Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên cây tinh dầu ở trạm đa dạng sinh học mê linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 51 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH- KTNN

======

PHẠM THỊ PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG
NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY TINH DẦU
Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Thực vật học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

TS. Nguyễn Thế Cƣờng.

HÀ NỘI - 2018


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm khóa luận, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và giúp
đỡ của TS.Nguyễn Thế Cường và TS. Hà Minh Tâm. Nhân dịp này, tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ tại Trạm Đa Dạng Sinh Học
Mê Linh-Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ của
nhiều tổ chức và cá nhân trong và ngoài trƣờng. Nhân dịp này, tôi xin trân
trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm
Hà Nội 2.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!


ĐHSPHN2, tháng 4 năm 2018
Sinh viên

Phạm Thị Phương


LỜI CAM ĐOAN
Để đảm bảo tính trung thực của khóa luận, tôi xin cam đoan:
Khóa luận “Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên cây tinh dầu
ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh” là công trình nghiên cứu của cá nhân
tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Hà Minh Tâm và TS. Nguyễn
Thế Cường. Các kết quả trình bày trong khóa luận là trung thực và chƣa đƣợc
công bố trong bất kỳ công trình nào trƣớc đây.
ĐHSPHN2, tháng 4 năm 2018
Sinh viên

Phạm Thị Phương


DANH MỤC VIẾT TẮT
1. ĐDSH

: Đa dạng sinh học

2. T

: Loài làm thuốc

3. G


: Loài lấy gỗ.

4. R

: Loài làm rau
: Loài cho tinh dầu.

5. D
6. Ca
7. Q

: Loài làm cảnh
: Loài sử dụng quả


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 2
4. Điểm mới của đề tài ...................................................................................... 2
5. Bố cục của khóa luận .................................................................................... 2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 3
1.2. Tại Việt Nam ............................................................................................. 6
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................... 7
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 7
2.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 7
2.2.1. Vị trí địa lý .............................................................................................. 7

2.2.2. Địa hình ................................................................................................... 7
2.2.3. Thổ nhƣỡng ............................................................................................. 7
2.2.4. Hiện trạng thảm thực vật ......................................................................... 8
2.2.5. Tình hình dân sinh kinh tế....................................................................... 8
2.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................. 9
2.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 9
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 9
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa............................................................................... 9
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra tài nguyên cây chứa tinh dầu ............................. 10
2.5.3. Phƣơng pháp phỏng vấn........................................................................ 10
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 13


3.1. Thành phần loài thực vật chứa tinh dầu tại trạm đa dạng sinh học Mê
Linh ................................................................................................................. 13
3.2. Đa dạng theo dạng thân ............................................................................ 21
3.3. Đa dạng về công dụng .............................................................................. 21
3.4. Đặc điểm nhận biết, phân bố và công dụng của một số loài chứa tinh
dầu tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh ......................................................... 22
3.4.1. Thông nhựa (Pinus latteri Mason), thuộc Họ Thông (Pinaceae) ......... 22
3.4.2. Chuối chác dẻ (Dasymaschalon rostratum Merr. & Chun), thuộc họ
Na (Annonaceae) ............................................................................................. 24
3.4.3. Đơn châu chấu( Aralia armata (Wall ex G. Don) Seem, thuộc họ
Ngũ gia bì (Araliaceae) ................................................................................... 24
3.4.4. Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms.), thuộc họ Ngũ gia bì
(Araliaceae) ..................................................................................................... 25
3.4.5. Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides L.), thuộc họ Cúc(Asteraceae) ....... 26
3.4.6. Đơn buốt (Bidens pilosa L.), thuộc họ Cúc (Asteraceae). .................... 27
3.4.7. Nhọ nồi (Eclipta prostrata (L.) L.), thuộc họ Cúc(Asteraceae). .......... 28
3.4.8.


Sài

đất

(Wendelia

chinensis

(Osbeck.) Merr. Thuộc họ

Cúc(Asteraceae). ............................................................................................. 29
3.4.9. Trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch), thuộc họ
Trám(Burseraceae) .......................................................................................... 29
3.4.10. Rau muối (Chenopodium ficifolium Smith), thuộc họ Rau muối
(Chenopodiaceae). ........................................................................................... 31
3.4.11. Kinh giới (Elsholtizia ciliate (Thumb.) Hyland), thuộc họ Bạc hà
(Lamiaceae) ..................................................................................................... 31
3.4.12. Hƣơng nhu trắng (Ocimum gratissimum L.), thuộc họ Bạc hà
(Lamiaceae). .................................................................................................... 32


3.4.13. Lá men (Mosla dianthera (Buch.-Ham.) Maxim), thuộc họ Bạc hà
(Lamiaceae). .................................................................................................... 33
3.4.14. Gù hƣơng (Cinnamomum balansae Lecomte), thuộc họ Long não
(Laurceae)........................................................................................................ 33
3.4.15. Lá lốt (Piper lolot C. DC), thuộc họ Hồ tiêu ( Piperaceae). ............... 34
3.4.16. Kháo vàng bông (Machilus thunbergii Sieb. & Zucc.), thuộc họ
Long não (Laurceae). ...................................................................................... 35
3.4.17. Chổi xuể (Baeckea frutescens L.), thuộc họ Sim (Myrtaceae) ........... 36

