Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án buổi chiều môn tiếng việt lớp 4 luyện đọc (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.56 KB, 70 trang )

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 1
Dế Mèn Bênh Vực Kẻ Yếu - Mẹ Ốm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh
khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

- Phát phiếu bài tập.

- Nhận phiếu.

2. Các hoạt động chính:


a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện
đọc:

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) “Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự
những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ

b) “Năm trước, gặp khi trời làm đói kém,

chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non,

mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau

lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen

đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi

mở, mà cho dù có khoẻ cũng chẳng bay được xa”.

có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bửa cũng

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết

chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo

trên bảng.


túng.”

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn,

đua đọc trước lớp.

lớp nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ).
Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)


* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên
phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.


- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước một hình ảnh được

Bài 2. Gạch dưới những câu thơ bộc lộ tình yêu

nhân hoá dưới đây mà em thích và cho biết lí do em

thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ:

thích hình ảnh đó.
a. Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, (người) bé

Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương

nhỏ, gầy yếu, bự phấn, mặc áo thâm dài,...

Cả đời đi gió đi sương

b. Dế Mèn xoè cả hai càng ra, bảo Nhà Trò : “Em đừng

Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.

sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể

Vì con, mẹ khổ đủ điều

cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”.


Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

c. Dế Mèn dắt Nhà Trò đi một quãng thì tới chỗ mai
phục của bọn nhện.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

Con mong mẹ khoẻ dần dần
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say.
- Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình bày
kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1. Học sinh tự chọn một hình ảnh nhân hoá yêu

Bài 2. Đã làm luôn trong đề bài.

thích và trao đổi về lí do vì sao thích hình ảnh đó)
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

RÚT KINH NGHIỆM

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 2
Mẹ ốm - Dế Mèn Bênh Vực Kẻ yếu (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh
khá đọc đoạn a, làm cả 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.


- Lắng nghe.

- Phát phiếu bài tập.

- Nhận phiếu.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện
đọc:

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) Đọc khổ thơ sau và ngắt nhịp (/) sao cho hợp lí ở
hai dòng 2 và 4 :
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa

b) Tôi cất tiếng hỏi lớn: “Ai đứng chóp bu
bọn này? Ra đây ta nói chuyện.”
Tôi thét: “Các người có của ăn của để,

Nắng mưa từ những ngày xưa

béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ

Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.


đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh
đập một cô gái yếu ớt thế này. Thật đáng xấu
hổ ! Có phá hết các vòng vây đi không ?”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn,

chéo) vào những chỗ cần nhấn (ngắt) giọng.

lớp nhận xét.

- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.

- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ).

đua đọc trước lớp.

Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.



- Nhận xét, tuyên dương.

- Nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên
phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Đọc lại lời Dế Mèn ở đoạn b, bài tập 1 và trả lời

Bài 2. Xác định cách ngắt nhịp (/) 2 dòng thơ

câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời

sau:

đúng: Dế Mèn đã chỉ ra những điều gì sai của bọn nhện
để bênh vực Nhà Trò ?

Cánh màn khép láng cả ngày
Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa

a. Hành động hèn nhát, không quân tử, rất đáng khinh.


Nắng mưa từ những ngày xưa

b. Hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ.

Lặn trong đời mẹ / đến giờ chưa tan.

c. Hành động hèn yếu, không quân tử, rất đáng xấu hổ.
d. Cả a, b, c đều sai.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
1. Học sinh chọn câu đúng: b

- Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình bày
kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
2. Cách ngắt nhịp có sẵn trong đề bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................



Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 3
Truyện Cổ Nước Mình - Thư Thăm Bạn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh
khá đọc đoạn b, làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:
a)
“Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết
trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch chéo vào
những chỗ cần ngắt giọng.
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi
đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
b) “...Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm
gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa
dòng nước lũ. Mình tin rằng theo gương ba,
Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng
còn có má, có cô bác và có cả những người bạn
mới như mình...”.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp
nhận xét.

- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ).
Đại diện nhóm đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.


* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên
phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài 1. Đọc nội dung thư ở cột A, xác định tác dụng từng
phần của bức thư rồi ghi vào chỗ trống ở cột B : phần mở
đầu bức thư hoặc kết thúc bức thư.
A
Hoà Bình, ngày 5
tháng 8 năm 2000 Bạn
Hồng thân mến,...
Chúc Hồng khoẻ. Mong
nhận được thư bạn.
Bạn mới của Hồng
Quách Tuấn Lương

B
Phần .............................
nêu rõ địa điểm, thời gian
viết thư, lời thưa gửi hoặc
chào hỏi người nhận thư.
Phần .............................
ghi lời chúc hoặc lời nhắn
nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí

tên, ghi họ tên người viết
thư.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
1. Học sinh ghi theo thứ tự : mở đầu bức thư, kết thúc
bức thư.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 2. Sáu dòng thơ đầu cho thấy truyện cổ nước
nhà có đặc điểm gì nổi bật khiến tác giả yêu
thích ? Ghi dấu X vào ô trống () trước ý trả lời
đúng :
 Vừa nhân hậu lại vừa có phật, tiên độ trì.
 Vừa nhân hậu lại vừa có ý nghĩa rất sâu xa.
 Vừa giàu tình thương vừa có nhiều may mắn.
Bài 3. Các câu thơ “Thị thơm thị giấu người
thơm.... Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì.”
muốn nhắc đến hai truyện cổ nào? Khoanh tròn
chữ cái trước ý trả lời đúng:
a. Tấm Cám, Sự tích dưa hấu.
b. Nàng tiên Ốc, Đẽo cày giữa đường.
c. Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường.
- Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình bày
kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
2. Đánh dấu X vào ô trống thứ nhất và hai.

3. Khoanh tròn vào chữ c.

- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 4
Người Ăn Xin - Một người Chính Trực
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh
khá đọc đoạn b, làm hết 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

- Phát phiếu bài tập.

- Nhận phiếu.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện
đọc:

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền,

không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay.
Trên người tôi chẳng có tài sản gì.
Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

b) “Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm
ông, hỏi :
– Nếu chẳng may ông mất thì ai là người sẽ


Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay

thay ông?

run rẩy kia :

Tô Hiến Thành không do dự, đáp :

– Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho
ông cả.”

– Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
Thái hậu ngạc nhiên nói :
– Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không
tiến cử?
Tô Hiến Thành tâu :
– Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì
thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết

ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.”

trên bảng.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới ở
những chỗ cần nhấn giọng.


- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn,


- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.

lớp nhận xét.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi

- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.

đua đọc trước lớp.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ).

- Nhận xét, tuyên dương.

Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên
phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Từ chính trực có thể được thay bằng từ nào dưới


Bài 2. Em hiểu câu nói của ông lão “Như vậy

đây để ca ngợi ông Tô Hiến Thành ? Khoanh tròn chữ

là cháu đã cho lão rồi.” như thế nào?

cái trước ý trả lời đúng :

a. Cậu bé đã dành cho ông lão tình thương, sự

a – trung thành

thông cảm và tôn trọng.

b – trung thực

b. Cậu bé đã đem đến cho ông lão cái bắt tay và

c – trung trực.

lời nói chân thành.

d – trung kiên

c. Cậu bé đã dành cho ông lão sự ngạc nhiên vì
cậu cũng không có gì.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.


- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

1. Học sinh khoanh tròn vào chữ cái: c

2. Học sinh khoanh tròn vào chữ cái: a

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 5
Tre Việt Nam - Những Hạt Thóc Giống
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh
khá đọc đoạn a, làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện
đọc:
a) “Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về
kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước
vua, quỳ tâu :
– Tâu Bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm
được.
Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm.
Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai
để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà
vua mới ôn tồn nói :
– Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ
nào thóc ấy còn mọc được ? Những xe thóc đầy ắp kia

đâu phải thu được từ thóc giống của ta !
Rồi vua dõng dạc nói tiếp :
– Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta
sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm
này.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết
trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo)
ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
b)

Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi / đất vôi bạc màu ?
Có gì đâu, / có gì đâu
Mỡ màu ít, / chắt dồn lâu / hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ / bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ / vẫn hát ru lá cành.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn,



- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi
đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên
phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài 1. Trả lời các câu hỏi sau :
a) Vì sao nói Chôm là chú bé trung thực ?
................................................................................
................................................................................
................................................................................
b) Vì sao nói Chôm là chú bé dũng cảm ?
................................................................................
................................................................................
................................................................................
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
1a) Chôm là chú bé trung thực vì em đã nói đúng sự
việc thóc không nảy mầm.
1b) Chôm là chú bé dũng cảm vì em dám nói với vua về
việc không làm cho thóc nảy mầm được.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.


lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ).
Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 2. Chọn từ thích hợp (cần cù hoặc đoàn
kết, ngay thẳng) điền vào chỗ trống để hoàn
thiện câu sau:
Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên (“Ở đâu ...

cành.”)
gợi
lên
phẩm
chất ................................... của người Việt Nam.
Bài 3. Ghi lại một từ ghép, một từ láy được
nhấn giọng khi đọc đoạn thơ trên :
* Từ ghép : ................ * Từ láy: ..................
- Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình bày
kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
2. cần cù
3. Từ ghép : xanh tươi
Từ láy : kham khổ

- Học sinh phát biểu.


RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 6
Gà Trống Và Cáo - Nỗi Dằn Vặt Của An-đrây-ca
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh
khá đọc đoạn a, làm cả 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện
đọc:

a) “Bước vào phòng ông nằm, em hoảng hốt thấy
mẹ đang khóc nấc lên. Thì ra ông đã qua đời. “Chỉ vì
mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết.”
– An-đrây-ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ
nghe. Mẹ an ủi em :
– Không, con không có lỗi. Chẳng thuốc nào cứu nổi
ông đâu. Ông đã mất từ lúc con vừa ra khỏi nhà.
Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, em
ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết
trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo)
ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi
đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
b) “Nhác trông vắt vẻo trên cành
Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời,
Cáo kia đon đả ngỏ lời :
“Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây
Để nghe cho rõ tin này
Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân

Lòng tôi sung sướng muôn phần
Báo cho bạn hữu xa gần đều hay
Xin đừng e ngại, xuống đây
Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân.”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn,
lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ).


Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên
phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài 1. Đọc thầm đoạn “An-đrây-ca lên 9,... mang về
nhà.” (Tiếng Việt 4, tập một, trang 55), trả lời câu hỏi
bằng cách khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Khi ông mệt nặng, nghe lời mẹ bảo, An-đrây-ca đã làm
gì ?
a – Nhanh nhẹn đến cửa hàng để mua thuốc cho ông rồi
mang ngay về nhà.
b – Nhanh nhẹn đi ngay nhưng giữa đường mải đá
bóng, quên mua thuốc.
c – Nhanh nhẹn đi ngay nhưng mải chơi đá bóng một
lúc rồi mới mua thuốc.

d – Cả a, b, c đều đúng.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
1. Học sinh chọn đúng: khoanh chữ cái c
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 2. Đọc đoạn thơ “Nghe lời Cáo dụ thiệt
hơn... làm gì được ai.” (Tiếng Việt 4, tập một,
trang 51), trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn
chữ cái trước ý trả lời đúng :
Nghe lời Cáo dụ dỗ, Gà Trống đã làm gì?
a. Mừng rỡ, vui vẻ nhảy ngay xuống đất để
sống chung với Cáo.
b. Tung tin có cặp chó săn đang đến khiến Cáo
sợ hãi chạy mất.
c. Khoái chí cười phì và vạch trần bộ mặt giả
dối của tên Cáo.
d. Mừng rỡ, vui vẻ và vạch trần bộ mặt giả dối
của tên Cáo.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
2. Khoanh vào câu b
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 7
Chị Em Tôi - Trung Thu Độc Lập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh
khá đọc đoạn b, làm cả 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện
đọc:

a) “Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói
dối ba bỏ học đi chơi, không chịu khó học hành. Nhưng
đáp lại sự giận dữ của tôi, nó chỉ thủng thẳng :
– Em đi tập văn nghệ.
– Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?
Nó cười, giả bộ ngây thơ:
– Ủa, chị cũng ở đó sao? Hồi nãy chị bảo đi học
nhóm mà!
Tôi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi
đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu
bảo:
– Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên
người.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết
trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo)
ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
b) “Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng
ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác
nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng
đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập

yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng
vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng,
nơi quê hương thân thiết của các em...”

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn,
lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.


đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên
phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài 1. Đọc thầm đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi:
a. Xác định nội dung đoạn văn để có giọng đọc phù hợp
: .........................................................................
..................................................................................
b. Đoạn văn tả cảnh gì đẹp ? ....................................
..................................................................................
c. Giọng đọc cần thể hiện tình cảm gì của anh bộ đội
với các em thiếu nhi ? ........................................
..................................................................................
d. Gạch dưới các từ ngữ gợi tả, gợi cảm cần nhấn giọng.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.

