Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Giáo án buổi chiều môn tiếng việt lớp 3 rèn chính tả (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.73 KB, 68 trang )

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn viết tuần 1
Ông Trời Cắc Cớ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt an/ang; l/n; bảng chữ cái
tiếng Việt.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài
tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết



- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc

trên bảng phụ.

thầm.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai

- Học sinh viết bảng con.

trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- Học sinh viết bài.
Bài viết

“Ông trời cắc cớ
Vừa nắng vừa mưa
Làm em cứ ngỡ
Như còn bé cơ!


b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ
trống :
a) (lịch, nịch):
chắc …………......…
……………… sử
b) (lơ, nơ):

diều bay ……… lửng
…..........… cài tóc

Đáp án:

Bài 2. Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ
trống :
a) (van, vang):
hát …………......…
……………… xin
b) (cản, cảng):
……..............… trở
bến …..........…....

Đáp án:

Bài 3. Viết các chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng sau :

Đáp án:

Số thứ tự
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

Chữ

Tên chữ
a

ă
â

c
ch
d
đê
e
ê

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

a) (lịch, nịch):
chắc nịch
b) (lơ, nơ):
diều bay lơ lửng


a) (van, vang):
hát vang
b) (cản, cảng):
cản trở

Số thứ tự
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

lịch sử
nơ cài tóc

van xin
bến cảng

Chữ
a
ă
â
b
c

ch
d
đ
e
ê

Tên chữ
a
á



chờ

đê
e
ê

- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…


Rèn viết tuần 2

Cây Phượng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ăn/ăng; êt/êch; uy/uyu;
s/x.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài
tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết
trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai
trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.


- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc
thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.

Bài viết
Phượng xưa sống ở trên rừng
Xôn xao suối mát tưng bừng tiếng chim
Thương ngôi trường mới mọc lên
Chói chang nắng đốt trên miền đất khô
Phượng về cùng trẻ đùa nô
Làm vầng mây mát những giờ ra chơi.
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống :

Đáp án:

a) êch hoặc uêch :
rỗng t……..... ;

a) êch hoặc uêch :
mũi h…….. ;

ng….. ngoạc

b) uy hoặc uyu :
kh…...… áo ;

rỗng tuếch ;


mũi hếch ;

nguệch ngoạc

ngã khuỵch;

khúc khuỷu

b) uy hoặc uyu :
ngã kh…….. ; khúc kh......

Bài 2. Điền vào chỗ trống s hoặc x, sau đó viết lời giải

khuy áo ;
Đáp án:


câu đố vào chỗ trống:
Áo …....anh màu cỏ

Áo xanh màu cỏ

Đầu nhỏ bụng dài

Đầu nhỏ bụng dài

Múa võ trổ tài

Múa võ trổ tài


Giương đôi kiếm …...ắc.

Giương đôi kiếm sắc.
Là con …......…

Bài 3. Điền vào chỗ trống ăn hoặc ăng, sau đó viết lời

Là con bọ ngựa
Đáp án:

giải câu đố vào chỗ trống:
Con gì hai mắt màu hồng

Con gì hai mắt màu hồng

Bộ lông màu tr….......…. như bông nõn nà

Bộ lông màu trắng như bông nõn nà

Hai tai to rộng vểnh ra

Hai tai to rộng vểnh ra

Đuôi ng…....... nổi tiếng con nhà chạy nhanh ?

Đuôi ngắn nổi tiếng con nhà chạy nhanh ?

Là con …......…


Là con thỏ

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn viết tuần 3
Quê Nội

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài
tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết
trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai
trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc

thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.

Bài viết
Tôi cố ngoi đầu nhìn lên. Cả Quan Công cũng đang giãy giụa. Quan Công đang bị quỷ Đầu Trâu
đè ngang bụng, lấy tay bóp cổ. Chỉ còn Lưu Khánh lạch bạch đang bỏ chạy. Tình thế rất khó
chuyển bại thành thắng. Việc thua trận của phe Ngũ Hổ đã hiển nhiên. Trong năm tướng Ngũ Hổ
thì Trương Phi và Hạng Võ đã bị mất đầu, các tướng còn lại cũng sắp bị chặt mất thủ cấp.
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:

Đáp án:

Chẳng có dây mà ...eo

Chẳng có dây mà treo

Chẳng cú ...ân mà đứng

Chẳng cú chân mà đứng

Cứ lơ lửng giữa ...ời

Cứ lơ lửng giữa trời

Đốt mình làm ánh sáng.

Đốt mình làm ánh sáng.