3.4.18. Rau răm (Polygonum odoratum Lour.), thuộc họ Rau răm
(Polygonaceae). ............................................................................................... 36
3.4.19. Bƣởi bung (Acronychia pedunculata (L.)), thuộc họ Cam
(Rutaceae)........................................................................................................ 37
3.4.20. Nghệ (Curcuma longa L.), thuộc họ Gừng(Zingiberaceae) ............... 38
3.4.21. Gừng (Zingiber officinale Rosc.), thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ... 39
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 41
1. Kết luận ....................................................................................................... 41
2. Đề nghị ........................................................................................................ 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 42


DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Số loài trong 18 họ thực vật chứa tinh dầu tại trạm đa dạng sinh
học Mê Linh .................................................................................................... 20
Biểu đồ 3.2. Độ đa dạng về dạng thân ............................................................ 21
Biểu đồ 3.3. Độ đa dạng về công dụng. .......................................................... 22
Ảnh 3.1.Thông nhựa (Pinus latteri Mason) .................................................... 23
Ảnh 3.4. Đinh lăng(Polyscias fruticosa (L.) Harms) ...................................... 26
Ảnh 3.5. Cỏ cứt lợn(Ageratum conyzoides L.) ............................................... 27
Ảnh 3.6. Đơn buốt( Bidens pilosa L. ) ............................................................ 28
Ảnh 3.7. Nhọ nồi (Eclipta prostrata (L.) L.) .................................................. 29
Ảnh 3.9. Trám trắng(Canarium album (Lour.) Raeusch ) .............................. 30
Ảnh 3.11. Kinh giới (Elsholtizia ciliate (Thumb.) Hyland) ........................... 32
Ảnh 3.14. Gù hƣơng (Cinnamomum balansae Lecomte ) .............................. 34
Ảnh 3.16. Lá lốt( Piper lolot C. DC) ............................................................. 35
Ảnh 3.17. Kháo vàng bông (Machilus thunbergii Sieb. & Zucc.) .................. 36
Ảnh 3.18. Rau răm (Baeckea frutescens L. ) .................................................. 37
Ảnh 3.19. Bƣởi bung (Acronychia pedunculata (L.))..................................... 38
Ảnh 3.20. Nghệ (Curcuma longa L.) ............................................................. 39



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đứng thứ 16 về độ đa dạng các loài trên thế giới do đƣợc mẹ
thiên nhiên ƣu ái về điều kiện tự nhiên thuận lợi nên mới có sự đa dạng phong
phú nhƣ vậy. Con ngƣời cũng sử dụng rất nhiều các sản phẩm từ tự nhiên nói
chung và thực vật nói riêng để làm thuốc, làm đồ dùng, làm đồ ăn……và làm
tinh dầu.
Nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam cũng rất phong phú,
đó là nguồn nguyên liệu có tiềm năng , nhiều triển vọng đối với sự nghiệp
phát triển kinh tế- xã hội của đất nƣớc ta trong giai đoạn hiện tại cũng nhƣ
trong tƣơng lai.
Tinh dầu đƣợc ví nhƣ là nhựa sống của cây,với lịch sử phát triển hàng
ngàn năm, đƣợc mệnh danh là báu vật của thiên nhiên, là tủ thuốc của tự
nhiên đƣợc phát triển thành phƣơng pháp trị liệu, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp
trên toàn thế giới. Tinh dầu giúp loại bỏ tế bào chết trên da, giữ và làm cho da
mƣợt mà, mềm mại kích hoạt làm tiêu mỡ thừa dƣới da, giúp da săn
chắc.Tinh dầu giúp trị cảm cúm, nhức đầu, các bệnh về khớp, trị liệu các vấn
đề về gan, thận, mất ngủ, giải độc cho cơ thể, thƣ giãn, giảm strees…
Ngoài ra tinh dầu hiện nay đƣợc nhiều ngƣời sử dụng thay thế các loại
mỹ phẩm thông thƣờng, bởi tính an toàn trong sử dụng và gần nhƣ không có
tác dụng phụ.
Có thể chiết xuất bằng cách chƣng cất hơi nƣớc hoặc ép lạnh, từ lá cây;
thân cây; hoa; vỏ cây; rễ cây; hoặc những bộ phận khác của thực vật để thu
đƣợc tinh dầu nguyên chất.
Giữa thế kỉ 19, tinh dầu đƣợc tập trung nghiên cứu và trở thành một
phƣơng pháp trị liệu tổng thể và phổ cập tại nhiều nƣớc nhƣ: Trung
Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp…….


