Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

KHÁNG SINH LÀ GI? NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.84 KB, 14 trang )

Kháng sinh


MỤC TIÊU

1.

PHÂN BIỆT VI KHUẨN, VIRUS VÀ KÝ SINH TRÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH

2.

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

3.

HIỂU VÀ NẮM KHÁNG SINH LÀ GÌ?


PHÂN BIỆT VI KHUẨN, VIRUS VÀ KÝ SINH TRÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH


PHÂN BIỆT VI KHUẨN, VIRUS VÀ KÝ SINH TRÙNG

 

Cấu tạo cơ thể

VI KHUẨN

‘- Sinh vật đơn bào, kích thước µm, có cấu tạo tế bào nhìn được bởi kính hiển vi quang học.
‘- Là tế bào hoàn chỉnh với đủ các cơ quan chức năng. Có khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng



‘-

tự
Có

ribôxôm



các

phát
enzyme

cần

thiết

cho

triển.
việc

tổng

hợp

protein.


VIRUS

KÝ SINH TRÙNG

‘-Đơn vị rất nhỏ, chỉ tồn tại được trong cơ thể sống, kích thước 20-300nm nên phải nhìn bằng

KST là nhưng sinh vật sống nhờ vào những sinh vật khác, chiếm các chất của sinh

kính hiển vi điện tử.

vật đóđể tồn tại và phát triển.

‘- Không có cấu tạo tế bào, chỉ là những hệ gien. Gồm 2 phần chính: vỏ là protein, lõi là a-xít
nuclêic .
’- Không có cơ quan tiêu hóa, bài tiết, sinh sản.

 

Cấu trúc di truyền

‘- ADN và ARN          

‘- ADN và ARN          

 

         

Tồn tại


‘‘-

Tự
Trong

nhiên:


thể:

tồn
Khắp

nơi

tại
trừ

khắp
máu



nơi. ‘- Virus sống ký sinh bắt buộc trên cơ thể sống do không có men hô hấp và men chuyển hóa.
tủy

sống ‘- Có vật chủ đặc hiệu, gây một loại bệnh riêng biệt.

Ký sinh trùng có ở khắp nơi, đóng một vai trò quan trọng và phức tạp trong hệ
sinh thái.


 

Tác dụng

Bất hoạt và bị tiêu diệt

‘- Lên men sinh vật, phân hủy chất hữu cơ.

‘- Dùng làm vector chuyển gien thực, động, vi sinh vật.

‘- Chiếm thức ăn của vật chủ.

‘- Gây bệnh cho sinh vật.

‘- Dùng điều chế vaccine.

‘- Gây độc, gây tắc cơ , gây chấn thương….

‘- Dùng virus tiêu diệt những loài có hại (sâu bọ, côn trùng, vi khuẩn…)

‘- Nguồn vận chuyển mầm bệnh vào vật nuôi

‘ - Thuốc sát trùng

‘-Thuốc sát trùng

‘- Diệt KST và vật chủ trung gian.

‘- Kháng sinh các loại


‘- Chưa có thuốc tiêu diệt đặc hiệu, chỉ có thể hạn chế sinh sản ‘- Phòng ngừa virus bằng
vaccine

‘- Cắt đứt chu lỳ phát triển của KST.
‘- Vệ sinh môi trường, cá nhân, tập thể


NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

- Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền)
- Yếu tố bên ngoài (môi trường sống):
+ Do chất độc
+ Do thức ăn kém
+ Do nuôi dưỡng, chăm sóc
+ Do thời tiết…
         
Bệnh do yếu tố sinh học gây ra chia làm 2 loại:

Bệnh truyền nhiễm

Bệnh không truyền nhiễm

- Do virut, vi khuẩn gây ra

- Do vật kí sinh gây ra

- Lây lan nhanh thành dịch

- Không lây lan thành dịch


- Gây tổn thất nghiêm trọng.

- Không tổn thất.


KHÁNG SINH LÀ GÌ?



Kháng sinh (antibiotics) là những chất kháng khuẩn (antibacterial substances) được tạo ra bởi các chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), có tác dụng ức chế
sự phát triển của các vi sinh vật khác.



HIỆN NAY từ kháng sinh được Mở rộng đến cả những chất kháng khuẩn có nguồn gốc tổng hợp như các sulfonamid và quinolon.


PHÂN LOẠI KHÁNG SINH

- Dựa vào nguồn gốc.
- Dựa vào cơ chế tác dụng của kháng sinh.
- Dựa vào cấu trúc hóa học….
- Dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh


1. Phân loại theo nguồn gốc:


Kháng sinh có nguồn gốc tự nhiên : Là những kháng sinh hoàn toàn do vi sinh vật tổng hợp ( nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn...).




Ví dụ : benzylpenicilline được lấy từ nấm Penicillium chrysogenum  ( P.chrysogenum ).



