Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 29: Anken

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.33 KB, 5 trang )

HÓA HỌC 11

ANKEN
Anken là những hidrocacbon mạch hở có một nối đôi trong phân tử.
A- ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP
I- Đồng đẳng
Anken đơn giản nhất là etilen.
Công thức tổng quát: CnH2n (n ≥ 2).
II- Đồng phân
1- Đồng phân cấu tạo
Các anken có đồng phân mạch cacbon và đồng phân về vị trí nối đôi.
2- Đồng phân hình học
Nếu hai nhóm thế tạo nên mạch chính nằm về cùng phía so với nối đôi gọi là
đồng phân cis, nếu nằm về hai phía so với nối đôi gọi là đồng phân trans.
Ví dụ 1: Viết các đồng phân hình học của buten-2 (CH3 – CH = CH – CH3)
H
H
H
CH 3
C = C
C = C
CH3
CH3 cis-buten-2
CH3
H trans-buten -2
Ví dụ 2: Viết các đồng phân hình học của penten-2 (CH3–CH= CH–CH2-CH3)
H
H
H
C 2H5
C = C


C = C
CH3
C2H5 cis-penten-2
CH3
H trans-penten -2
II- Danh pháp
1- Tên thường:
Tên anken = Tên ankan tương ứng, đổi đuôi an thành đuối ilen
Ví dụ: C2H4
: etilen
C3H6
: propilen
2- Tên quốc tế:
- Chọn mạch cacbon dài nhất chứa nối đôi làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon trong mạch chính, bắt đầu từ đầu mạch
gần nối đôi hơn.
- Tên Anken = Vị trí nhóm thế+Tên nhóm thế + Tên mạch chính (tên quốc tế
của anken tương ứng)+ vị trí nối đôi.
Ví dụ:
CH3 –CH2 - CH = CH2
: buten-1
CH3 –CH2 = CH2 - CH3

: buten-2

CH3 –CH- CH = CH2
: 3-metylbuten-1.
CH3
B- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Ba anken đầu tiên trong dãy đồng đẳng: C 2H4, C3H6, C4H8 là những chất khí ở điều kiện thường

và đktc.
Các anken tiếp theo là chất lỏng hoặc rắn.
Tất cả các anken đều hầu như không tan trong nước.
C- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
I- Phản ứng cộng
1- Phản ứng cộng hidro → ankan

1


HÓA HỌC 11
Ni, to

CH2 = CH2 + H2 → CH3 - CH3
Ni, to

CH3- CH = CH2 + H2 → CH3 - CH2- CH3
2- Phản ứng cộng Br2, Cl2
Phản ứng tiến hành theo 2 giai đoạn:
CH2 = CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 - Br
CH3– CH = CH2 + Br2 → CH3- CH - CH2
Br Br
Phản ứng làm mất màu da cam của dung dịch brom.
Clo cũng phản ứng tương tự.
Tổng quát:
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
3- Phản ứng cộng axit: HCl, HBr, HI…
CH2 = CH2 + H-Cl → CH3- CH2 - Cl
etyl clorua
Phản ứng cộng axit tuân theo qui tắc Maccopnhicop:

CH3-CH-CH3
H+
CH3 –CH = CH2 + H- Br
Br
CH3-CH2-CH2-Br
4- Phản ứng cộng nước

(sản phẩm chính)
(sản phẩm phụ)

+

H
CH2=CH2 + H-OH → CH3-CH2-OH

Phản ứng cộng nước tuân theo qui tắc Maccopnhicop:
CH3-CH-CH3
(sản phẩm chính)
H+
CH3 –CH = CH2 + H-OH
OH
CH3-CH2-CH2-OH (sản phẩm phụ)
II- Phản ứng trùng hợp
Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử
lớn (polime) được gọi là phản ứng trùng hợp.
- Polietilen (PE):
n CH2 = CH2

Trùng hợp


- Polipropylen:
n CH2 = CH
CH3

xt , to

(- CH2 - CH2 -)n

(- CH2 – CH -)n
CH3

III- Phản ứng cháy
CnH2n +

3n
O2 → n CO2 + n H2O
2

D- ĐIỀU CHẾ
1- Phương pháp crackinh
CH3 –CH2- CH3

crackinh

CH3 -CH2- CH2- CH3

CH4 + CH2 = CH2
CH4 + C3H6

crackinh


C2H6 + C2H4

2


HÓA HỌC 11
2- Phương pháp tách hidro (đehidro hoá)
CH3 –CH2- CH3
2- Phương pháp tách nước từ rượu
CH3 –CH2- OH

xt, to

H2SO4 đặc



170oC

CH3 - CH = CH2 + H2

CH2 = CH2 + H2O

Phản ứng tách nước tuân rheo qui tắc Zaixep: Nhóm –OH bị tách cùng với
nguyên tử H ở nguyên tử cacbon bên cạnh có bậc cao hơn.
Ví dụ:
CH3-CH=CH-CH3 + H2O (sản phẩm chính)
H2SO4 đặc
CH3 –CH- CH2- CH3 o