Bài 2. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:

Đáp án:

Những đêm rằm tháng tám

Những đêm rằm tháng tám

Sao trời xuống ………ần gian

Sao trời trần gian


Riêng ………ăng vẫn ở lại

Riêng trăng vẫn ở lại

Thắp sáng ….....o mọi người.

Thắp sáng cho mọi người.

Bài 3. Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã cho Đáp án:
thích hợp:
Bé ơi gió đến

Bé ơi gió đến

Từ biên từ rừng

Từ biển từ rừng


Gió đi vội va

Gió đi vội vã

Núi đồi khom lưng.

Núi đồi khom lưng.
Gió qua lung sâu

Gió qua lũng sâu

Gió còn huýt gió

Gió còn huýt gió

Mây mơ to buồm

Mây mở to buồm

Gió phùng má thôi.

Gió phùng má thổi.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.


- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn viết tuần 4
Gió Bão
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ân/âng; r/d/gi; ai/ay.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài
tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết
trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai
trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Bài viết
Gió cũng ngoan đáo để
Biết vâng lời mẹ yêu
Cứ sớm sớm chiều chiều
Giúp mẹ bao nhiêu việc

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc
thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.



b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền

Đáp án:

vào chỗ trống (ngoáy tai, xoáy vào, hí hoáy):
a) Nam ………......…….….….. gọt bút chì.

a) Nam hí hoáy gọt bút chì.

b) Mẹ đang …….......….……… cho em bé.

b) Mẹ đang ngoáy tai cho em bé.

c) Mũi khoan ….....………...…… lòng đất.

c) Mũi khoan xoáy vào lòng đất.

Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm r/d hoặc gi:

Đáp án:

Cái chân ngứa ngáy …..…ám trèo

Cái chân ngứa ngáy dám trèo

Nghĩ mình chẳng khác chú mèo leo cau


Nghĩ mình chẳng khác chú mèo leo cau

Cành …..…òn, cành mục thiếu đâu

Cành giòn, cành mục thiếu đâu

…....…ơi từ cao xuống, sứt đầu, gãy tay.

Rơi từ cao xuống, sứt đầu, gãy tay.

Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm ân hay âng cho thích Đáp án:
hợp:
Em nhìn trăng trở dậy

Em nhìn trăng trở dậy

Từ mặt biển ch… trời

Từ mặt biển chân trời

Khi triều d... căng ngực

Khi triều dâng căng ngực

Biển bạc đầu trăng soi.

Biển bạc đầu trăng soi.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.


- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…


Rèn viết tuần 5
Ông Ngoại

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt 1/n; en/eng; bảng chữ cái
và chữ số tiếng Việt.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài
tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết
trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai
trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.


- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc
thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.

Bài viết
Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng
lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi
trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy
là tiếng trống trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.


b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống l hoặc n, sau đó viết lời giải

Đáp án:

câu đố vào chỗ trống:
Cây gì mọc ở sân trường

Cây gì mọc ở sân trường

Cùng em …......ăm tháng thân thương bạn bè

Cùng em năm tháng thân thương bạn bè

…......ấp trong vòm …......á tiếng ve

Nấp trong vòm lá tiếng ve


Sắc hoa đỏ rực gọi hè đến mau.

Sắc hoa đỏ rực gọi hè đến mau.

Là cây ............
Bài 2. Điền vào chỗ trống en hoặc eng, sau đó viết lời

Là cây phượng
Đáp án:

giải câu đố vào chỗ trống:
Hoa gì trông giống hoa s…......

Hoa gì trông giống hoa sen

Cũng vươn trên nước mọc ch…...... từ bùn ?

Cũng vươn trên nước mọc chen từ bùn ?

Là hoa ............
Bài 3. Viết các chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng sau :
Số thứ tự
1
2
3
4
5
6

Chữ


Tên chữ
en-nờ

ng
ngh
nh
o
ô

Là hoa sen
Đáp án:
Số thứ tự
1
2
3
4
5
6

Chữ
n
ng
ngh
nh
o
ô

Tên chữ
en-nờ

ngờ đơn
ngờ ghép
nhờ
o
ô

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................



Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn viết tuần 6
Giọt Mưa
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ươn/ương; oeo/eo; s/x.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài
tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết
trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai

trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc
thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.

Bài viết
Giọt Mưa

Giọt mưa giọt hát,
Tí tách! Rào rào!
Giọt trước giọt sau,
Giọt cao giọt thấp.

