Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về công việc tại nhà hàng gourmet vinpearl đà nẵng resort villas

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 133 trang )

Λι Χαµν
Thời gian 4 năm trên giảng đường Đại
học luôn là khoảng thời gian quan trọng và
đặc biệt có ý nghóa đối với mỗi người
sinh viên. Với tôi, đó là khoảng thời gian
để tôi trang bò những kiến thức vững chắc
và kinh nghiệm quý báu để làm bàn đạp
cho sau này. Và tất cả những kiến thức
cũng như những kinh nghiệm khi thực tập tại
Công ty Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas được
thể hiện một cách cụ thể trong bài chuyên
đề tốt nghiệp Đại học này.
Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp
này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô
Khoa Du lòch – Đại học Huế đã tận tình
truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi trong
suốt 4 năm học tập . Đặc biệt, tôi xin tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.
Trần Hữu Tuấn đã hướng dẫn tôi hoàn
thành bài chuyên đề tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn các anh, chò, cô
chú trong công ty đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập tại
công ty.
Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến tất cả bạn bè và đặc biệt là gia
đình, cũng là nguồn động lực luôn luôn
bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi vượt
qua những thời điểm khó khăn nhất để tôi



Chun đề tốt nghiệp Đại học

có thể hoàn thành bài chuyên đề tốt
nghiệp một cách tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Huế, tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Lâm Công Khánh

SVTH: Lâm Cơng Khánh

ii

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Huế, tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Lâm Công Khánh

SVTH: Lâm Công Khánh

iii


Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ............................................................................viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................................9
1. Lí do chọn đề tài...........................................................................................................................9
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................................10
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................................11
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................................11
5. Kết cấu của đề tài.......................................................................................................................12
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................13
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN...................................13
1.1. Khái niệm về sự hài lòng của nhân viên:................................................................................13
1.1.1. Khái niệm về sự hài lòng:................................................................................................................... 13
1.1.2. Khái niệm về nhân viên....................................................................................................................... 13
1.1.3. Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đ ối v ới công
việc............................................................................................................................................................................ 13
1.1.4. Một số học thuyết về sự hài lòng công việc..............................................................................15
1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu sự hài lòng về công việc của nhân viên...................................20
1.3. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết...................................................................................21
1.3.1. Mô hình nghiên cứu................................................................................................................................ 21

1.3.2. Mối quan hệ giữa sự hài lòng về các thành phần công việc v ới m ức đ ộ hài lòng
chung........................................................................................................................................................................ 21
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VU
CỦA NHÀ HÀNG GOURMET TẠI VINPEARL ĐÀ NẴNG RESORT & VILLAS..........................................23
2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của khách sạn.......................................................23
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của khách sạn...............................................................................23
2.1.2. Vị trí Resort & Villas............................................................................................................................... 23
2.2. Thông tin chung Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas................................................................24
2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas .............................................24
2.2.2. Sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Resort.........................................................................................24

SVTH: Lâm Công Khánh

iv

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
2.3. Giới thiệu tổng quan về nhà hàng - khách sạn......................................................................27
2.3.1. Nhà hàng Oriental.................................................................................................................................. 27
2.3.2. Nhà hàng Gourmet................................................................................................................................. 28
2.3.3. Cơ cấu tổ chức lao động của Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas (2015- 2017)..........29
2.3.4. Cơ cấu nguồn vốn và lợi nhuận....................................................................................................... 32
2.4. Cơ cấu nguồn khách đến Vinpearl Resort trong 3 năm (2015 -2017)...................................24
2.5 Sơ lược về mẫu điều tra.......................................................................................................................... 28
2.6. Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về công việc tại Nhà hàng Gourmet - Vinpearl Đà Nẵng
Resort & Villas................................................................................................................................33
* Đánh giá của nhân viên đối với tiền lương & phúc lợi ..................................................................34
2.7. Đánh giá của nhân viên đối với đặc điểm công việc..............................................................36

2.8. Đánh giá của nhân viên đối với cơ hội đào tạo và thăng tiến...............................................39
2.9. Đánh giá của nhân viên đối với đồng nghiệp.........................................................................40
2.10. Đánh giá của nhân viên đối với sự hài lòng.........................................................................42
2.11. Đánh giá của nhân viên đối với lãnh đạo.............................................................................45
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN
VỀ CÔNG VIỆC TẠI NHÀ HÀNG GOURMET - VINPEARL ĐÀ NẴNG RESORT & VILLAS.......................47
1. Định hướng................................................................................................................................47
2. Giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhân viên về công việc tại nhà hàng Gourmet – Vinpearl
Đà Nẵng Resort & Villas.................................................................................................................47
2.1. Giải pháp cải thiện nhân tố về tiền lương....................................................................................47
2.2. Giải pháp cải thiện về đặc điểm công việc...................................................................................48
2.3. Giải pháp cải thiện về cơ hội đào tạo và thăng tiến................................................................49
2.4. Giải pháp cải thiện về đồng nghiệp.................................................................................................50
2.5. Giải pháp cải thiện về phúc lợi........................................................................................................... 51
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................................53
1. Kết luận......................................................................................................................................53
2. Kiến nghị.....................................................................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................................55