1


Với rất nhiều công dụng từ tinh dầu nhƣ vậy nên việc khai thác hợp lý ,
bảo tồn, đánh giá độ đa dạng các loài cây có chứa tinh dầu rất cần thiết Trạm
đa dạng sinh học Mê Linh thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,với
tổng diện tích lên tới 170 ha nằm trên xã Ngọc Thanh,thị xã Phúc Yên tỉnh
Vĩnh Phúc là nơi bảo tồn sự đa dạng , phong phú các loài, thích hợp cho
chúng tôi nghiên cứu đề tài’’ Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên
cây tinh dầu ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh’’.
2. Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng danh lục các loài thực vật chứa tinh dầu có ở Trạm Đa dạng
sinh học Mê Linh
- Mô tả đặc điểm, tác dụng từng loài cây tinh dầu.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Bổ sung kiến thức về thực vật học.
- Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên cây tinh dầu tại khu vực nghiên cứu.
4. Điểm mới của đề tài
Đây là đề tài đầu tiên mô tả hình dạng, chức năng , đánh giá sự đa
dạng và bảo tồn các loài cây tinh dầu tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh một
cách đầy đủ và có hệ thống, giúp cho việc tra cứu thông tin nhanh chóng,
chính xác.
5. Bố cục của khóa luận
Đƣợc chia thành các phần chính nhƣ sau:
Mở đầu , chƣơng 1:Tổng quan tài liệu, chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi,
thời gian và phƣơng pháp nghiên cứu, chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu, kết
luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo.

2



Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Trên thế giới
Việc điều tra hệ thống đầu tiên của các thành phần từ tinh dầu có thể là
do ngƣời Pháp nhà hóa học M. J. Dumas (1800-1884) đã phân tích một số
hydrocacbon và oxy cũng nhƣ các thành phần chứa lƣu huỳnh và nitơ. Ông
xuất bản kết quả năm 1833. Nhà nghiên cứu ngƣời Pháp M. Berthelot (1859)
mô tả một số chất tự nhiên và các sản phẩm sắp xếp lại của chúng bằng xoay
quang. Tuy nhiên, các cuộc điều tra quan trọng nhất đã đƣợc thực hiện bởi O.
Wallach, một trợ lý của Kekule. Ông nhận ra rằng một số terpenes đƣợc mô tả
dƣới các tên khác nhau theo nguồn thực vật của họ thƣờng, trên thực tế, giống
hệt nhau về mặt hoá học. Do đó, ông đã cố gắng cô lập các thành phần dầu cá
riêng biệt và nghiên cứu các tính chất cơ bản của chúng. Ông làm việc cùng
với các đồng nghiệp có trình độ cao Hesse, Gildemeister, Betram, Walbaum,
Wienhaus, và những ngƣời khác chƣng cất phân đoạn để tách dầu thiết yếu và
phản ứng với các chất phản ứng vô cơ để xác định đặc tính thu đƣợc từng
phân số. Các chất phản ứng mà ông sử dụng là axit clohiđric, oxit nitơ,brom
và nitrosyl clorua - lần đầu tiên đƣợc sử dụng bởi W. A. Tilden (1875) những sản phẩm tinh thể thƣờng xuyên đƣợc thu đƣợc [16].
Vào thời điểm đó, hydrocarbon xảy ra trong tinh dầu với công thức
phân tử C10H16 là đƣợc biết đến, đƣợc đặt tên bởi Kekule terpenes vì sự xuất
hiện của chúng trong dầu thông. Các thành phần có các công thức phân tử
C10H16O và C10H18O cũng đƣợc biết vào thời điểm đó tên camphor chung
và rõ ràng liên quan đến terpenes. Nguyên mẫu của nhóm này là camphor,
đƣợc biết đến kể từ thời cổ đại. Năm 1891, Wallach đặc trƣng cho
terpenespinene, camphen, limonen, dipenten, phellandrene, terpinolen,
fenchene, và sylvestrene, mà sau này đã đƣợc công nhận là một hiện vật [16].
Trong thời kỳ 1884-1914, Wallach đã viết khoảng 180 bài báo đƣợc

3



tóm tắt trong cuốn sách Terpeneund Campher (Wallach, 1914) biên soạn tất
cả các kiến thức về terpenes tại thời điểm đó và năm 1887 ông gợi ý rằng
terpenes phải đƣợc xây dựng từ đơn vị isoprene. Năm 1910, ông đƣợc tôn
vinh với giải Nobel Hóa học "để ghi nhận những nghiên cứu xuất sắc của ông
về nghiên cứu hữu cơ hóa học và đặc biệt là trong các lĩnh vực của các hợp
chất mạch lạc. " [16]
Ngoài Wallach, nhà hóa học ngƣời Đức A. von Baeyer, ngƣời cũng đã
đƣợc đào tạo trong phòng thí nghiệm của Kekule là một trong những nhà hóa
học đầu tiên để thuyết phục thành công của cấu trúc hóa học và những ngƣời
đã phát triển và áp dụng nó vào tất cả các công trình của ông bao gồm một
phạm vi rộng của hữu cơ hóa học. Từ năm 1893, ông đã cống hiến nhiều công
trình cho các cấu trúc và tính chất của các dòng cyclic erpenes (von Bayer,
1901). Bên cạnh những đóng góp của ông cho một số thuốc nhuộm, các cuộc
điều tra của polyacetylenes,và nhƣ vậy, đóng góp của ông cho lý thuyết hóa
học bao gồm cả lý thuyết căng thẳng của ba liên kết và các chu trình carbon
nhỏ phải đƣợc đề cập đến. Năm 1905, ông đƣợc trao giải Nobel cho Hóa học
"Để ghi nhận những đóng góp của ông đối với sự phát triển của Hoá hữu cơ
và Hóa học Công nghiệp, bằng công trình của ông về thuốc nhuộm hữu cơ và
các hợp chất hydroaromatic" [16].
Các monoterpenes không thƣờng xuyên xảy ra geraniol, linalool, citral,
và nhƣ vậy đã đƣợc điều tra bởi F. W. Semmler và nhà hoá học ngƣời Nga G.
Wagner (1899), ngƣời đã nhận ra tầm quan trọng của sắp xếp lại để tìm hiểu
về hiến pháp hóa học, đặc biệt là sự di chuyển các-bon-cacbon của alkyl, aryl,
hoặc hydrua ion, một loại phản ứng đã đƣợc tổng quát hóa bởi H. Meerwein
(1914) nhƣ Wagner-Meerwein sắp xếp lại.
Các nghiên cứu gần đây của J. Read, W. Hückel, H. Schmidt, W.
Treibs, và V. Prelog là chủ yếu tập trung vào việc giải phóng các cấu trúc cấu