Giọt ngà giọtGiọt
mưa
giọt
ngọc,
múa,
Cứ
nối
đuôiNhảy trên cánh
nhau,
đồng,
Giọt xuống vựcGiọt lội qua sông,
sâu,
Giọt trèo qua núi.
Giọt ra nương

lúa.


b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Chọn chữ điền vào chỗ trống :

Đáp án:

(súc, xúc) : ….......… đất ;

gia ………

xúc đất ;

gia súc

(sát, xát) : ……bên cạnh ;

.……… gạo

sát bên cạnh ;

xát gạo

(sung, xung) : ….. phong ;

bổ …………

xung phong ;


bổ sung

Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm eo hoặc oeo:

Đáp án:

Ăn no rồi lại nằm kh…………

Ăn no rồi lại nằm khoèo

Nghe giục trống ch…… vác bụng đi xem.

Nghe giục trống chèo vác bụng đi xem.

Bài 3. Chọn chữ điền vào chỗ trống :

Đáp án:

a) vươn, vương:
……… vai ;

a) vươn, vương:
……… vãi

b) lượn, lượng:
số ………… ;

vương vãi

b) lượn, lượng:

bay ………

c) trườn, trường:
ngày khai … ;

vươn vai ;
số lượng ;

bay lượn

c) trườn, trường:
…… nhanh

ngày khai trường;

trườn nhanh

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.


- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn viết tuần 7
Nhớ Lại Buổi Đầu Đi Học
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; iên/iêng; bảng chữ
cái tiếng Việt.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài
tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết
trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai
trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc
thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.

Bài viết
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn
man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng
tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.



b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ nhiều chấm iên hoặc iêng:

Đáp án:

Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện

Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện

Sẽ được nhìn thấy các bà t………..…

Sẽ được nhìn thấy các bà tiên

Thấy chú bé đi hài vạn dặm

Thấy chú bé đi hài vạn dặm

Quả thị thơm cô Tấm rất h………..…

Quả thị thơm cô Tấm rất hiền.

Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm tr hoặc ch:

Đáp án:

………ẳng thấy ông Sấm đâu

Chẳng thấy ông Sấm đâu

Mà tiếng ông to thế


Mà tiếng ông to thế

………ắc ông lo lũ ………ẻ

Chắc ông lo lũ trẻ

Mải ………ơi quên mưa dông.

Mải chơi quên mưa dông

Tiếng ông giục đùng đùng

Tiếng ông giục đùng đùng

Mưa ! Mưa ! Về các ………áu.

Mưa ! Mưa ! Về các cháu.

Bài 3. Viết các chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng sau :
Số thứ tự
1
2
3
4

Chữ
q
th
tr

x

Đáp án:

Tên chữ
Số thứ tự
1
2
3
4

Chữ
q
th
tr
x

Tên chữ
quy (cu)
tê-hát (thờ)
tê-rờ (trờ)
ích-xì

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.


- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn viết tuần 8
Hạt Nắng Dễ Thương
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt uôn/uông; en/oen; r/d/gi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài
tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết
trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai
trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc
thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.

Bài viết
Dễ thương ơi! nắng tinh khôi
Hồn nhiên bước giữa đất trời thẳm xanh
Trong veo hạt nắng trên cành
Lá biêng biếc những âm thanh gọi mời


Gió về từ biển xa xôi
Vì thương nắng quá đi thôi, nắng à!
Đường xanh mọng tiếng chim ca
Nắng hòa vui, cũng la đà mê say


b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống en hoặc oen :

Đáp án:

cưa x…….... xoẹt ;

kh…….… ngợi ;

cưa xoèn xoẹt ;

khen ngợi ;

nông ch…..….…. choẹt ;

ch…...… chúc

nông choèn choẹt ;

chen chúc

Bài 2. Điền vào chỗ trống d/ r hoặc gi, sau đó viết lời


Đáp án:

giải câu đố vào chỗ trống:
……uột …ài từ mũi đến chân

Ruột dài từ mũi đến chân

Mũi mòn …uột cũng …ần …ần mòn theo.

Mũi mòn ruột cũng dần dần mòn theo.

Là .........
Bài 3. Điền vào chỗ trống uôn hoặc uông, sau đó viết

Là Bút chì
Đáp án:

lời giải câu đố vào chỗ trống:
Từ trời tôi x……...

Từ trời tôi xuống

Tôi cho nước uống

Tôi cho nước uống

Cho r……. dễ cày

Cho ruộng dễ cày


Cho t..... mưa x.....

Cho tuôn mưa xuống

Cho đầy mặt sông

Cho đầy mặt sông

Cho lòng đất mát.

Cho lòng đất mát.
Là: ............

Là: Hạt mưa

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn viết tuần 9
Hoa Râm Bụt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt iên/iêng; uôn/uông; r/d/gi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài
tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết
trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai
trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc
thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.