1. Câu d, ví dụ: bao la, man mác, yêu quý, vằng
vặc,...các câu còn lại học sinh tự làm.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ).
Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 2. Trả lời câu hỏi sau :
Câu chuyện “Chị em tôi” nói lên điều gì có ý
nghĩa ? (khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả
lời đúng nhất):
a. Nên sống trung thực, không nên nói dối vì đó
là một tính xấu.
b. Thỉnh thoảng vẫn nên nói dối vì đó cũng
chưa hại đến ai.
c. Cả a, b đều đúng.
d. Cả a, b đều sai.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
2. Chọn câu a.
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 8
Ở Vương Quốc Tương Lai - Nếu Chúng Mình Có Phép Lạ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh
khá đọc đoạn b, làm cả 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.


- Phát phiếu bài tập.

- Nhận phiếu.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện
đọc:
a)

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh

b) Nếu chúng mình có phép lạ

Chớp mắt thành cây đầy quả

Hoá trái bom thành trái ngon

Tha hồ hái chén ngọt lành.

Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết
trên bảng.


- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- Giáo yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở
những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn,

- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.

lớp nhận xét.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi

- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.

đua đọc trước lớp.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ).

- Nhận xét, tuyên dương.

Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)


* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên

phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Đọc lần lượt 4 khổ thơ đầu trong sách Tiếng Việt

Bài 2. Đọc đoạn trích “Trong khu vườn kì

4, tập một (trang 76), ghi lại điều ước (“phép lạ”) của

diệu” (Tiếng Việt 4, tập một, trang 71), rồi trả

các bạn nhỏ nói trong khổ thơ ấy (điền tiếp vào chỗ

lời câu hỏi sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp

trống) :

vào chỗ trống:

– Khổ thơ 1 : Các bạn nhỏ ước muốn ......................

Trong khu vườn kì diệu, Tin-tin và Mi-tin thấy

– Khổ thơ 2 : Các bạn nhỏ ước muốn ......................

những trái cây có gì khác thường ?

– Khổ thơ 3 : Các bạn nhỏ ước muốn ......................


Trong khu vườn kì diệu, Tin-tin và Mi-tin thấy

– Khổ thơ 4 : Các bạn nhỏ ước muốn ......................

chùm nho có quả to như ………, quả táo to như
............, quả dưa to như .............

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

1. Khổ thơ 1 : Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để

- Khổ thơ 4 : Các bạn nhỏ ước muốn trái đất

cho quả.

không còn bom đạn, những trái bom biến thành

- Khổ thơ 2 : Các bạn nhỏ ước muốn trẻ em thành

trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn dành cho

người lớn ngay để làm việc.


trẻ em.

- Khổ thơ 3 : Các bạn nhỏ ước muốn trái đất không còn

2. Điền lần lượt các từ: chùm lê; quả dưa đỏ;

mùa đông lạnh lẽo.

quả bí đỏ.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 9
Đôi Giày Ba Ta Màu Xanh - Thưa Chuyện Với Mẹ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh
khá đọc đoạn a, làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện
đọc:
a) Chao ôi ! Đôi giày mới đẹp làm sao ! Cổ giày ôm
sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả,
màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân
giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi
dây trắng nhỏ vắt ngang. Tôi tưởng tượng nếu mang nó
vào / chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn,/ tôi sẽ chạy
trên những con đường đất mịn trong làng / trước cái
nhìn thèm muốn của các bạn tôi...

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết
trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo)

ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi
đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
b) “Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ
cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với
mẹ :
– Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn.
– Con vừa bảo gì ?
– Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn.
– Ai xui con thế ?
Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu :
– Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương
mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em lại còn
phải nuôi con... Con muốn học một nghề để
kiếm sống...”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn,
lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ).
Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.



- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên
phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài 1. Đọc đoạn “Mẹ Cương như đã hiểu... như khi đốt
cây bông” trong sách Tiếng Việt 4, tập một (trang 85),
ghi dấu X vào ô trống () trước dòng nêu đúng các ý
của Cương nêu ra để thuyết phục mẹ đồng ý cho đi học
nghề thợ rèn.
 Nghề nào cũng đáng trọng; chỉ những ai trộm cắp
hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
 Nghề nào cũng đáng trọng; chỉ những ai không có
nghề nào cả mới đáng bị coi thường.
 Nghề nào cũng đáng trọng; làm ruộng hay buôn bán,
làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau.
 Nghề nào cũng đáng trọng; chỉ những ai làm mướn,
làm chuyện vặt mới đáng bị coi thường.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
1. Đáp án đúng: dòng đầu tiên)
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.


- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 2. Đọc đoạn “Sau này... nhảy tưng tưng”
trong sách Tiếng Việt 4, tập một (trang 81) và
trả lời câu hỏi bằng cách điền tiếp từ ngữ thích
hợp vào chỗ trống: Tác giả phát hiện ra cậu bé
Lái muốn có vật gì ?
Tác giả phát hiện ra cậu bé Lái muốn
có ......................................................................
Bài 3. Gạch dưới 4 từ láy diễn tả sự cảm động
và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày ba ta
màu xanh trong các câu sau: “Hôm nhận giày,
tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết
nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân
mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi
lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào
cổ, nhảy tưng tưng.”
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
2. “một đôi giày ba ta màu xanh.” 3. như đề
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 10

Quê Hương
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 5 trong 8 câu bài tập; học
sinh khá đọc đoạn b, làm hết các bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện
đọc:
a) “Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị
oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt, trái sai đã
thắm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát
ru chị ngủ. Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những
câu hát ngày xưa...”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết
trên bảng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo)
ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi
đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
b) “Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những
thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã
chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập
trong nắng đó. Sứ nhìn những hàng khói bay
lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng
biển. Sứ còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng
sợi ni lông óng vàng, phất phơ bên cạnh những
vạt lưới đen ngăm, trùi trũi.”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn,
lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ).
Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.



* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên
phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài tập: Đọc thầm bài Quê hương (Tiếng Việt 4, tập
một, trang 100), dựa vào nội dung bài đọc, em hãy lần
lượt chọn từng câu trả lời đúng (mục B, SGK trang 101,
102) và điền vào chỗ trống :
(1) Tên vùng quê được tả trong bài là ...................
................................................................................
(2) Quê hương chị Sứ là ..........................................
................................................................................
(3) Những từ ngữ giúp em trả lời đúng câu hỏi 2
là: .............................................................................
................................................................................
(4) Từ ngữ cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao
là: ......................................................................
................................................................................
................................................................................
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
1. Hòn Đất
2. Vùng biển
3. Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới.
4. Vòi vọi
5. Chỉ có vần và thanh.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
(5) Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo:
.....................................................................
.....................................................................
(6) 8 từ láy có trong bài văn là:
.....................................................................
.....................................................................
(7) Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác với
chữ tiên trong ........................................
(8) Bài văn “Quê hương” có ................... danh
từ riêng.
Đó là các từ: ...............................................
.....................................................................
.....................................................................
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
6. Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen
chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
7. Thần tiên
8. (chị) Sứ, Hòn Đất, (núi) Ba Thê

- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 11
Điều Ước Của Vua Mi-đát - Ông Trạng Thả Diều
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh
khá đọc đoạn a, làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện
đọc:
a) “Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy
phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó /
và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi

trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày,
đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài
lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài
mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách
như ai / nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút
là ngón tay hay mảnh gạch vỡ ; còn đèn / là vỏ trứng
thả đom đóm vào trong.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết
trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo)
ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi
đua đọc trước lớp.

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
b) “Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không
nổi, liền chắp tay cầu khẩn :
– Xin Thần tha tội cho tôi ! Xin Người lấy
lại điều ước để cho tôi được sống !
Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán :
– Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng
mình vào dòng nước, phép mầu sẽ biến mất và

nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.
Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả
nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông
hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng
/ hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước
muốn tham lam.”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn,
lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ).


- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên
phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài 1. Gạch dưới từ ngữ gợi tả cần nhấn giọng, sau đó
tập đọc những câu sau với thái độ tự hào, ca ngợi
Nguyễn Hiền: “Bận làm, bận học như thế mà cánh diều
của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây.
Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối
khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt
văn hay, vượt xa các học trò của thầy.”
Bài 2. Điền tiếp vào chỗ trống để ghi lại nội dung, ý
nghĩa của câu chuyện Ông Trạng thả diều : “Câu
chuyện Ông Trạng thả diều ca ngợi chú