PHỤ LỤC

SVTH: Lâm Công Khánh

v

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Liên hệ lý thuyết Maslow vào công tác quản trị nhân sự.................................................16
Bảng 2.1. Cơ cấu các loại phòng khách sạn Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas................................25
Bảng 2.2. Cơ cấu các loại phòng villas của khách sạn Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas................27
Bảng 2.3: Quy mô các nhà hàng của Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas..........................................28
Bảng 2.4: Quy mô các phòng họp của Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas........................................29
Bảng 2.5. Cơ cấu lao động của Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas (2015- 2017)..............................29
Bảng 2.6. Cơ cấu lao động theo chuyên môn của Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas ( 2015- 2017)
............................................................................................................................................................30
Bảng 2.7. Vốn và nguồn vốn của Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas.................................................32
Bảng 2.8. Tình hình khách đến Vinpearl Resort trong 3 năm (2015 -2017).....................................24
Bảng 2.9. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vipearl Resort trong 3 năm (2015 - 2017)...............25
Bảng 2.10. Khách theo quốc tịch.......................................................................................................26
Bảng 2.11. Cơ cấu mẫu điều tra........................................................................................................28
Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá của nhân viên về tiền lương..................................................................34
Bảng 2.13: Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên về tiền lương............................35
Bảng 2.14: Ý kiến đánh giá của nhân viên về đặc điểm công việc....................................................36
Bảng 2.15: Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên về đặc điểm công việc..............38
Bảng 2.16: Ý kiến đánh giá của nhân viên về cơ hội đào tạo và thăng tiến.....................................39
Bảng 2.17: Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên về cơ hội đào tạo và thăng tiến
............................................................................................................................................................39
Bảng 2.18: Ý kiến đánh giá của nhân viên về đồng nghiệp..............................................................40
Bảng 2.19: Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên về đồng nghiệp.........................41
Bảng 2.20: Ý kiến đánh giá của nhân viên về sự hài lòng.................................................................42
Bảng 2.21: Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên về sự trung thành.....................44
Bảng 2.22: Ý kiến đánh giá của nhân viên về cơ hội đào tạo và thăng tiến.....................................45
Bảng 2.23: Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên về lãnh đạo...............................46

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Hệ thống thứ bậc trong lý thuyết nhu cầu của Maslow...................................................15

Hình 1.2: Các cách so sánh của sự công bằng...................................................................................18
Hình 1.3: Mô hình kỳ vọng của Victor Vroom (1964)........................................................................19

SVTH: Lâm Công Khánh

vi

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

SVTH: Lâm Công Khánh

vii

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nhân viên theo giới tính.......................................................................................30
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nhân viên theo thời gian làm việc........................................................................31
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nhân viên theo bộ phận làm việc.........................................................................32
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nhân viên theo trình độ học vấn..........................................................................32

SVTH: Lâm Công Khánh

viii


Lớp: K48-HDDL


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Du lịch – ngành công nghiệp không khói đang trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn của nhiều quốc gia nói chung và của Việt Nam nói riêng. Công nghệ du lịch
ngày càng được coi trọng, trong đó ngành đem lại lợi nhuận nhiều cho các doanh
nghiệp là ngành kinh doanh nhà hàng. Trong những năm vừa qua, ngành du lịch
nước ta đã và đang phát triển khá mạnh không chỉ phục vụ du khách nội địa mà
còn phục vụ cả du khách quốc tế. Theo đó, một loạt cơ sở lưu trú du lịch ra đời từ
các nhà hàng đạt chuẩn, các biệt thự, căn hộ, làng du lịch, nhà nghỉ,… xuất hiện
ngày càng nhiều với đầy đủ tiện nghi và dịch vụ để đáp ứng tất cả các nhu cầu của
khách du lịch nên dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Vì vậy, để kinh doanh
có hiệu quả đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ phải hiểu được sự trông đợi của
khách hàng tức là phải hiểu được nhu cầu và nắm vững tâm lý của họ để có thể
cung ứng nhằm thỏa mãn đến mức cao nhất nhu cầu về chất lượng sản phẩm và
đảm bảo mang lại sự hài lòng tối đa cho khách hàng.
Ngoài ra, ngành nghề dịch vụ nói chung và kinh doanh nhà hàng nói riêng, có
cùng đặc điểm đó là tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng có nghĩa là sản xuất
trong khi bán, sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời nên cung cầu dịch vụ không
thể tách rời nhau, phải được tiến hành cùng một lúc, cùng một thời điểm, vì vậy sự
tương tác giữa nhân viên với khách hàng được xem là yếu tố quan trọng trực tiếp
ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng. Do đó
tác động lớn đến việc kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chính vì thế, nguồn nhân lực trở thành nguồn lực quan trọng nhất trong tổ
chức và vai trò của yếu tố con người ngày càng được nhấn mạnh. Do đó, doanh
nghiệp cần phải đưa ra các chính sách khen thưởng, đào tạo, đãi ngộ,…thật hấp
dẫn để nâng cao tinh thần làm việc cho nhân viên vì một khi nhân viên hài lòng với

các chính sách của doanh nghiệp điều này sẽ giúp họ luôn bền bỉ phấn đấu để hoàn
thành công việc ngày một tốt hơn, luôn tin tưởng và trung thành với công ty mình
đang phục vụ. Từ đó, hiệu suất và hiệu quả giải quyết công việc của nhân viên sẽ
cao hơn, doanh thu và lợi nhuận vì thế mà tăng lên không những thế nó còn giúp