4


trúc của menthols, carvomenthols, borneols,fenchols, và pinocampheols, cũng
nhƣ các xeton tƣơng ứng (xem Gildemeister và Hoffmann, 1956) [16].
Một cải tiến quan trọng trong việc làm rõ cấu trúc là việc áp dụng khử
hyđrô hóa của sesqui và diterpene với lƣu huỳnh và sau đó là selenium để tạo
ra các hợp chất thơm nhƣ một phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng rất hiệu quả
của L. Ruzicka (1953) tại Zurich, Thụy Sĩ. Năm 1939, ông đƣợc tôn vinh
trong những cuộc điều tra xuất sắc của mình với giải Nobel Hóa học cho công
trình của ông về "polymethylenes và terpenes cao hơn”.
Cấu trúc của sesquiterpene bicyclic thƣờng xuyên ß-caryophyllene là
đối với nhiều năm là vấn đề nghi ngờ. Sau nhiều cuộc điều tra, W. Treibs
(1952) đã có thể cô lập đƣợc tinh thể caryophyllene epoxit tinh thể từ các sản
phẩm autoxidation của dầu đinh hƣơng và F. Šorm et al.(1950) cho thấy
caryophyllene có một vòng 4 và 9-thành viên trên các cơ sở điều tra hồng
ngoại (IR).Khuyến cáo này sau đó đã đƣợc confified bởi các nhà hóa học
ngƣời Anh D. H. R. Barton (Barton và Lindsay, 1951), ngƣời đã đƣợc trao
giải Nobel Hoá học năm 1969.
Việc áp dụng quang phổ tử ngoại (UV) trong việc làm sáng tỏ cấu trúc
của terpenes và các sản phẩm tự nhiên khác đã đƣợc R. B. Woodward sử
dụng rộng rãi vào đầu những năm 40 của thế kỷ trƣớc. Trên cơ sở bộ sƣu tập
lớn các số liệu thực nghiệm, ông đã phát triển một loạt các quy tắc (sau này
đƣợc gọi là các nguyên tắc Woodward), có thể áp dụng để xác định cấu trúc
các chất tự nhiên mới bằng mối tƣơng quan giữa vị trí hấp thụ cực tím UV và
mẫu thay thế của một ceton diene hoặc a, b-không bão hòa (Woodward,
1941). Ông đƣợc trao Giải Nobel Hóa học vào năm 1965. Tuy nhiên, chỉ đến
khi đƣa ra các phƣơng pháp tách sắc sắc và phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
(NMR) vào hóa học hữu cơ, đã có rất nhiều cấu trúc khác của terpenes đƣợc
làm sáng tỏ. Sự tăng trƣởng gần nhƣ mũ trong kiến thức của chúng ta trong


5


khu vực này và các thành phần tinh dầu khác chủ yếu là do những tiến bộ
đáng kể trong các phƣơng pháp phân tích trong nửa thế kỷ vừa qua[16].
1.2. Tại Việt Nam
Trong gần nửa thế kỉ qua, tập thể các nhà khoa học thuộc viện sinh thái
và tài nguyên sinh vật đã phối hợp với nhiều bạn đồng nghiệp tại các viện:
Công nghệ sinh học, hóa học, hóa học các hợp chất thiên nhiên ….. tiến hành
điều tra nghiên cứu về nguồn tài nguyên thực vật chứa các chất có hoạt tính
sinh học, đặc biệt là những chi những loài có triển vọng trên lãnh thổ Việt
Nam GS. TS Lã Đình Mỡi (chủ biên ), PGS.TS.Lƣu Đàm Cƣ,TS Trần Minh
Hợi, TS Trần Huy Thái, TS Ninh Khắc Bản( 2001-2002) đã cùng biên soạn
ra bộ sách “ tài nguyên thực vật có tinh dầu tại Việt Nam – Essential- Oil
plant resources in Viet Nam’’
PGS.TS Nguyễn Thị Tâm (2002) trong công trình “ Những tinh dầu lƣu
hành trên thị trƣờng” nội dung bao gồm 103 tinh dầu đƣợc giới thiệu nhƣ
những tƣ liệu cơ bản về thị trƣờng tinh dầu có nguồn gốc thực vật.
GS Đƣờng Hồng Dật ( 1990) công trình “ Cây xả và tinh dầu” đã xác
định các loại xả thích hợp để trồng trọt tại nƣớc ta.
PGS.TS Lê Ngọc Thạch(2001) công trình”Nghiên cứu về tinh dầu ở
Miền Nam Việt Nam” đã xác định thành phần hóa học, chỉ số vật lý và hóa
học cây tinh dầu chủ yếu đƣợc trồng trọt hay mọc hoang dại ở Miền Nam
Việt Nam. Cô lập các cấu phần từ những tinh dầu này làm nguyên liệu cho
các phản ứng bán tổng hợp nhằm cải tạo môi trƣờng và gia tăng hiệu suất
phản ứng trong một thời gian ngắn.
Đã đóng góp hữu ích với các nhà khoa học , công nghệ các nhà quản lý.
sản xuất, kinh doanh nghiên cứu sinh học , giáo viên , học sinh –sinh viên và
những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên của đất nƣớc.