bé ........................ vừa thông minh vừa ........................
nên đã đỗ ........................... khi mới .............. tuổi.”
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
1. Gạch dưới các từ ngữ : bay cao, vi vút, chữ tốt văn
hay.
2. Các từ cần điền: Nguyễn Hiền; có ý chí vượt khó;
Trạng nguyên; mười ba tuổi.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 3. Điền tiếp những từ ngữ thích hợp vào
chỗ trống để hoàn thiện đoạn tóm tắt câu
chuyện dưới đây: “Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua
Mi-đát thực hiện điều ước “mọi vật chạm đến
đều hoá thành vàng”. Lúc đầu, vua Mi-đát cảm
thấy.....................................
Nhưng sau đó, vua Mi-đát phải cầu xin thần Điô-ni-dốt
lấy
lại
điều
ước
vì .......................................... Thần Đi-ô-ni-dốt
giúp vua Mi-đát thoát khỏi điều ước và hiểu
được rằng : .........................................”


- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
3. Các từ cần điền: vô cùng sung sướng; vua
nhận ra sự khủng khiếp của điều ước; hạnh
phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham
lam.
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 12
Có Chí Thì Nên - Vua Tàu Thủy Bạch Thái Bười
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh
khá đọc đoạn a, làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện
đọc:
a) “Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ
vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các
đường sông miền Bắc. Ông cho người đến các bến tàu
diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ
“Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách
nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ ống tiếp sức cho
chủ tàu. Khi bổ ống, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền
xu thì vô kể.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết
trên bảng.
- Giáo yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở
những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi
đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
b) “Khách đi tàu của ông ngày một đông.
Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải
bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa
chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lúc thịnh
vượng nhất, công ti của Bạch Thái Bưởi có tới
ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên
lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc,
Trưng Nhị...”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn,
lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ).
Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.


* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên
phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài 1.. Ghi dấu X vào ô trống () trước dòng nêu đúng
nguyên nhân thành công trong sự nghiệp kinh doanh
của Bạch Thái Bưởi :
 Có ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng.
 Biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của khách đi tàu

người Việt.
 Cả hai ý trên đều đúng.
 Cả 2 ý trên đều sai.
Bài 3. Đọc kĩ bài Có chí thì nên (Tiếng Việt 4, tập một,
trang 108), điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn
chỉnh các câu tục ngữ sau :
a) Có ................ mài sắt, có ngày ................
b) Thua ....................., bày ..........................
c) Người có ..... thì nên, nhà có .....thì vững.
d) Chớ thấy .................. mà rã .....................
e) Thất bại là mẹ ..........................................
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
1.  Cả hai ý trên đều đúng.
2. 8 danh từ riêng : Bạch Thái Bưởi, người Hoa, miền
Bắc, Pháp, Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng
Nhị...
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 2. Chép lại 8 danh từ riêng có trong đoạn
b:..........................................................
.....................................................................
Bài 4. Các câu tục ngữ trong bài muốn khuyên
ta điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời
đúng và đủ:
a. Cần có ý chí, xác định rõ mục tiêu sẽ làm,
không nản lòng khi gặp khó khăn.

b. Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn,
không nản lòng khi gặp khó khăn.
c. Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn,
không né tránh những việc khó khăn.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
3. a) ...công ... nên kim; b) ...keo này, ... keo
khác; c) ... chí ..., ...nền ...; d) ... sóng cả ... tay
chèo; e) ... thành công.
4. Khoanh vào chữ b.

- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 13
Vẽ Trứng - Người Tìm Đường Lên Các Vì Sao
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh
khá đọc đoạn a, làm cả 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện
đọc:
a) “Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên
bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay
theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân.
Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của
ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “Vì sao quả bóng không
có cánh mà vẫn bay được?”.
Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết
bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm
thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.
Có người bạn hỏi :
– Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng
cụ thí nghiệm như thế ?
Xi-ôn-cốp-xki cười :
– Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết
trên bảng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo)
ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
b) “Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo :
– Con đừng tưởng vẽ trứng là dễ! Trong
một nghìn quả trứng xưa nay không có lấy hai
quả hoàn toàn giống nhau đâu. Muốn thể hiện
thật đúng hình dáng của từng quả trứng, người
hoạ sĩ phải rất khổ công mới được.
Thầy lại nói :
– Tập vẽ đi vẽ lại quả trứng thật nhiều
lần, con sẽ biết quan sát sự vật một cách tỉ mỉ
và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách chính xác.
Đến lúc ấy, con muốn vẽ bất cứ cái gì cũng đều
có thể vẽ được như ý.”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn,
lớp nhận xét.


×