Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 29: Anken

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.93 KB, 4 trang )

HÓA HỌC 11

ANKEN (tiết 1)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết:
Cấu tạo, danh pháp, đồng phân và tính chất của anken.
Phân loại ankan và anken bằng phương pháp hóa học.
Giải thích được vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan, anken có thể tạo polime.
b. Về Kĩ năng:
Viết được các đồng phân cấu tạo, các phương trình phản ứng hóa học của anken.
Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập nhận biết.
c. Về thái độ:
Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích môn hóa học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn; Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ. Khí etylen,
dung dịch brôm, dung dịch thuốc tím.
b. Chuẩn bị của học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới khi lên lớp.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (Trong khi giảng bài mới)
b. Nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động 1: Đồng
đẳng, đồng phân, danh
pháp (20 phút).
1. Viết công thức phân
tử của etylen và các
đồng đẳng của nó ? Từ


dãy các chất đó, nêu
công thức chung của
dãy đồng đẳng này?
2. Quan sát mô hình
phân tử C2H4 và C3H6 từ
đó nêu định nghĩa
anken ?
3. Viết CTCT của phân
tử C4H8 và xét xem có
CT nào có đồng phân
hình học không ?

Hoạt động của học sinh
* C2H4, C3H6, C4H8...
* CT chung :
CnH2n với n ≥ 2.

Nội dung

I.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:
1. Dãy đồng đẳng anken: (olefin)
* C2H4, C3H6, C4H8...lập thành dãy
đồng đẳng anken .
* Anken là các hidrocacbon mạch hở,
trong phân tử có 1 liên kết đôi hay
diolefin.
* là hidrocacbon mạch hở, * Công thức chung : CnH2n với n ≥ 2.
phân tử có 1 liên kết đôi.
2. Đồng phân:
a. Đồng phân cấu tạo: Bắt dầu từ

C4H8 trở đi có đồng phân anken.
Ví dụ: C4H8 có các đồng phân cấu tạo:
* Các CTCT:
(1) CH2=CH-CH2-CH3.
(1) CH2=CH-CH2-CH3.
(2) CH3-CH=CH-CH3.
(2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) CH3-C(CH3)=CH2.
(3) CH2=C(CH3)-CH3.
b. Đồng phân hình học:
* (2) có đồng phân hình * abC = Ccd điều kiện để có đồng
học.
phân hình học là a ≠ b và c ≠ d.
* Đồng phân hình học có mạch chính
nằm cùng một phía của liên kết đôi
gọi là cis, ngược lại gọi là trans.
Vd : But-2-en có 2 đồng phân hình
học là cis but-2-en và trans but-2-en.


HÓA HỌC 11

(1) but-1-en.
(2) but-2-en.
(3) 2-metylprop-1en.
4. Gọi tên thay thế của
các CT trên ?
CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH3

3. Danh pháp:

a. Tên thông thường: Giống ankan,
thay đuôi an bằng ilen.
VD:
CH2=CH2 : etilen
CH2=CH-CH3 : propilen.
...
Một số ít anken có tên thông thường.
b. Tên thay thế: Giống ankan, thay
đuôi an bằng en. (tham khảo bẳng 6.1)
* Từ C4H8 trở đi có đồng phân nên có
thêm số chỉ vị trí nối đôi trước en.
VD:
CH2=CH-CH(CH3)2: 3-metylbut-1-en.
* Đánh số ưu tiên vị trí nhóm chức.

5. Viết CTCT của chất
có tên: 3-metylpent-2en ?
II. Tính chất vật lí:
Hoạt động 2: Tính chất * Học sinh nêu, giáo viên Tương tự ankan , tham khảo bảng 6.1.
vật lí: (5 phút).
bổ sung thêm.
III. Tính chất hóa học:
Hoạt động 3: Tính chất
Đặc trưng là phản ứng cộng để tạo
hóa học: (20 phút).
hợp chất no.
*
1. Phản ứng cộng:
CH2=CH-CH3 + Cl2 -->
a. Cộng H2: xt Ni, t0.