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

công ty không chỉ tồn tại mà còn phát triển trong môi trường kinh tế canh tranh
khắc nghiệt như hiện nay. Vấn đề làm thế nào để tạo ra và nâng cao hơn nữa mức
độ hài lòng của công nhân viên đối với công ty đang là vấn đề được các doanh
nghiệp quan tâm hơn bao giờ hết. Tạo được niềm tin vào sự phát triển của công ty
cũng như thỏa mãn được những yêu cầu của công nhân viên là một trong những
thành công của công ty vì sự đầu tư vào công nhân viên được xem như yếu tố quan
trọng nhất đảm bảo sự trung thành của họ đối với công ty.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch, Nhà hàng Gourmet Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas trong thời gian qua đã có những bước phát triển
rõ rệt, nhà hàng cũng đã đưa ra các chính sách khuyến khích nhằm phát huy tối đa
năng lực của nhân viên cũng đồng thời thu hút nhân viên có năng lực cao về làm
việc tại nhà hàng. Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh, du lịch là một ngành có
sự biến động về lao động khá cao (do tính thời vụ), tình trạng nhân viên chuyển
chỗ làm khá nhiều. Từ đó có thể thấy, các chính sách về chế độ đãi ngộ, lương
thưởng,… đôi khi vẫn còn chưa phù hợp với công sức mà người lao động bỏ ra, vì
thế vẫn chưa thật sự tạo động lực cho nhân viên có chí hướng phấn đấu làm việc
đạt hiệu quả hơn.
Xuất phát từ thực tế đó, cùng với những kiến thức đã được trang bị tại nhà
trường, kết hợp với quá trình thực tập tại Nhà hàng Gourmet - Vinpearl Đà Nẵng
Resort & Villas, tôi quyết định chọn đề tài “Đánh giá sự hài lòng của nhân viên
về công việc tại nhà hàng Gourmet - Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas” làm đề
tài tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về sự hài lòng trong
công việc, đề tài tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và đo lường mức độ hài lòng về
công việc của nhân viên tại nhà hàng Gourmet - Vinpearl Đà Nẵng Resort &
Villas. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng trong công việc của
nhân viên, giúp nhà hàng nắm bắt, cải thiện những mặt mà nhân viên chưa hài lòng
về công việc và điều chỉnh chính sách quản trị nguồn nhân lực hiện có.

SVTH: Lâm Công Khánh

10

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng kinh doanh của nhà hàng Gourmet.
- Hệ thống hóa những yếu tố tác động đến sự hài lòng của nhân viên đối với
công việc.
- Tìm hiểu và đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với công việc.
- Đưa ra những chính sách cải thiện những mặt mà nhân viên chưa hài lòng
về công việc
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về sự hài lòng của nhân viên làm việc ở bộ phận
Nhà hàng Gourmet - Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Nhà hàng Gourmet Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas.

- Phạm vi thời gian: Từ tháng 02 đến tháng 04 năm 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
- Nguồn dữ liệu thứ cấp: thu thập từ các bộ phận của nhà hàng. Đó là các
báo cáo kết quả kinh doanh, cơ cấu tổ chức, tình hình lao động của nhà hàng
Gourmet - Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas qua 3 năm 2015 – 2017 do phòng
nhân sự và bộ phận kế toán của nhà hàng cung cấp, bên cạnh đó thông tin còn
được thu thập từ những nguồn như sách báo, qua website của nhà hàng.
- Nguồn dữ liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng hỏi đối với
nhân viên làm việc tại Nhà hàng Gourmet - Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas.
4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
- Kiểm định độ tin cậy của thang đo
- Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng đối với từng nhân tố theo đặc
điểm cá nhân
Số liệu thu thập sẽ được xử lý trên phần mềm phân tích thống kê SPSS 22.0,
sử dụng thang đo Likert (1 - Rất không đồng ý; 2 - Không đồng ý; 3 - Bình
thường; 4 – Đồng ý; 5 - Rất đồng ý. Bao gồm:
SVTH: Lâm Công Khánh

11

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

- Thống kê mô tả: Tần suất (Frequencies), phần trăm (Percent), giá trị
trung bình (Mean)
-


Phân tích phương sai 1 yếu tố (Oneway ANOVA): Phân tích sự khác

biệt ý kiến đánh giá giữa các nhóm khách theo các nhân tố: quốc tịch, giới
tính, độ tuổi, nghề nghiệp và thu nhập.
5. Kết cấu của đề tài
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trình bày lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng và phạm vi
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tóm tắt bố cục đề tài.
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
- Trình bày cơ sở lý thuyết sự hài lòng về công việc của nhân viên.
- Trình bày cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu sự hài lòng về công việc của
nhân viên.
Chương 2. Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên về công việc và các yếu
yếu tố ảnh hưởng.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng và mức độ hài lòng của nhân viên về công
việc của nhân viên tại Nhà hàng Gourmet - Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas.
- Thực trạng về các hoạt động kinh doanh nhà hàng Gourmet - Vinpearl Đà
Nẵng Resort & Villas.
- Nghiên cứu sự hài lòng về công việc của nhân viên dịch vụ tại nhà hàng
Gourmet - Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas.
Chương 3. Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao mức đô hài lòng của
nhân viên về công việc tại Nhà hàng Gourmet - Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas.
Đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao sự hài lòng về công việc cho
nhân viên Nhà hàng Gourmet - Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