Bài viết
Trong vườn, muôn loài hoa đua nở, nhưng ít ai để ý đến Râm Bụt. Râm Bụt quanh năm đứng ở
ven bờ ao, cánh hoa đỏ rực, nhuỵ hoa dài và cong như cái cần câu nhỏ xíu. Một hôm, Hoa Huệ, Cẩm
Chướng, Hồng Nhung, nói với chị chủ vườn: Chị ơi ! Râm Bụt thật vô tích sự. Chúng em còn cho
chị hương thơm, cho chị cắm vào bình, cho vườn chị đẹp…
Chị chủ vườn nghe mấy cô hoa nói thế bèn chặt hết các cây râm bụt đi.


b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống uôn hoặc uông :


Đáp án:

Ch……… đồng hồ reo, Huệ bừng tỉnh. Sợ

Chuông đồng hồ reo, Huệ bừng tỉnh. Sợ muộn

m……… học, Huệ đánh răng, rửa mặt, ăn sáng thật

học, Huệ đánh răng, rửa mặt, ăn sáng thật nhanh.

nhanh. Luống c……… khoác cặp lên vai, Huệ bước

Luống cuống khoác cặp lên vai, Huệ bước nhanh ra

nhanh ra cửa. Vừa lúc đó, trời nổi gió, tối sầm, mưa

cửa. Vừa lúc đó, trời nổi gió, tối sầm, mưa tuôn ào ạt.

t……… ào ạt.
Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm d/ r hoặc gi:

Đáp án:

Bãi đây, chẳng ngọn lửa nào

Bãi đây, chẳng ngọn lửa nào

Bóng con còng ……ó lặn vào cát trưa

Bóng con còng dó lặn vào cát trưa


Mặn nồng vị muối ngàn xưa

Mặn nồng vị muối ngàn xưa

Rào …ào …ó động hàng …ừa nước lên.

Rào rào gió động hàng dừa nước lên.

Long bong sóng vỗ, thuyền nghiêng

Long bong sóng vỗ, thuyền nghiêng

Sắc trời, sắc biển xanh trên ngọn sào.

Sắc trời, sắc biển xanh trên ngọn sào.

Bài 3. Điền vào chỗ trống iên hoặc iêng:

Đáp án:

K……… cánh vỡ tổ bay ra

Kiến cánh vỡ tổ bay ra

Bão táp mưa sa gần tới

Bão táp mưa sa gần tới

Lươn ngắn lại chê chạch dài


Lươn ngắn lại chê chạch dài

Thờn bơn méo m……… chê trai lệch mồm

Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn viết tuần 10
Hối Hận
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt oai/oay; l/n; iên/iêng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài
tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết

trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai
trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Bài viết
Một buổi sớm đẹp trời
Gió thổi về mát quá
Có một giọt sương rơi
Ngủ quên trên mắt lá
Lá vươn vai khó chịu
Bảo sương rằng: - Cút mau!

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc
thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.


b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống oai hoặc oay :

Đáp án:

th……… mái ;

x………… tròn ;

thoải mái ;

xoay tròn ;


khoan kh………… ;

gió x………

khoan khoái ;

gió xoáy

Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm l hoặc n:

Đáp án:

Mây đen ………ũ ………ượt

Mây đen lũ lượt

Kéo về chiều ………ay

Kéo về chiều nay

Mặt trời ………ật đật

Mặt trời lật đật

Chui vào trong mây.

Chui vào trong mây.

Chớp đông chớp tây


Chớp đông chớp tây

Rồi mưa ………ặng hạt

Rồi mưa nặng hạt

Cây ………á xoè tay

Cây lá xoè tay

Hứng ………àn ………ước mát.

Hứng làn nước mát.

Bài 3. Điền vào chỗ trống iên hoặc iêng:

Đáp án:

Đám mây đen nặng triu

Đám mây đen nặng trĩu

Cúi mình xuống thấp dần

Cúi mình xuống thấp dần

Cho đến khi rạn vơ

Cho đến khi rạn vỡ


Sinh ra triệu đứa con.

Sinh ra triệu đứa con.

Đàn mưa con bé tí

Đàn mưa con bé tí

Trong treo như giọt sương

Trong trẻo như giọt sương

Vừa mới rời xa mẹ

Vừa mới rời xa mẹ

Đa can đam xuống đường.

Đã can đảm xuống đường.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.


3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn viết tuần 11
Bếp
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x; ong/oong; ươn/ương.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài
tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên


Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết
trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai
trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc
thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.