6


CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Các loài cây có tinh dầu trong trạm đa dạng sinh học Mê Linh.
Tài liệu: Các tài liệu về các loài thực vật có tinh dầu trên thế giới và
của Việt Nam.
Mẫu vật: Các mẫu vật thực vật có tinh dầu tại Trạm đa dạng sinh học
Mê Linh.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Tại Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh.
2.2.1. Vị trí địa lý
Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh nằm trên địa bàn xã Ngọc Thanh, Thị xã
Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Phía Đông và phía Nam giáp hợp tác xã Ngọc Thanh,
thị xã Phúc Yên. Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
Phía Tây giáp vùng ngoại vi Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, huyện Tam
Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc,đó cũng chính là lí do vì sao Trạm còn đƣợc coi là hành
lang xanh của Vƣờn quốc gia này[10].
2.2.2. Địa hình
Là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, song lại có một vùng trung
du chuyển tiếp lên núi cao. Sự đa dạng về địa hình đã cho Vĩnh Phúc một hệ
sinh thái đa dạng. Vùng đồng bằng với nhiều sông suối, đầm hồ, vùng trung
du và có nhiều suối thác. Nằm ở độ cao gần 500m so với mặt nƣớc biển, tổng
diện tích của Trạm là 170.3ha, bao gồm gần 70 ha rừng thứ sinh, 30 ha rừng
trồng, hơn 60 ha cây bụi, ao suối và 3 ha dành cho khu nhà làm việc của
Trạm[10].
2.2.3. Thổ nhƣỡng

Nhìn chung các loại đá mẹ khá cứng, thành phần khoáng có nhiều

7


thạch anh, muscovit, khó phong hoá , hình thành lên loại đất cơ giới nhẹ, cấp
hạt thô, cấp hạt thô, đẽ bị rửa trôi , xói mòn.
Theo nguồn gốc phát sinh trong vùng chia làm 2 loại đất chính:
Trên 300m là đất Feralit mùn đỏ vàng, dƣới 300m là đất Feralit vàng đỏ phát
triển trên nhiều loại đá khác nhau. Đất thuộc loại chua với độ pH 3,5-5,5 độ
dày đất trung bình 30-40 cm[10].
2.2.4. Hiện trạng thảm thực vật
Khu vực Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh tuy diện tích không lớn
nhƣng xuất hiện khá nhiều các quần xã thực vật. Cho tới nay đã thống kê
đƣợc 6 quần xã của thảm thực vật tự nhiên ở cạn và 6 quần xã nhân tác,
chúng là các trạng thái thứ sinh khác nhau của rừng rậm thƣờng xanh nhiệt
đới gió mùa cây lá rộng trên đất thấp tồn tại ở dạng thể khảm phức tạp, phản
ánh tác động của con ngƣời trƣớc kia khá nặng nề.
Chỉ số đa dạng sinh học thực vật của rừng thứ sinh trong khu vực ở mức độ
trung bình tới thấp, chỉ thị mức phân ly các loài khá rộng, độ tập trung các
loài ƣu thế chƣa cao, tuy nhiên chúng đang đƣợc bảo vệ tốt, đặc biệt, rừng
rậm thứ sinh thƣờng xanh cây lá rộng đã chiếm tới 40% diện tích tự nhiên và
đã bắt đầu xuất hiện giá trị đa dạng sinh học, đáp ứng đƣợc vai trò phòng hộ,
bảo tồn và nghiên cứu khoa học[10].
2.2.5. Tình hình dân sinh kinh tế
Khu vực nghiên cứu nằm trên địa bàn xã Ngọc Thanh với diện tích đất
lâm nghiệp chiếm 51,8% tổng diện tích tự nhiên của toàn xã. Mật độ dân số
của xã là 139 ngƣời/km2, dân tộc kinh chiếm 53%, dân tộc thiểu số chiếm
47%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của xã là 3 triệu đồng/ngƣời/năm. Trong
khu vực nghiên cứu không có ngƣời dân sinh sống, tuy nhiên do tập quán của

ngƣời dân quanh vùng nên rừng trong khu vực nghiên cứu vẫn chịu những tác
động tiêu cực nhƣ: Thả gia súc sau mùa vụ, lấy củi, lấy măng và khai thác