SVTH: Lâm Công Khánh

12


Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG
CỦA NHÂN VIÊN
1.1. Khái niệm về sự hài lòng của nhân viên:
1.1.1. Khái niệm về sự hài lòng:
Theo Kotler (2001) thì sự hài lòng là mức độ của trạng thái cảm giác của một
người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ sản phẩm/dịch vụ với những
kỳ vọng của người đó. Kỳ vọng ở đây được xem là ước mong hay là mong đợi của
con người. Nó bắt nguồn từ nhu cầu cá nhân, kinh nghiệm trước đó và thông tin
bên ngoài như quảng cáo, thông tin truyền miệng của bạn bè, gia đình,…
Từ đó, ta có thể nói sự hài lòng là sự mãn nguyện mà một người cảm thấy khi
họ hoàn thành một mong muốn, nhu cầu , kỳ vọng nào đó.
1.1.2. Khái niệm về nhân viên
Theo cách hiểu thông thường thì nhân viên là những lao động bình thường
làm việc dưới sự quản lý của các nhà quản trị cấp cao hơn.
Nhân viên là người làm việc trong một cơ quan, tổ chức và trong quan hệ với
thủ trưởng, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức đó.
(Nguồn: Từ điển Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, tác giả Thái Bình và Tố
Phái, 9/2008).
Từ đó, ta cũng có thể hiểu nhân viên chính là người lao động làm công ăn
lương tại một doanh nghiệp nào đó, công việc được làm theo thỏa thuận mà đã
được xác lập từ trước giữa người lao động và chủ thuê lao động, tiền lương được
hưởng theo kết quả công việc của họ.

1.1.3. Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên
đối với công việc
1.1.3.1. Khái niệm về sự hài lòng của nhân viên đối với công việc
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng
đến sự hài lòng của người lao động tại nơi làm việc đã được nhiều nhà nghiên cứu

SVTH: Lâm Công Khánh

13

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

trên thế giới và cả ở Việt Nam thực hiện. Sự hài lòng này được đo lường và định
nghĩa trên cả hai khía cạnh: Sự hài lòng chung đối với công việc và sự hài lòng với
các khía cạnh (thành phần) của công việc.


Sự hài lòng chung đối với công việc

Theo Chen (2008) sự hài lòng công việc là tổng số cảm xúc, thái độ hoặc sở
thích cá nhân liên quan đến công việc.
Ellickson và Logsdon (2002) cho rằng sự hài lòng công việc là mức độ người
nhân viên yêu thích công việc của họ, đó là thái độ dựa trên nhận thức của người
nhân viên (tích cực hay tiêu cực) về công việc hoặc môi trường làm việc của họ.
Theo Vroom (1964) sự hài lòng trong công việc là trạng thái mà người lao
động có định hướng hiệu quả, rõ ràng đối với công việc trong tổ chức.



Sự hài lòng với các thành phần của công việc

Theo Smith, Kendal và Hulin (1969), mức độ hài lòng với các thành phần hay
khía cạnh của công việc là thái độ ảnh hưởng và ghi nhận của nhân viên về các khía
cạnh khác nhau trong công việc (bản chất công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lãnh
đạo, đồng nghiệp, tiền lương) của họ.
Luddy (2005) cho rằng sự hài lòng công việc là phản ứng về mặt tình cảm và
cảm xúc đối với các khía cạnh khác nhau của công việc. Luddy nhấn mạnh các
nguyên nhân của sự hài lòng công việc bao gồm: Vị trí công việc, sự giám sát của cấp
trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, nội dung công việc, sự đãi ngộ và các phần thưởng
gồm: Thăng tiến, điều kiện vật chất của môi trường làm việc, cơ cấu của tổ chức.
Nói chung, sự hài lòng trong công việc là chỉ thái độ thích hoặc không thích của
nhân viên đối với công việc, nó thể hiện mức độ hài hòa, thống nhất giữa mong
muốn của nhân viên về công việc, với kết quả mà họ có được như tiền lương, các
khoản phúc lợi, cơ hội thăng tiến,... Nói cách khác, độ hài lòng trong công việc là
mức độ vui vẻ mà mỗi nhân viên có được từ công việc.
1.1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với công việc
được phân thành hai nhóm: Nhóm yếu tố bên trong (cơ hội phát triển, công việc
thử thách và có ý nghĩa, thành tựu và sự công nhận) và nhóm yếu tố bên ngoài
(mức lương, sự tôn trọng xã hội, chính sách công ty, điều kiện làm việc).
SVTH: Lâm Công Khánh

14

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


1.1.4. Một số học thuyết về sự hài lòng công việc
1.1.4.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow
Lý thuyết của Maslow đang được phổ biến rộng rãi và được nhiều học giả thừa
nhận. Lý thuyết của Maslow trình bày 5 mức độ cơ sở về các nhu cầu của con người.
Tầm quan trọng theo trình tự từ mức độ thấp đến mức độ cao. Các nhu cầu ở
mức độ thấp được thỏa mãn trước khi các nhu cầu ở mức độ cao phát sinh. Hình
dưới đây trình bày thứ bậc các nhu cầu con người.
Hình 1.1: Hệ thống thứ bậc trong lý thuyết nhu cầu của Maslow
Nhu cầu tự khẳng định mình

Các
nhu
cầu
cấp
cao

(Cơ hội đào tạo, thăng tiến, phát
triển sáng tạo
Nhu cầu ghi nhận, tôn trọng
(Được ghi nhận, vị trí cao, tăng thêm trách
nhiệm)
Nhu cầu xã hội
(Nhóm công việc, đồng nghiệp, lãnh đạo, khách
hàng)
Nhu cầu an toàn
( Công việc an toàn, lâu dài)

Các
nhu

cầu
cấp
thấp

Các nhu cầu vật chất - sinh lý
( Nhiệt độ, không khí, lương cơ bản)

( Nguồn: Trần Kim Dung, 2005)
Theo học thuyết này các nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ trở thành lực lượng điều
khiển hành vi của con người sau khi các nhu cầu ở cấp độ thấp hơn đã được thỏa mãn.
Thuyết nhu cầu Maslow có một hàm ý quan trọng đối với các nhà quản trị
muốn lãnh đạo nhân viên mình tốt thì cần phải hiểu nhân viên của mình đang ở cấp
độ nào trong tháp nhu cầu. Từ đó sẽ giúp cho nhà quản trị đưa ra được giải pháp
nhằm nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động một cách tốt nhất.

