỉ có liên kết đơn
C-C, C - H

Có một liên kếtC=C

Có liên kếtC  C

Có vòng Benzen

Có đồng phân mạch
Cacbon

Có đồng phân
mạch Cacbon

Có đồng phân vị trí
liên kết đôi

Có đồng vị trí liên
kết ba


Có đồng phân mạch
cacbon (nhánh mà vị
trí tương đối của các
nhánh ankyl)

Có đồng phân
mạch C

ở điều kiện thường, C1-C4 là chất khí;  C5 là chất lỏng. Không màu; không tan trong nước
Phản ứng thế
halogen

Phản ứng cộng;

Phản ứng cộng
(H2, Br2, HX).

Phản ứng thế (halogen
nitro)

Phản ứng tách

Phản ứng hoá hợp

Phản ứng cộng

Phản ứng oxi hoá khử

Phản ứng thế H
liên kết trực tiếp

với nguyên tử C
của liên liên kết ba
đầu mạch

phản ứng oxi hoá

nhiên liệu,

Làm nguyên liệu

Làm nguyên liệu

Làm dung môi và
nguyên liệu

(H2, Br2, HX)

nguyên liệu, dung
môi

Phản ứng oxi hoá
mạch nhánh

Hoạt động 2:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho sự chuyển hoá giữa các hiđrocacbon. Sự
chuyển hoá giữa các loại hiđrocacbon
Hoạt động 3: Cho học sinh làm bài tập 2,3,4 (SGK)
Củng cố: Cần nắm vững mối liên hệ và chuyển hoá qua lại giữa các hiđrocacbon
Bµi 1. Viết các phương trình hoá học thích hợp để minh hoạ cho các câu sau :
a) Ankan là nguồn nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hoá học để sản xuất etilen, axetilen
b) Etilen được dùng làm chất đầu tổng hợp các polime có nhiều ứng dụng.



Trường THPT Lương Thế Vinh

Giáo Án Hoá Học 11 - Ban cơ bản

c) Từ butan và isopentan điều chế được buta–1,3–đien và isopren là các nguyên liệu đầu để
điều chế polibutađien và poliisopren là những chất có tính đàn hồi cao được dùng để sản xuất
cao su (cao su buna, cao su isopren,…).
Bài 2. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau (các chất hữu cơ viết dưới dạng
công thức cấu tạo) :
metan

vinyl clorua

nhựa PVC

vinylaxetilen

butađien–1,3

axetilen
polibutađien

Bài 3. Hỗn hợp khí A gồm CH 4, C2H4 và C2H2. Cho 6,72 lít hỗn hợp A sục từ từ vào dung dịch
AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 12 gam kết tủa màu vàng nhạt. Mặt khác, 6,72 lít hỗn hợp A
làm mất màu vừa đủ 150 ml dung dịch nước Br 2 1M. Viết các phương trình phản ứng và tính %
thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A (thể tích khi đó ở đktc).
Bài 4. Hỗn hợp khí E (đktc) gồm 1 ankan và 1 anken. Cho 6,72 lít hỗn hợp E sục vào bình
đựng dung dịch nước brom (dư) thấy có 16 gam brom đã phản ứng, đồng thời khối lượng bình

tăng thêm 2,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp E thu được 17,6 gam CO 2 và m gam
H2O. Tìm CTPT của ankan, anken và tính m.
Bài 5. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp gồm 1ankan và 1anken đi qua dung dịch nước Br 2 dư thấy có 8
gam Br2 đã tham gia phản ứng. Khối lượng 6,72 lít hỗn hợp đó là 13 gam. Tìm CTPT của các
hiđrocacbon. Thể tích các khí đo ở đktc.



×