8


lâm sản ngoài gỗ. Những năm gần đây do có sự đổi mới các chính sách về
kinh tế, xã hội của Nhà nƣớc nên đã có những tác động tích cực đến đời sống
của nhân dân trong xã, tổng giá trị thu nhập tăng. Tuy nhiên, do ảnh hƣởng
của tập quán sinh sống của nhân dân quanh khu vực là nhờ vào việc khai thác
các lâm sản trong rừng đã có từ lâu đời nên ý thức bảo vệ rừng của ngƣời dân
vẫn chƣa cao: rừng bị chặt phá để lấy gỗ, củi, săn bắt thú rừng, đốt rừng làm
nƣơng rẫy.... Các nguyên nhân này đã làm cho diện tích rừng bị suy giảm
nghiêm trọng, tính đa dạng của sinh vật giảm sút, hệ thực vật rừng bị suy
thoái (nhiều cây gỗ lớn, quý hiếm không còn) tạo nên nhiều thảm cỏ, thảm
cây bụi. Theo Niên giám thống kê năm 2003 thì huyện Mê Linh chỉ còn
khoảng 300 ha rừng tự nhiên[10].
2.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 9 /2017 đến tháng 5/2018.
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra , khảo sát thực địa thu vật mẫu và xử lý vật mẫu.
- Xác định tên khoa học của vật mẫu.
- Tìm hiểu cách dùng các loài thực vật có chứa tinh dầu tại trạm Đa
dạng sinh học Mê Linh.
- Đánh giá sự phân bố, bảo tồn các cây tinh dầu quý hiếm và các loài
đặc hữu.
- Đề xuất phƣơng pháp bảo tồn và sử dụng bền vững các loài chứa tinh
dầu quý hiếm và các loài đặc hữu.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa

Kế thừa các kết quả về thông tin, số liệu và những tƣ liệu, kết quả liên
quan đến đề tài mà các công trình nghiên cứu đã báo cáo tổng kết công khai,
công bố, đăng tải trên các phƣơng tiện thông tin chính thức.

9


2.5.2. Phƣơng pháp điều tra tài nguyên cây chứa tinh dầu
Để làm tốt phƣơng pháp nghiên cứu cần tiến hành đồng thời cả 2 công
tác là ngoại nghiệp và nội nghiệp.
Để thu mẫu vật, chúng tôi theo phƣơng pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn
(2007) [12]; để thu thập dữ liệu từ dân địa phƣơng, chúng tôi theo phƣơng
pháp điều tra cộng đồng của Gary J. Martin (2002) [6].
Công tác ngoại nghiệp: Đƣợc thực hiện trong các chuyến đi thực địa
nhằm thu thập mẫu vật, chụp ảnh, quan sát và ghi chép các đặc điểm của mẫu
ở trạng thái tƣơi, quan sát về phân bố, môi trƣờng sống và các đặc điểm khác.
Công tác nội nghiệp: Xử lý và bảo quản mẫu vật. Các mẫu vật đƣợc
phân tích, chụp ảnh và mô tả, sau đó dựa vào các bản mô tả gốc và mẫu vật
chuẩn (nếu có), các chuyên khảo, các bộ thực vật chí (nhất là của Việt Nam
và các nƣớc lân cận) để phân tích.
Tạp chí, tài liệu sách của các nhà khoa học đã đƣợc công bố để phân
tích , so sánh, định loại mẫu vật, đánh giá về khu phân bố và độ đa dạng các
loài chứa tinh dầu.
2.5.3. Phƣơng pháp phỏng vấn
Phỏng vấn ngƣời dân, ngƣời trực tiếp sử dụng, khai thác,buôn bán, sản
xuất…..
Tham vấn các nhà lãnh đạo , các chuyên gia đầu ngành, các nhà khoa
học liên quan đến vấn đề nghiên cứu…..
Việc nghiên cứu loài thực vật chứa tinh dầu đƣợc tiến hành theo các
bƣớc nhƣ sau:

Bước 1: Nghiên cứu tài liệu thực vật về các loài có tinh dầu tại Việt
Nam và trên thế giới. Kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các tác giả
nghiên cứu nhằm hiểu khu vực nghiên cứu, thành phần và tính chất hệ thực
vật nơi nghiên cứu, nhất là các taxon nghiên cứu. Đây có thể coi là cơ sở dữ