SVTH: Lâm Công Khánh

15

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

Bảng 1.1: Liên hệ lý thuyết Maslow vào công tác quản trị nhân sự
Loại nhu cầu

Khu vực ảnh hưởng của quản trị
- Những thách thức trong công việc
- Cơ hội tiến bộ


Tự thể hiện mình

- Cơ hội sáng tạo
- Động cơ đạt thành tích cao hơn
- Sự thừa nhận công khai thành tích tốt
- Hoạt động quan trọng trong công việc

Sự tôn trọng

- Tên công việc được kính nể
- Trách nhiệm
- Các cơ hội giao tiếp xã hội
- Sự ổn định của nhóm

Xã hội

- Việc khuyến khích hợp tác
- Điều kiện làm việc an toàn
- Sự đảm bảo có việc làm

An toàn

- Các loại tiền phụ cấp
- Tiền lương xứng đáng

Sinh lý

- Điều kiện làm việc thuận tiện
- Nhiệt độ, ánh sáng, không gian, …


(Nguồn: Donnelly H.J, Quản trị học căn bản, NXB Thống kê Hà Nội, 2000)
1.1.4.2. Học thuyết hai yếu tố của Herzberg
Lý thuyết hai yếu tố được Herzberg đưa ra năm 1959. Ông cho rằng, có 2
nhóm nhân tố liên quan đến sự hài lòng công việc: nhóm các nhân tố động viên
và nhóm nhân tố duy trì. Các nhân tố động viên gồm 6 yếu tố sau: (1) Thành tựu,
(2) Sự công nhận, (3) Sự tiến bộ, (4) Bản thân việc làm, (5) Khả năng phát triển
cá nhân, (6) Trách nhiệm. Các nhân tố duy trì gồm 10 yếu tố sau: (1) Chính sách
và cách quản trị của công ty, (2) Việc giám sát kỹ thuật, (3) Các mối quan hệ giao
tiếp với giám sát viên, (4) Các mối quan hệ giao tiếp với những người đồng cấp,
(5) Các mối quan hệ giao tiếp với những người dưới quyền, (6) Tiền lường, (7)
Sự đảm bảo có việc làm, (8) Đời sống cá nhân, (9) Các điều kiện làm việc, (10)
Địa vị.
SVTH: Lâm Công Khánh

16

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

Lý thuyết của Herzberg đã gợi ý ra rằng đối lập với sự hài lòng không phải
sự bất mãn mà chỉ là sự không hài lòng. Đây là điểm khác biệt với quan điểm
truyền thống.
Cần lưu ý rằng, các yếu tố động cơ của Herzberg đều lấy công việc làm trung
tâm, nghĩa là chúng liên quan trực tiếp với bản thân công việc, kết quả thực hiện
của cá nhân, các trách nhiệm của công việc, sự tăng trưởng và được công nhận bắt
nguồn từ đó. Các yếu tố duy trì có ý nghĩa thứ yếu đối với bản thân công việc và
có quan hệ nhiều hơn với môi trường bên ngoài công việc. Một kết quả quan trọng

khác nữa của công trình nghiên cứu là khi công nhân viên có động cơ mạnh thì họ
có thái độ khoan dung rộng rãi đối với sự bất mãn nảy sinh từ những yếu tố duy trì.
Tuy nhiên, điều ngược lại thì không đúng.
1.1.4.3. Học thuyết công bằng
Lý thuyết công bằng là một quan điểm về động cơ đã trở nên phổ biến nhờ
công trình của giáo sư trường đại học Bắc Carolina, Stacy Adams (1963). Lý
thuyết này cho rằng sự bất công nhận thấy được là một động lực. Khi một người
tin rằng mình bị đối xử bất công so với những người khác thì họ sẽ cố gắng phá bỏ
sự bất công đó. Mọi người đều cho rằng con người đánh giá sự công bằng bằng tỷ
số đầu vào trên đầu ra. Đầu vào đối với một công việc bao gồm có kinh nghiệm, sự
nỗ lực và năng lực. Đầu ra của công việc gồm có tiền công, sự công nhận, việc đề
bạt và các khoản phụ cấp.

SVTH: Lâm Công Khánh

17

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

Hình 1.2: Các cách so sánh của sự công bằng
Đầu vào của một người và các
kết quả (phần thưởng) mà
người đó nhận được

Được so sánh với
người khác


Việc so
sánh sẽ
dẫn đến

Đầu vào của người khác và các
kết quả (phần thưởng) được
cho là người đó sẽ nhận được

Sự công bằng được thấy rõ –
kết quả so sánh đầu vào/đầu
ra tương xứng

Sự công bằng được thấy rõ –
kết quả so sánh đầu vào/đầu
ra không tương xứng

Không thay đổi hành vi vì đã
có sự thỏa đáng

Cố gắng thay đổi sự bất công

( Nguồn: Donnelly H.J, Quản trị học căn bản, NXB Thống kê Hà Nội, 2000)
Học thuyết công bằng ngụ ý rằng khi các nhân viên hình dung ra sự bất công,
họ có thể có một hoặc một số trong năm khả năng lựa chọn sau đây:
- Làm méo mó các đầu vào hay đầu ra của chính bản thân mình hay của
những người khác.
- Cư xử theo một cách nào đó để làm cho những người khác thay đổi các
đầu vào hay đầu ra của họ.
- Cư xử theo một cách nào đó để làm thay đổi các đầu vào hay đầu ra của
chính bản thân họ.