170 C
OH
CH3-CH2-CH=CH2 + H2O (sản phẩm phụ)
E- BÀI TẬP
Bài 1
Một hỗn hợp X gồm hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích 17,92lit (0 0C và 2,5 atm) sục
qua bình nước brom dư, khối lượng bình tăng thêm 70 gam.
a)Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định CTPT, CTCT của hai olefin đó.
c)Tính % số mol của hỗn hợp X.
d) Đốt cháy hoàn toàn thể tích của hỗn hợp X rồi cho sản phẩm vào 5 lit dung dịch NaOH
1,8M sẽ thu được muối gì? bao nhiêu gam?
Bài 2
X là hỗn hợp gồm một ankan, một anken và hidro. Đốt cháy 8,512 lít khí X (đktc) thu được 22
gam CO2 và 14,04 gam nước.
a) Tìm tỷ khối của X so với không khí.
b) Dẫn 8,512 lit X (đktc) nói trên đi qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp Y có tỷ khối so với
H2 là 12,6. Dẫn Y qua bình nước brom dư thấy có 3,2 gam brom tham gia phản ứng. Hỗn
hợp Z thoát ra khỏi bình có tỷ khối so với H2 là 12.
Tìm CTPT cuả các hidrocacbon đã cho và tính % thể tích các khí trong X. Giả thiết các phản
ứng hoàn toàn .
Bài 3
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp rồi cho sản phẩm
cháy qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH đặc thấy khối lượng bình 1 tăng (m + 4)
gam và bình 2 tăng (m + 30) gam.
a) Mỗi bình đã tăng lên bao nhiêu gam?
b) Tìm CTPT của hai olefin.
c) Hidrat hoá hai anken trong dung dịch H2SO4 loãng thu được hỗn hợp rượu. Viết các phương
trình phản ứng.
Bài 4

Hỗn hợp khí E (đktc) gồm 1 ankan và 1 anken.
Cho 6,72 lit hỗn hợp E sục vào bình đựng dung dịch nước brom (dư) thấy có 16 gam brom đã
phản ứng đồng thời khối lượng bình tăng thêm 2,8 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp E thu được 17,6 gam CO2 và m gam H2O.
Tìm CTPT của ankan, anken và tính m.
Bài 5

3


HÓA HỌC 11
Một hỗn hợp khí (đktc) gồm etan và 1 anken .
Cho V lit hỗn hợp khí trên sục vào dung dịch nước brom (dư) thấy có 16 gam brom đã phản
ứng.
Đốt cháy hoàn toàn V lit hỗn hợp khí trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung
dịch nước vôi trong (dư) thu được 70 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng 47 gam.
Tìm CTPT của anken và tính V.
Bài 6
Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken đều ở thể khí ở điều kiện thường .
Đốt cháy hoàn toàn 12,22 lít hỗn hợp X (ở 136,50C và 1,1 atm) bằng một lượng O2 vừa đủ. Dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng
62,1 gam, đồng thời tạo ra 90 gam kết tủa.
Tìm CTPT các hiđrôcacbon trong X và tính %V.
Bài 7
Dẫn 3,36 lit hỗn hợp gồm 1ankan và 1 anken đi qua dung dịch nước Br 2 dư thấy có 8 gam Br2 đã
tham gia phản ứng. Khối lượng 6,72 lit hỗn hợp đó là 13 gam.
Tìm CTPT của các hidrocacbon. Thể tích các khí đo ở đktc.
Bài 8
Hỗn hợp A gồm hai olêfin khí đồng đẳng kế tiếp. Cho 1,792 lit hỗn hợp A đi qua dung dịch Br 2
dư thấy khối lượng bình tăng 7 gam.

1- Tìm CTPT của các olefin
2- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch
NaOH 1M. Tính khối lượng các sản phẩm thu được.
Bài 9
Hỗn hợp khí A gồm hiđrô, một prafin và 2 olêfin là đồng đẳmg kế tiếp .
Cho 560 ml A đi qua ống chứa bột Ni nung nóng thu được 448 ml hỗn hợp khí A1. Cho A1 lội
qua bình đựng nước brôm thấy nước brôm bị nhạt màu một phần và khối lượng bình nước brôm
tăng thêm 0,345 gam. Hỗn hợp khí A2 đi ra khỏi bình nước brôm chiếm thể tích 280 ml và có tỉ
khối so với không khí bằng 1,283.
Xác định CTPT của các hiđrôcacbon. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở
đktc, các olêfin phản ứng với tốc độ như nhau.
Bài 10
Hỗn hợp A gồm hai anken. Khi dẫn 3,696 lít A đi qua bình đựng nước brôm dư thì khối lượng
bình nặng thêm 7 gam.
1- Hãy tính khối lượng hợp chất hữu cơ thu được khi dẫn 1,848 lít hỗn hợp A đi qua nước khi
đun nóng và có xúc tác thích hợp.
2- Cho hỗn hợp gồm 7,392 lít A với 3,696 lít H 2 đi qua Ni đốt nóng thu được hỗn hợp B. Tính tỉ
khối của B so với etan. Các phản ứng diễn ra hoàn toàn, các khí đều được đo ở 27,3 oC và 1 atm
Bài 11
Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hợp chất hữu cơ A cần 6,72 lít O 2(đktc) chỉ thu được khí CO2 và hơi
nước có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện.
1- Xác định công thức chung của dãy đồng đẳng của A.
2- Nếu cho 2,8 gam A vào dung dịch Br2 dư thì tạo thành 9,2 gam sản phẩm cộng.
Bài 24
Dẫn 3,36 lit hỗn hợp gồm 1ankan và 1 anken đi qua dung dịch nước Br 2 dư thấy có 8 gam Br2 đã
tham gia phản ứng. Cho biết 6,72 lit hỗn hợp đó có khối lượng 13 gam. Tìm CTPT
Bài 12
Hỗn hợp A gồm hai olêfin khí đồng đẳng kế tiếp. Cho 1,792 lit hỗn hợp A đi qua dung dịch Br 2
dư thấy khối lượng bình tăng 7 gam.


4


HÓA HỌC 11
1- Tìm CTPT
2- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch
NaOH 1M. Tính khối lượng các sản phẩm thu được.

5



×