10


liệu rất quan trọng.
Bước 2: Tham gia các chuyến điều tra, nghiên cứu thực địa để thu
mẫu, tìm hiểu thêm về sinh thái học, sự phân bố và các thông tin có liên quan
khác.
- Thu mẫu: Các mẫu tiêu bản tốt phải đảm bảo có đầy đủ các bộ phận
đặc biệt là cành, lá cùng với hoa, quả (đối với cây lớn) hay cả cây (cây thảo
nhỏ hay dƣơng xỉ). Các cây lớn thu từ 3-5 mẫu trên cùng cây; các cây thảo
nhỏ và dƣơng xỉ thì thu 3-5 cây (mẫu) sống ở những điểm khác nhau. Điều
này là rất cần thiết để bổ sung cho nhau trong quá trình định mẫu và trao đổi
mẫu vật .
Tuy nhiên trong điều tra các mẫu tiêu bản thu thƣờng không đầy đủ
các tiêu chuẩn trên.
Mẫu tiêu bản nhỏ: kích thƣớc khoảng 20x30 cm, nhƣng có những đặc
điểm dễ nhận, thuận tiện cho việc mang theo để so sánh.
- Ghi chép thông tin: các thông tin liên quan đến mẫu vật phải đƣợc ghi
chép ngay tại hiện trƣờng. Các thông tin về thực vật : dạng sống, đặc điểm
thân, cành, lá, hoa, quả trong đó đặc biệt lƣu ý đến các thông tin không thể
hiện đƣợc trên mẫu tiêu bản khô, màu sắc hoa, quả khi chín, màu của nhựa,
dịch, mủ, mùi, vị của hoa quả nếu có thể biết đƣợc… Bên cạnh đó, các thông
tin về thời gian, địa điểm thu mẫu, điều kiện tự nhiên, sinh thái nơi sống, mật
độ, ngƣời thu mẫu…
- Xử lý mẫu: trong khi thực địa, các mẫu đƣợc cắt tỉa cho phù hợp sau

đó kẹp vào giữa hai tờ báo (kích thƣớc 45x30 cm) và ngâm trong dung dịch
cồn 40o - 45o để mang về. khi về, mẫu đƣợc lấy ra khỏi cồn và đƣợc đặt giữa
hai tờ báo khô, cứ nhƣ vậy thành từng tập, kẹp bằng kẹp mắt cáo để mang đi
phơi khô hay sấy khô.
Bước 3: Xác định tên loài dựa vào đặc điểm hình thái mà ta phân tích

11


mẫu khi đi thực địa.
Bước 4: Lập danh lục các loài( gồmm có số thứ tự, tên khoa học và tên
Việt Nam của cả loài và họ, dạng thân, công dụng, loài quý hiếm và ghi chú
thêm)
Bước 5: Tổng hợp kết quả nghiên cứu, mô tả các đặc điểm các loài và
hoàn chỉnh các nội dung khoa học khác của đề tài.
Phân tích và xử lý số liệu:
Để tra cứu nhận biết các họ, chúng tôi căn cứ vào Cẩm nang tra cứu và
nhận biết các họ thực vật Hạt kín ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân (1997)
[1] và Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997)
[2].
Để xác định tên khoa học các loài, chúng tôi căn cứ vào Cây cỏ Việt
Nam của Phạm Hoàng Hộ (1999-2003) [6]. Nếu vẫn còn nghi ngờ kết quả,
chúng tôi tiến hành thu mẫu để tham khảo ý kiến của các chuyên gia phân
loại.
Để chỉnh lý tên khoa học, chúng tôi căn cứ vào Danh lục các loài thực vật
Việt Nam do Nguyễn Tiến Bân làm chủ biên (2003, 2005)[2] và Trung tâm
nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội công bố năm
2001 [14].
Thông tin về cách sử dụng đƣợc tham khảo từ tài liệu. Trình bày danh
pháp, mô tả dựa theo Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam (2008)

[15].

12


CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thành phần loài thực vật chứa tinh dầu tại trạm đa dạng sinh học
Mê Linh
Qua điều tra nghiên cứu thực địa kết hợp với tham khảo tài liệu, chúng tôi
đã xác định đƣợc thành phần, số lƣợng và công dụng của các loài thực vật chứa
tinh dầu hiện biết có ở Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh. Kết quả đƣợc cụ thể hóa
ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Danh lục các loài thực vật chứa tinh dầu ở Trạm Đa dạng sinh học
Mê Linh
Tên khoa học

STT

Tên Việt

Dạng

Công

Loài Ghi

Nam

thân


dụng

quý
hiếm

Pinaceae - Họ Thông
1

Thông

Pinus latteri Mason

Gỗ

nhựa

D,T

Annonaceae – Họ Na
2

3

4

5

6

Dasymaschalon


rostratum Chuối chác Bụi

Merr. & Chun.

dẻ

Desmos chinensis Lour.

Fissistigma

bracteolatum

Chatt.
Fissistigma
(DC.) Merr.

Hoa

dẻ Gỗ

thơm

T

Lãnh công Gỗ
nhiều




bắc
polyanthoides

Dời dợi

Gỗ

Meiogyne monogyna (Merr.) Thiểu nhuỵ Gỗ
Ban

T

đơn

13

T

chú


7

8

9
10

Miliusa


balansae

Fin

&

boniana

Fin.

&

Gagnep.
Uvaria
Gagnep.

Gỗ

Mại liễu
Bù dẻ trơn

Gỗ

Uvaria hamiltonii hook. F. & Bù dẻ hoa Gỗ
Thoms.

vàng

Xylopia vielana Pierre


Giền đỏ

Gỗ

T
G, T

Araliaceae - Họ Ngũ gia bì
11

12

13

14

Aralia armata (Wall ex G. Đơn
don) Seem
Polyscias

châu Bụi

chấu
fruticosa

(L.)