- Chọn một tiêu chí đối chiếu khác để so sánh.
- Từ bỏ công việc.
Sự hài lòng của nhân viên chịu ảnh hưởng lớn của những phần thưởng tương đối
cũng như phần thưởng tuyệt đối. Khi các nhân viên nhận thức sự bất công, họ sẽ có
những hành động để hiệu chỉnh tình hình này. Kết quả có thể năng suất cao hơn hoặc
thấp hơn, chất lượng tốt hơn hay giảm đi, mức độ vắng mặt tăng lên, hoặc thôi việc tự
nguyện. Vì thế, các nhà quản trị cần hiểu được ý nghĩa quan trọng của sự nhận thức.
Tuy nhiên, hạn chế của lý thuyết này là không đưa ra được các phương pháp
cụ thể hồi phục sự công bằng. Vấn đề cũng nằm ở chổ việc so sánh với người tham
chiếu là ai. Và việc so sánh ở đây mới chỉ tập trung ở tiền công, câu hỏi đặt ra là
liệu các so sánh với các phần thưởng khác có tương tự nhau không?
SVTH: Lâm Công Khánh

18

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

1.1.4.4. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom
Về căn bản, học thuyết kỳ vọng cho rằng mức độ hành động và động lực của
một cá nhân phụ thuộc vào:
- Mức độ mà cá nhân kỳ vọng về kết quả đạt được khi đã nỗ lực thực hiện
công việc.
- Mối liên hệ giữa phần thưởng của tổ chức với kết quả đạt được.
- Tính hấp dẫn của phần thưởng đó đối với cá nhân.

Hình 1.3: Mô hình kỳ vọng của Victor Vroom (1964)
Nỗ lực


Hành động
Kỳ vọng

Phần thưởng

Tính chất công cụ

Mục tiêu
Hóa trị

Lý thuyết này gồm ba biến số hay mối quan hệ sau:
- Mối quan hệ giữa nỗ lực và kết quả: Khả năng mà một cá nhân nhận thức
được rằng bỏ ra một nỗ lực nhất định sẽ đem lại kết quả. Nếu cá nhân bỏ ít nỗ lực
thì cá nhân này kỳ vọng đạt được kết quả ở mức khiêm tốn. Ngược lại, nếu cá nhân
bỏ ra nhiều nỗ lực thực hiện công việc thì họ kỳ vọng đạt kết quả cao.
- Mối quan hệ giữa kết quả và phần thưởng: Mức độ cá nhân tin rằng kết quả
thực hiện công việc ở một mức độ cụ thể nào đó sẽ được tổ chức đền đáp xứng đáng.
Chẳng hạn khi đạt kết quả tốt (số lượng công việc và chất lượng công việc) thì cá
nhân phải biết rõ họ sẽ nhận được gì từ công ty: lương, sự bảo đảm, tình bằng hữu, sự
tin cậy, phúc lợi, cơ hội được sử dụng tài năng hay kỹ năng, cơ hội thăng tiến…
- Tính hấp dẫn của phần thưởng: Giá trị mà cá nhân gán cho phần thưởng của

tổ chức sẽ dành cho cá nhân nếu đạt được kết quả thực hiện công việc nhất định.
1.1.4.5. Quan điểm của Hackman& Oldman
Mô hình đặc điểm công việc của Hackman và Oldham (1974) có 5 đặc điểm cốt
lõi: Sự đa dạng kỹ năng, hiểu công việc, công việc có ý nghĩa, tính tự chủ trong công
việc và thông tin phản hồi. Những đặc điểm cốt lõi này tác động lên 3 trạng thái tâm
lý: Hiểu được ý nghĩa công việc, trách nhiệm đối với kết quả công việc và nhận thức
về kết quả công việc; từ trạng thái tâm lý này sẽ sinh ra các kết quả về công việc sau:


SVTH: Lâm Công Khánh

19

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
- Được phản hồi từ công việc: Là mong muốn có được những thông tin rõ

ràng về hiệu quả của công việc mình thực hiện trực tiệp hay gián tiếp. Sự phản hồi
mang lại sự nhận thức về kết quả công việc của nhân viên.
- Sự tự chủ: Nhân viên cần nhận thấy rằng kết quả công việc phụ thuộc rất

nhiều vào những nỗ lực, sáng kiến, và các quyết định của chính họ. Từ đó nhân
viên có trách nhiệm nhiều hơn đối với kết quả công việc.
- Sự đa dạng của kỹ năng: Thể hiện khi nhân viên được giao những công

việc đòi hỏi những kỹ năng hay khả năng, họ sẽ cảm nhận được ý nghĩa công việc.
- Công việc có kết quả nhìn thấy rõ: Công việc giao cho nhân viên phải là

công việc có bắt đầu và kết thúc với một kết quả rõ ràng, nhìn thấy được. Nhân
viên sẽ quan tâm đến công việc nhiều hơn khi họ đảm nhận toàn bộ công việc, hơn
là khi họ làm những công việc mà trách nhiệm không rõ ràng hay chồng chéo với
người khác và kết quả không rõ ràng.
- Tầm quan trọng của công việc: Nhân viên phải thấy được mức độ ảnh

hưởng của công việc của mình đối với người khác.
1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu sự hài lòng về công việc của nhân viên