Bài viết
Khói lam chiều bay trên mái bếp. Ngọn lửa bập bùng. Nồi cơm gạo mới đang sôi tỏa hương thơm
sực. Mẹ vén nắm rơm, trở cho cơm chín. Ba ông đầu rau bếp lưng gù gù, chụm đầu vào nhau. Củi
gộc tre cháy đợm, tỏa hơi ấm trong chiều đông giá buốt. Mùi cá kho riềng tỏa ra trong sương lạnh.
Có nơi nào ấm cúng hơn căn bếp.


b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):

Bài 1. Điền vào chỗ trống ong hoặc oong :

Đáp án:

b…………… tàu ;

quả b…… bay ;

boong tàu ;

quả bóng bay ;

d……… sông ;

cây cải x..........

dòng sông ;

cây cải xoong

Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm s hoặc x:

Đáp án:

Quê hương tôi có con ……ông ……anh biếc

Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong ……oi tóc những hàng tre


Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Toả nắng ……uống lòng ……ông lấp loáng.

Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.

Bài 3. Điền vào chỗ trống ươn hoặc ương:

Đáp án:

Cây chanh mọc ở bờ ao

Cây chanh mọc ở bờ ao

Giữa v………….. cây mận, cây đào, cây mơ

Giữa vườn cây mận, cây đào, cây mơ

Cây si mọc ở bên chùa

Cây si mọc ở bên chùa

Cây bàng trước lớp che ô mái tr…………..

Cây bàng trước lớp che ô mái trường


Phi lao đứng ở bên đ…………..

Phi lao đứng ở bên đường

Cây hoa thiên lí ngọn v………….. bên thềm.

Cây hoa thiên lí ngọn vươn bên thềm.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn viết tuần 12
Mưa Hay Khóc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; ac/at; oc/ooc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài
tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết
trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai
trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Bài viết
Có đám mây mùa hạ
Hay khóc nhè làm sao
Đang ở tuốt trên cao
Mặt mày tươi hớn hở
Bỗng dỗi hờn mẹ gió
Cái mặt buồn thiu thiu

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc
thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.


b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống oc hoặc ooc :

Đáp án:

bài toán h…… búa

hạt th......…


bài toán hóc búa

hạt thóc

đàn ……... .…-gan

n…….... nhà

đàn oóc-gan

nóc nhà

Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm ac hoặc at:

Đáp án:

B… Bầu, b… Bí

… Bí nghĩ ngợi:

Bác Bầu, bác Bí

Bác Bí nghĩ ngợi:

Lúc lỉu giàn cao

“Mình với cô Tôm

Lúc lỉu giàn cao


“Mình với cô Tôm

Nhìn xuống mặt ao

Nấu … canh thơm

Nhìn xuống mặt ao

Nấu bát canh thơm

Cá, tôm bơi lội

Ăn vào thật ……”

Cá, tôm bơi lội

Ăn vào thật mát”

Bài 3. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:

Đáp án:

Khi vứt xuống sân tấm rạ đã mục, tôi bỗng thấy

Khi vứt xuống sân tấm rạ đã mục, tôi bỗng thấy

mấy quả ……ứng nhỏ hơn trứng ……im sẻ, màu ……

mấy quả trứng nhỏ hơn trứng chim sẻ, màu trắng đục.


ắng đục. Một quả bị vỡ, tôi khẽ tách vỏ ra xem. Một

Một quả bị vỡ, tôi khẽ tách vỏ ra xem. Một chú thằn

……ú thằn lằn bé bằng nửa que diêm, đen nhẫy. Gặp

lằn bé bằng nửa que diêm, đen nhẫy. Gặp nắng, mình

nắng, mình nó se dần, rồi nó ngó ngoáy, cựa quậy. Lát

nó se dần, rồi nó ngó ngoáy, cựa quậy. Lát sau, nó ngóc

sau, nó ngóc đầu lên, ngoắt đuôi sang ……ái, sang

đầu lên, ngoắt đuôi sang trái, sang phải, nhón cao bốn

phải, nhón cao bốn cái ……ân tí xíu, rồi từ từ bò ra

cái chân tí xíu, rồi từ từ bò ra khỏi vỏ trứng. Thoắt cái,

khỏi vỏ trứng. Thoắt cái, nó đã trở thành một ……ú

nó đã trở thành một chú thằn lằn thực thụ, chạy biến

thằn lằn thực thụ, ……ạy biến vào chân giậu mùng tơi.

vào chân giậu mùng tơi.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn viết tuần 13
Người Con Của Tây Nguyên
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt iu/uyu; r/d/gi; dấu hỏi/dấu
ngã.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài
tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết
trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai
trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc
thầm.
- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bài.

Bài viết
“Núp mở những thứ Đại hội tặng cho mọi người coi : một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm
rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng,
một huân chương cho Núp.”


×