6. Tham khảo SGK, nêu
CH2Cl-CHCl-CH3. CH2=CH2 + H2 -Ni,t0-> CH3-CH3.
các tính chất vật lí của
(1,2-diclopropan) b. Cộng Halogen:
anken ?
CH2=CH-CH3 + H2 -Ni,t0->
CH2=CH2 + Br2 --> BrH2C-CH2Br.
CH3-CH2-CH3.
c. Cộng HX: (X là OH, Cl, Br...)
(propan)
CH2=CH2 + HCl --> CH3-CH2Cl.
H+
CH2=CH-CH3 + H2O - ->
7. Viết phản ứng cộng
CH3-CH(OH)-CH3.
của propen với Cl2, H2,
izopropylic hoặc propanH2O ? Gọi tên các sản 2-ol
* Với hợp chất ≥ 3C cộng HX tuân
phẩm thu được ?
theo quy tắc cộng Maccopnhicop .
Trong phản cộng HX vào "Trong phản cộng HX vào liên kết
liên kết đôi, phần mang đôi, phần mang điện dương (H +) chủ
điện dương (H+) chủ yếu yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp
cộng vào nguyên tử C bậc (có nhiều H hơn) , còn phần mang
thấp (có nhiều H hơn) , còn điện âm (X-) cộng vào C bậc cao hơn
phần mang điện âm (X-) (có ít H hơn)".
8. Phát biểu quy tắc cộng vào C bậc cao hơn (có
cộng Maccopnhicop ?
ít H hơn).
c. Củng cố và luyện tập: (4 phút)

Làm bài tập 2/132 SGK tại lớp.
d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: (1 phút)
Học và soạn phần còn lại của bài cho tiết sau.


HÓA HỌC 11

ANKEN (tiết 2)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết:
Cấu tạo, danh pháp, đồng phân và tính chất của anken.
Phân loại ankan và anken bằng phương pháp hóa học.
Giải thích được vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan, anken có thể tạo polime.
b. Về Kĩ năng:
Viết được các đồng phân cấu tạo, các phương trình phản ứng hóa học của anken.
Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập nhận biết.
c. Về thái độ:
Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích môn hóa học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn; Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ. Khí etylen,
dung dịch brôm, dung dịch thuốc tím.
b. Chuẩn bị của học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới khi lên lớp.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra viết 15 phút:
1. Viết các đồng phân cấu tạo của phân tử C 5H8 ? Gọi tên ? Trong số các đồng phân đó,
đồng phân nào có đồng phân lập thể ?
2. Viết phản ứng cộng của etilen với H2, Cl2, HCl ? Gọi tên sản phẩm ?

b. Nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Phản
ứng trùng hợp (7 phút) nCH2=CH-CH3 -TH->
1. Hãy viết phản ứng
(-CH2-CH(CH3)-)n
trùng hợp propilen và
poli propilen (PP)
gọi tên sản phẩm ?

2. Phản ứng trùng hợp: (thuộc loại
phản ứng polime hóa) là quá trình kết
hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống
nhau hoặc tương tự nhau tạo thành
những phân tử rất lớn (polime).
- Chất phản ứng : monome.
- Sản phẩm : polime.
- n : hệ số trùng hợp.
VD:
nCH2=CH2 -TH-> (-CH2-CH2-)n.

Hoạt động 2: Phản
ứng oxi hóa: (8 phút)

* CnH2n + 3n/2O2 -t0->
2. Viết phản ứng cháy
nCO2 + nH2O.
tổng quát ?

3. Phản ứng oxi hóa:
* Phản ứng OXH hoàn toàn: (cháy)
CnH2n + 3n/2O2 -t0-> nCO2 + nH2O.

3. Cân bằng phản ứng Học sinh cân bằng và giáo * Phản ứng OXH không hoàn toàn:
oxi hóa khử xảy ra khi viên kiểm tra lại.
làm nhạt màu dd KMnO4 dùng nhận
cho etilen vào dd
biết.


HểA HC 11

KMnO4 ?

Hot ng 3: iu
ch: (10 phỳt)
4. Vit phn ng tỏch
H2 ca propan v butan * Hc sinh vit, c lp cho
iu ch cỏc anken ? nhn xột.

3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 -->
3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH.
en
IV. iu ch:

1. Trong PTN:
Tỏch nc t ancol etylic:
C2H5OH -H2SO4, 180C-> C2H4 + H2O.
Hoó
n hụùp
2 ml C 2H5OH,

C2H4

4 ml H2SO4 ủaở
c
+ủaựboùt

H2O

2. Trong CN:
Cỏc anken c iu ch t phn ng
tỏch H2 ca ankan tng ng.
TQuỏt:
CnH2n + 2 -t0,xt,p- > CnH2n + H2.
V. ng dng:
Hot ng 4: ng * Hc sinh tr li v giỏo - Lm nguyờn liu. Tng hp PE, PP,
dng (2 phỳt)
viờn b sung thờm.
PVC...lm ng nha, keo dỏn ...
5. Tham kho SGK,
- Lm dung mụi, nguyờn liu cho CN
nờu cỏc ng dng ca
húa cht.
anken ?

c. Cng c v luyn tp: (2 phỳt)
Lm bi tp 3/132 SGK ti lp.
d. Hng dn hc sinh hc bi nh: (1 phỳt)
Lm bi tp 1,2,4,5,6/132 SGK, hc v son bi mi Ankadien cho tit sau.



×