Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bài ca phong cảnh hương sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.42 KB, 5 trang )

Người soạn:Lý Xuân Điều

Trường THPT QUANG TRUNG

Ngày soạn:15/9/2013
Tiết 19: Đọc thêm BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN
( Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Thấy được giá trị phát hiện của bài thơ trước vẻ đẹp của Hương Sơn. Niềm say mê
cảnh đẹp thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
Rèn luyện kỹ năng: đọc diễn cảm và phân tích thơ.
Giáo dục: Tình yêu, niềm tự hào về quê hương đất nước.
I.CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
SGK, SGV. Thiết kế bài học. Tư liệu tham khảo.
Kết hợp các phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, bình giảng, thảo luận.
Sử dụng SGK.
2/ Chuẩn bị của HS:
Đọc kĩ bài học. Soạn bài theo hướng dẫn.Tìm đọc thêm tư liệu về Chu Mạnh Trinh.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng 4 câu thơ đầu của bài thơ “ Chạy giặc” và phân
tích tâm trạng nhà thơ trong hai câu kết? 5’
3. Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TG
7’

Hoạt động của
GV


HĐ1: Hướng dẫn
tìm hiểu tiểu dẫn.
GV cho HS đọc
tiểu dẫn. Hướng
dẫn HS tìm ý.
Nhà thơ CMT có
những nét gì nổi
bật?
Tài hoa, nho nhã,
yêu cái đẹp.
Cho biết hoàn
cảnh sáng tác của
bài thơ?

HĐ2: Hướng dẫn
30’ HS đọc – hiểu nội
dung.
Gọi 3 học sinh đọc
diễn cảm bài thơ.
Hướng dẫn HS tìm

Hoạt động của
HS
HĐ1:
HS đọc tiểu dẫn.
Trả lời câu hỏi.
Tài hoa, nho nhã,
yêu cái đẹp.
Bài thơ được sáng
tác khi nhà thơ

được triều đình cử
đi trông coi việc
trùng tu Hương
Sơn, một thắng
cảnh đẹp ở Mĩ
Đức,Hà Tây.

HĐ2:
Học sinh đọc diễn
cảm bài thơ. Trả
lời nội dung câu
hỏi.
Cảnh khoáng đạt,

Nội dung
I.Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Tác giả
Chu Mạnh Trinh: (1862-1905).
Tự là Cán Thần, hiệu Trúc Vân.
Tài hoa, nho nhã, tinh thông âm
nhạc, kiến trúc, văn chương lỗi lạc,
luôn say mê với cảnh đẹp.
2.Bài thơ:
Được sáng tác khi nhà thơ được
triều đình cử đi trông coi việc trùng
tu Hương Sơn, một thắng cảnh đẹp
ở miền Bắc.
Hương Sơn là quần thể thắng cảnh
và kiến trúc nổi tiếng ở Mĩ Đức,Hà
Tây.

Thể loại: Hát nói (dôi khổ)
Cả bài thơ là cảm xúc của tác giả
trước Hương Sơn.
II. Đọc – hiểu nội dung:
1/ Giới thiệu về Hương Sơn: (4câu
đầu)
* Cảnh vật:
“Bầu trời cảnh bụt”:
Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn: Lý Xuân Điều

Trường THPT QUANG TRUNG

ý.
thoát tục
Vì sao tác giả gọi
Hương Sơn là “bầu
trời cảnh bụt”?
Thỏa niềm thích
: Tác giả bộc lộ
thú, ao ước từ lâu.
thái độ gì khi được
đến Hương Sơn?

Tâm trạng nhà thơ
thể hiện như thế
nào qua câu thơ có
từ “kìa”đầu câu?

Em có nhận xét gì
về cách giới thiệu
cảnh Hương Sơn
của tác giả?

Hình ảnh rừng
mai, khe Yến và
tiếng chuông chùa
làm nên vẻ đẹp gì
cho Hương Sơn?

+ Thiên nhiên khoáng đạt.
+ Thiên nhiên thoát tục, thiêng
liêng.
 Đây là cảnh thực và cũng là tâm
cảnh
“Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu”:
+ Hương Sơn là ao ước, khát vọng,
là sự say mê cuốn hút trong tâm
tưởng.
+ Nó đã có từ lâu, nay mới được
gặp.
 Thỏa được niềm thích thú, ao
ước sau bao lâu chờ đợi, hi vọng.
HS trả lời.
 Con người khát khao cảnh đẹp,
Vui, ngỡ ngàng,
cảnh vật thiên nhiên lại có sức cuốn
thảng thốt.
hút, quyến rũ tâm hồn con người.

* H/ảnh “Non non, nước nước,
mây mây”:
+ Cảnh trùng điệp của non nước.
Tả đan xen và
+ Sự huyền ảo của mây trời.
chuyển biến vị trí.  Hương Sơn là một thắng cảnh
thiên nhiên hấp dẫn.
* “Kìa”:
+ Tiếng reo vui sướng.
+ Sự ngỡ ngàng, thích thú khi từ xa
phát hiện vẻ đẹp kỳ thú của cảnh
vật.
+ Cảnh đẹp đến mức bàng hoàng,
thảng thốt khiến con người không
dám tin cả vào mắt nhìn của mình
=> tự hỏi: “có phải?”
 Cảm giác con người cũng rơi vào
trạng thái vừa hư vừa thực.
 Cách thể hiện độc đáo: cảnh tình
đan xen, câu cảnh, câu tình  sự
hòa quyện trong tình và cảnh.
HS trả lời.
Vẻ đẹp thoát tục, Cảnh và tình chuyển biến theo bước
chân con người: từ xa đến gần thiên
thiêng liêng.
nhiên Hương Sơn.
Rừng mai: Thỏ
Cảnh Hương Sơn được giối thiệu ở
thẻ - chim cúng
nhiều góc độ rất độc đáo và dệt

trái.
Khe Yến: Lững lờ hình ảnh bằng thơ.
2/ Miêu tả cảnh đẹp Hương Sơn:
- cá nghe kinh.
a.Cảnh thần tiên thoát tục:
Tiếng chuông
* Tả rừng, suối và tiếng chuông.
chùa: văng vẳng
Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn: Lý Xuân Điều