Harms

Đinh lăng


Bụi

chim

Trevesia palmata (Roxb. ex
Lindl.) Visan

Đu đủ rừng

Ca,
R,T

Schefflera heptaphylla (L.) Đáng chân Gỗ
Frodin

R,T

Gỗ

T

T

Asteraceae Họ Cúc
15
16

Ageratum conyzoides L.
Anisopappus chinensis (L.)

Hook.

17

Bidens pilosa L.

18
19

Cỏ cứt lợn
Hoàng cúc
Đơn buốt

Thảo
Thảo

T
T

Thảo

T

Blumea balsamifera (L.) DC. Đại bi

Thảo

T

Conyza


Thảo

canadensis

Cronq.

(L.)

Thƣơng lão

20

Eclipta prostrata (L.) L.

Cỏ nhọ nồi

21

Elephantopus scaber. L.

Cúc

14

T

Thảo

T


chỉ Thảo

T


thiên
22

Emilia sonchifolia (L.) DC.

Rau má tía

Thảo

R,T

23

Eupatorium odoratum L.

Cỏ lào

Thảo

T

24

25


26

Vernonia villosa (Blume) W.
Wight.
Wendelia

chinensis

(Osbeck.) Merr.
Xanthium Strumarium L.

Nút áo tím

Thảo

Sài đất


Thảo

đầu Thảo

ngựa

T

T

T


Burseraceae - Họ Trám
27
28

Aanarium

album

(Lour.)

Raeusch.
Aanarium tonkinense Engl.

Trám trắng
Trám chim

Gỗ

Gỗ

G,Q,T
G,Q

Chenopodiaceae - Họ Rau muối
29

30

Chenopodium ambrosioides

L.
Chenopodium

ficifolium

Smith

Dầu giun

Rau muối

Thảo

Thảo

T

R,T

Lamiaceae- Họ Bạc hà
31

Elsholtizia

Kinh giới

Thảo

D


Thảo

D,T

ciliate(Thumb.)Hyland
32

Mosla

dianthera

(Buch- Lá men

Ham)Maxim
33

Ocimum gratissimum L.

Hƣơng nhu Bụi

D,T

trắng
34

Salvia plebeian R.Br

Xôn dại

15


Thảo

D,T


Laurceae - Họ Long não
35

Bộp lông

Actinodaphne

Gỗ

T,D

Gỗ

D

pilosa(Lour.)Mer
36

balansae Gù hƣơng

Cinnamomum
Lecomte

37


Cinnamomum

Re gừng

Gỗ

G,D

Bời lời Ba Gỗ

D,G

bejolghota(Nees)Sweet
38

Litsea baviensis Lecomte


39

Litsea cubeba(Lour.)Pers.

Màng tang

Gỗ

D,T

40


Litsea euosmaW.W.Smith

Bời lời núi Gỗ

D,G

đá
41

Litsea lancilimba Merr.

Bời lời lá Gỗ

D,G

thon
42

Litsea monopetala Merr.

Bời lời bao Gỗ

D,G,T

đơn
43

Machilus


thunbergii Kháo vàng Gỗ

D,G,T

bông

Sieb.&Zucc.

Myrtaceae - Họ Sim
44
45

Baeckea frutescens L.
Cleistocalyx

operculatus

(Roxb.) Merr.

Chổi xể
Vối

Gỗ
Gỗ

T,D
Q,T

46


Eucalyptus SPP.

Bạch đàn

Gỗ

G,T

47

Psidium guajava L.

Ổi

Gỗ

Q,T

48

Rhodomyrtus

Gỗ

Q,T

tomentosa Sim

16


VUA Cây
1c;II

trồn

A

g


(Ait.) Hassk.
49

Syzygium cinereum Wall. ex
Merr.

Gỗ

Trâm

G

Piperaceae - Họ Hồ tiêu
50

Peperomia pellucida (L.) H. Rau
B. K.

cua


51

Piper cambodianum C. DC.

52

Piper lolot C. DC.

53

Zippelia

càng Thảo

Tiêu

Blume ex schult.

Thảo

cambot
Lá lốt

begoniaefolia

R,T

Tiêu rận

Thảo


R,T

Thảo

Polygonaceae - Họ Rau răm
54

Polygonum chinense L.

Thồm lồm

Thảo

T

55

Polygonum glabrum Willd.

Nghể nhẵn

Thảo

T

56

Polygonum hydropiper L.


Nghể răm

Thảo

T

57

Polygonum odoratum Lour.

Rau răm

Thảo

R,T

58

Rumex maritimus L.

Chút chít

Thảo

T

Rutaceae - Họ Cam
59

Acronychia pedunculata (L.)

Miq.

Bƣởi bung

Gỗ

T

60

Clausena excavata Burm. F.

Chùm hôi

Gỗ

T

61

Euodia lepta (Spreng) Merr.

Ba chạc

Gỗ

T

62


Glycosmis

pentaphylla

(Retz.) Correa.

Cơm rƣợu
Mắt trâu

63

Micromelum hirsutum Oliv.

64

Micromelum minutum (Forst. Kim sƣơng

17

Gỗ

T

Gỗ
Gỗ

T



×