Trong những năm vừa qua, ngành du lịch nước ta đã và đang phát triển khá
mạnh không chỉ phục vụ du khách nội địa mà còn phục vụ cả du khách quốc tế.
Theo đó, một loạt cơ sở lưu trú du lịch ra đời từ các nhà hàng đạt chuẩn, cho đến
các nhà hàng đẳng cấp từ một đến năm sao, các biệt thự, căn hộ, làng du lịch, nhà
nghỉ,… xuất hiện ngày càng nhiều với đầy đủ tiện nghi và dịch vụ để đáp ứng tất
cả các nhu cầu của khách du lịch nên dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mà
một trong những chiến thuật mà các doanh nghiệp chọn để làm tăng sự cạnh tranh
cho mình chính là lòng trung thành của nhân viên trong doanh nghiệp. Để có được
lòng trung thành của nhân viên, thì công ty cần phải đưa ra các chính sách khen
thưởng, đào tạo, đãi ngộ,… thật hấp dẫn để nâng cao tinh thần làm việc cho nhân
viên vì một khi nhân viên hài lòng với công việc của mình điều này giúp họ luôn
bền bỉ phấn đấu để hoàn thành công việc ngày một tốt hơn, luôn tin tưởng và trung
thành với công ty mình đang phục vụ.
Chính vì vậy, việc khảo sát đánh giá sự hài lòng của nhân viên là một trong
những công cụ giúp cho chủ doanh nghiệp đánh giá được phần nào mức độ hài
SVTH: Lâm Công Khánh

20

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

lòng nhân viên với công việc hiện tại của họ, hiểu được tâm tư, nguyện vọng của
nhân viên. Từ đó, doanh nghiệp có những điều chỉnh chính sách nhân sự, tạo môi
trường động viên, khích lệ nhân viên phù hợp. Sự hài lòng tập thể nhân viên chính
là cách để gây dựng lòng trung thành của họ đối với tổ chức, làm cho nhân viên
yêu thích công việc, gắn bó với đồng nghiệp và phát huy tối đa năng lực và sự
nhiệt tình trong công việc của họ.

1.3. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
1.3.1. Mô hình nghiên cứu
Từ các nghiên cứu trong nước và ngoài nước. Tôi nhận thấy hầu hết các
nghiên cứu đều đưa ra các nhân tố phản ánh sự hài lòng về công việc của nhân
viên bao gồm: tiền lương, cơ hội đào tạo-thăng tiến, đồng nghiệp, lãnh đạo, đặc
điểm công việc. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) đã sử
dụng Chỉ số mô tả công việc (JDI) của Smith và đồng nghiệp. Tuy nhiên, ngoài
năm nhân tố được đề nghị trong JDI, tác giả đã đưa thêm hai nhân tố nữa là phúc
lợi công ty và môi trường làm việc để phù hợp với tình hình Việt Nam. Vậy mô
hình mà tôi nghiên cứu sẽ gồm 7 yếu tố sau: Tiền lương, cơ hội đào tạo - thăng
tiến, đồng nghiệp, lãnh đạo, đặc điểm công việc, phúc lợi, môi trường làm việc.
1.3.2. Mối quan hệ giữa sự hài lòng về các thành phần công việc với mức
độ hài lòng chung
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu sự tác động của các yếu tố thành phần đối với
sự hài lòng chung của những nghiên cứu trước, tôi đưa ra các giả thuyết nghiên
cứu như sau:
H1: Cảm nhận của nhân viên càng hài lòng với “Tiền lương” mà họ nhận
được khi làm việc cho tổ chức thì họ càng hài lòng với công việc.
H2: Cảm nhận của nhân viên càng hài lòng với “Cơ hội đào tạo – thăng tiến”
của tổ chức thì họ càng hài lòng với công việc.
H3: Cảm nhận của nhân viên càng hài lòng với “Lãnh đạo” thì họ càng hài
lòng với công việc.
H4: Cảm nhận của nhân viên càng hài lòng với yếu tố “Đồng nghiệp” thì họ
càng hài lòng với công việc.

SVTH: Lâm Công Khánh

21

Lớp: K48-HDDL



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

H5: Cảm nhận của nhân viên càng hài lòng với “Đặc điểm công việc” đang
làm thì họ càng hài lòng với công việc.
H6: Cảm nhận của nhân viên càng hài lòng với “Môi trường làm việc” thì họ
càng hài lòng với công việc.
H7: Cảm nhận của nhân viên càng hài lòng với “Phúc lợi” thì họ càng hài
lòng với công việc.