Chlophenicol



Amphotericin B: từ môi trường nuôi cấy Streptomyces nodosus



Nystatin: từ môi trường nuôi cấy streptomyces nourrev



Cadicidin: từ môi trường nuôi cấy streptomyces griseus



Natamycin: từ môi trường nuôi cấy streptomyces natalensis



Griseofulvin: từ môi trường nuôi cấy streptomyces griseofulvum...




Kháng sinh có nguồn gốc bán tổng hợp : Là những kháng sinh có phần cấu trúc cơ bản do vi sinh vật tổng hợp, sau đó được gắn thêm các nhóm hóa chức bằng phương pháp hóa học.



Ví dụ : streptomycin, gentamicin, tobramycin, amikacin, neomycin…



Thuốc chiết xuất từ nấm Streptomyces: Streptomicin, Dihydrostreptomycin, Kanamycin, Neomycin, Paromomycin,...



Thuốc chiết xuất từ Microspora: Gentamicin, Sisimicin,..



Kháng sinh có nguồn gốc tổng hợp hóa học : Là những kháng sinh có nguồn gốc tổng hợp hoàn toàn bằng phương pháp hóa học.



Ví dụ : nhóm quinolone, nhóm 5-nitro-imidazole...


2.Dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh:




 Người ta chia kháng sinh làm hai nhóm chính: Kháng sinh diệt khuẩn và kháng sinh kìm khuẩn.




Diệt khuẩn: kháng sinh có tác dụng phá huỷ cấu trúc vi sinh vật gây bệnh. Gồm Penicillin, Cephalosporin, Aminoglycosid, Metronidazol, Rifampicin, Pyrazinamid,
Ciprofloxacin, Nystatin …

Kìm khuẩn: Kháng sinh ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh. Bao gồm: Clindamycin, Tetracyclin, Ethambutol, Erythromycin, Azithromycin, Cloramphenicol,
Cotrimoxazol …


3. Dựa vào cơ chế tác dụng của kháng sinh: 



Dựa vào cơ chế tác dụng của kháng sinh chia thành các nhóm:

+  Thuốc ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: penicillin, cephalosporin, imipenem, moxalactam,vancomycin,bacitracin..
+  Thuốc ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn: Cloramphenicol, tetracycline, macrolid, lincosamid và aminoglycosid.
+  Thuốc ức chế tổng hợp acid nhân: quinolon, rifampicin
+  Thuốc ức chế chuyển hoá: co-trimazol
+  Thuốc làm thay đổi tính thấm màng tế bào: polymycin, amphotericin


NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
1.Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn: 
2.Lựa chọn kháng sinh hợp lý: 
3.Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng cách, đủ thời gian.
4.Phối hợp kháng sinh khi thật cần thiết
5.Phòng ngừa bằng kháng sinh hợp lý
Ở người bình thường, thời gian cần thiết để kháng sinh phát huy tác dụng và có đáp ứng trên

lâm sàng là 2 ngày.
Lưu ý : kháng sinh phải dùng tối thiểu là 5 – 7 ngày.
Nếu không đáp ứng phải đổi kháng sinh khác sau 2 ngày điều trị.


CÁCH PHỐI HỢP KHÁNG SINH:
Nhóm Diệt Khuẩn

Nhóm Diệt Khuẩn

Tác dụng hiệp lực, cộng hưởng

VD: Penicilin + Streptomycin

Nhóm Kìm Khuẩn

Nhóm Kìm Khuẩn
 

VD: Sulfamethoxazole + Trimethoprim = (cotrim )
Doxycyclin + Tylosin

Tác dụng hiệp lực


TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT:





Cephalexin / Amox + Cotrim
Erythromycin được xem là kháng sinh kìm khuẩn vì tác động trên ribosom của vi khuẩn nhưng nếu khi dùng, đạt được nồng độ thuốc
trong máu cao sẽ có tác dụng diệt khuẩn. Vì vậy, có khi erythromycin được phối hợp với kháng sinh diệt khuẩn. Nếu không rõ điều
vừa kể, ta sẽ thắc mắc đối với chỉ định phối hợp erythromycin với cotrim (cotrim như đã trình bày, phối hợp sẵn hai kháng sinh đạt
được tác dụng diệt khuẩn, trong nhiều trường hợp chỉ dùng một mình cotrim đủ để trị bệnh nhiễm khuẩn)


BIỆP PHÁP HẠN CHẾ SỰ KHÁNG THUỐC



+ Chỉ dùng kháng sinh điều trị khi chắc chắn có nhiễm khuẩn
+ Chọn kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ, đặc biệt ưu tiên kháng sinh có hoạt phổ hẹp, đặc hiệu
+ Chọn kháng sinh khuyếch tán tốt nhất vào vị trí nhiễm khuẩn.
+ Phối hợp kháng sinh hợp lý, đặc biệt ở những bệnh phải điều trị kéo dài
+ Giám sát tình hình đề kháng của vi khuẩn



 



×