Trường THPT QUANG TRUNG

càng làm tăng
thêm sự thoát tục
cho cảnh.

Hình ảnh thiên
nhiên trong 6 câu
tiếp theo có gì đổi
khác?
Hình ảnh cảnh
động được khắc
họa như thế nào?

Tại sao tác giả kết
thúc bức tranh
bằng một câu hỏi

suy tư?
Câu kết có sự
chuyển đổi gì trong
cảm nhận của nhà
thơ?
 Giáo viên nhận
xét và chốt ý.

3’

HS trả lời
Liệt kê
Cảnh tiếp cảnh
Không gian mở
rộng
Tâm hồn con
người chấp chới
cùng cảnh vật.
Một cách chi tiết
Sống động: sắc
màu, dáng vẻ,
đường nét.
Một bức tranh
huyền ảo, lộng
lẫy, đầy ấn tượng
hiện ra làm đắm
say lòng người.

HS trả lời.
Nỗi niềm u hoài

về đất nước.

HS trả lời.
Thoát tục  Tỉnh
táo nhận ra tình
yêu của mình.
Tình yêu thiên
nhiên gắn liền với
niềm tôn kính đạo
Phật.

Rừng mai: Thỏ thẻ - chim cúng trái.
Khe Yến: Lững lờ - cá nghe kinh.
 Âm thanh, hình ảnh như ngưng
đọng.
Không khí thiêng liêng, đượm mùi
thiền.
Tiếng chuông chùa: văng vẳng càng
làm tăng thêm sự thoát tục cho
cảnh.
* Hình ảnh: “Khách tang hải giật
mình trong giấc mộng”: bị cảnh vật
cuốn hút, mê đắm.
=> Hòa mình vào cảnh vật.
Vẻ đẹp thiêng liêng thoát tục làm
cho tâm hồn du khách cũng trong
sáng, thanh khiết hơn, rũ sạch bụi
trần .
b.Vẻ đẹp cụ thể.
* Cảnh: Suối, chùa, hang động 

hiện ra như một quần thể thắng cảnh
của thiên nhiên và được tôn tạo bởi
bàn tay của con người  Hiện lên
qua phép liệt kê, cách nhìn, bước
đi của con người.
Cảnh tiếp cảnh  mở rộng dần
thắng cảnh của Hương sơn.
Giữa những cái mênh mông của
thắng cảnh là hình ảnh kì thú của
một cái động đã được nhà thơ miêu
tả tỉ mỉ, chi tiết:
+ Với những sắc màu như gấm ngũ
sắc
+ Với ánh sáng lung linh, huyền ảo
+ Với đường nét thăm thẳm, gập
ghềnh
+ Với không gian hai chiều cao, sâu
 Một bức tranh huyền ảo, lộng
lẫy, đầy ấn tượng hiện ra làm đắm
say lòng người.
* Hai câu cuối: Khép lại bức tranh
bằng một câu hỏi suy tư “Giang
sơn còn đợi ai đây?”
Giang sơn: đất nước. Ai: chủ nhân
 “Thay tạo hóa”: Khỏa lấp, e dè
trước nỗi niềm khó nói.
Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn: Lý Xuân Điều


Trường THPT QUANG TRUNG

HĐ3: Củng cố.
GV chốt lại nội
dung cơ bản. Nhấn
mạnh ý nghĩa cơ
bản của bài thơ.

HĐ3:
HS khái quát lại
nội dung bài thơ.
Nắm vững kiến
thức.

3/ Khổ xếp (ba câu còn lại):
Hình ảnh du khách trước Phật
điện ,tụng kinh tay lần tràng hạt,
đậm màu sắc tôn giáo , ngụy trang
che giấu chỗ sâu cảm xúc của nhà
thơ.
Câu kết chuyển đột ngột: yêu phong
cảnh, yêu giang sơn. Tình yêu thiên
nhiên gắn liền với niềm tôn kính
đạo Phật.
 Bài thơ là một sự phát hiện độc
đáo về phong cảnh Hương Sơn. Nó
không chỉ phác họa được vẻ đẹp kì
thú của thiên nhiên mà còn làm nổi
bật được tình yêu quê hương của

nhà thơ Chu Mạnh Trinh . Một tình
yêu nước sâu kín.
Củng cố:
Bức tranh phong cảnh Hương Sơn,
đóng góp về mặt nghệ thuật và tình
cảm của tác giả.

Dặn dò: Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc lòng bài thơ và bài phân tích.
Tiết sau học tác giả Nguyễn Đình Chiểu. Soạn bài theo hướng dẫn.

RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………….

Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn


Trường THPT QUANG TRUNG

Người soạn: Lý Xuân Điều


Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×