SVTH: Lâm Công Khánh

22

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ SỰ HÀI LÒNG
CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CỦA NHÀ HÀNG
GOURMET TẠI VINPEARL ĐÀ NẴNG RESORT & VILLAS
2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của khách sạn.
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của khách sạn.
Vinpearl là thành viên thuộc tập đoàn Vingroup – một trong những tập toàn
kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam. Kiên định chiến lược phát triển chuỗi khách
sạn, du lịch, nghỉ dưỡng 5 sao và 5+ sao đẳng cấp quốc tế, Vinpearl luôn nỗ lực tạo
ra những sản phẩm ngày càng phong phú để thỏa mãn nhu cầu ngày càng khắt khe

của khách hàng, mong muốn mang đến nhiều hơn nữa các sản phẩm du lịch biển
độc đáo, thiết kế đặc sắc, thể hiện sự tìm tòi sáng tạo và hướng tới vẻ đẹp CHÂN –
THIỆN – MỸ. Vinpearl đang tràn đầy khát vọng tiến lên phía trước với một kế
hoạch phát triển vũ bão và bền vững. Và nằm trong kế hoạch phát triển này thì
ngày 03/07/2011 tập đoàn Vingroup đã khai trương khu nghỉ dưỡng đặc biệt cao
cấp Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas, đánh dấu bước tiến quan trọng trong chiến
lược phát triển chuỗi dự án mang thương hiệu Vinpearl trên toàn lãnh thổ Việt
Nam và là sự trình làng đầy thuyết phục của Vingroup tại Đà Nẵng – thành phố lớn
thứ 3 của cả nước.
Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas là khu biệt thự độc lập đặc biệt sang trọng
với 39 biệt thự ven biển lộng lẫy. Được xây dựng theo phong cách kiến trúc Chăm
kết hợp với kiến trúc đương đại, nằm trọn trong không gian sống lý tưởng với sức
hấp dẫn không thể chối từ, là nơi tuyệt vời để bạn nghỉ ngơi và tận hưởng cuộc
sống thú vị, ý nghĩa.
2.1.2. Vị trí Resort & Villas
Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas tọa lạc tại bãi biển Non Nước, cách sân
bay Đà nẵng khoảng 12km, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 10km, cách
phố cổ Hội An khoảng 20km. Với vị trí đắc địa, phía trước là biển, sau lưng là dãy
Ngũ Hành uy nghi, linh thiêng. Các biệt thự tại Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas

SVTH: Lâm Công Khánh

23

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

có thể “Tựa sơn ứng thủy” với tầm nhìn hướng về phía biển đầy thơ mộng. Theo ý

niệm phong thủy phương đông, đây cũng chính là thế đất mang tới cho người sở
hữu bất động sản những vận hội tốt đẹp.
2.2. Thông tin chung Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas.
Tên đơn vị: Vinpearl Đà Nẵng Resort and Villas.
Xếp hạng : 5 sao
Khách sạn nghĩ dưỡng 200 phòng
Vị trí: Bãi biển Non Nước-Ngũ Hành Sơn- Đà Nẵng
Địa điểm: Số 7 Trường Sa,Phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, Tp Đà Nẵng
Điện thoại:-84 236 396 8888. -84 238 393 8220
Email:VPLvinpearl.com
2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas
Chức năng
Kinh doanh các loại hình dịch vụ như lưu trú, dịch vụ ăn uống, tổ chức tiệc,
liên hoan bể bơi trong vườn và các dịch vụ ăn uống khác như quy đổi tiền tệ, giặc
là, gia hạn visa, đặt phòng đưa đón khách, gym, spa..
Nhiệm vụ
Tạo ra các sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng, năm bắt được
nhu cầu thị hiếu của khách hàng để xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả
Sử dụng nguồn vốn kinh doanh, cơ sở hạn tầng của khách sạn hiệu quả, mạng
lại lợi ích kinh tế xã hội
Hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, luôn tôn trọng và hoàn thành nghĩa vụ
đối với pháp luật và nhà nước.
Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân viên, tổ chức bồi dưỡng đào
tạo nhân viên để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh và trật tự an toàn xã
hội , an ninh công ty.
2.2.2. Sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Resort
 Dịch vụ lưu trú.
Đến với khách sạn VINPEARL quý khách có 4 sự lựa chọn hạng phòng khác
nhau gồm có Superior, Deluxe, Suite và Villa Suite. Mỗi phòng tại Resort có diện

SVTH: Lâm Công Khánh

24

Lớp: K48-HDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

tích từ 50-70m2 bao gồm các tiện nghi như máy pha trà/cà phê, két sắt điện tử,
truyền vệ tinh, minibar….
Bảng 2.1. Cơ cấu các loại phòng khách sạn Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas
LOẠI PHÒNG
Duluxe room
Duluxe Ocean View
Panoramic
Executive Suite Ocean View
President Suite

DIỆN

SỐ

TÍCH (m2)
54
54
69
107
120


LƯỢNG
77
101
12
8
2

DOUBLE

TWIN

7
51
12
8
2

70
50

Với 200 phòng các loại với chất lượng phòng nghỉ 5 sao tại resort, cung ứng
đầy đủ các dịch vụ tại Vinpearl Đà Nẵng Resort & Villas
- Phòng Superrior

- Được thiết kế dễ chịu, êm ái cùng các trang thiết bị cơ bản như máy sấy tóc,
áo choàng, bồn tắm, tủ đứng, điện thoại quốc tế, truyền hình vệ tinh... và những
tiện nghi khác như internet wifi, minibar, két sắt, bàn làm việc, thiết bị pha trà &
café... sẽ mang đến cho du khách sự hài lòng với một kỳ nghỉ lý thú.
- Phòng Deluxe
Có diện tích rộng hơn với 65 m2 cùng những thiết bị cao cấp như sofa, bồn

tắm cao cấp jacuzzi... Không gian thoáng đãng hướng ra vườn hoặc ra biển là lựa
chọn hoàn hảo cho quý vị sau những ngày làm việc căng thẳng và mệt mỏi.

SVTH: Lâm Công Khánh

25

Lớp: K48-HDDL


×