Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

T114 tóm tắt văn bản nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.5 KB, 3 trang )

Người

Trường THPT QUANG TRUNG

soạn: Nguyễn Thò Lụa
Ngày soạn: 15/4/2012
Tiết: 114
Bài dạy: Làm văn
TĨM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Hiểu được u cầu, mục đích của tóm tắt văn bản nghị luận.
2. Kỹ năng: Tóm tắt được các văn bản nghị luận xã hội, nghị luận văn học.
3. Thái độ: Có ý thức sưu tầm tài liệu, tra cứu tư liệu và thận trọng khi viết tóm tắt văn bản nghị luận.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
Đọc SGK, TLTK, hệ thống kiến thức, thiết kế giáo án
2. Chuẩn bị của HS:
Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn. Làm bài tập luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu u cầu khi sử dụng kết hợp các thao tác nghị luận?
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài: Tóm tắt văn bản nghị luận.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
T
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
G
HĐ1: Tìm hiểu mục HĐ1:
I Mục đích u cầu của việc tóm tắt văn bản


đích u cầu của HS đọc SGK phần I.
nghị luận:
việc tóm tắt văn bản HS tìm ý trả lời.
1/ Khái niệm:
nghị luận:
Tóm tắt văn bản nghị luận Tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày một
GV cho HS đọc SGK là trình bày một cách ngắn cách ngắn gọn nội dung của văn bản nghị luận
phần I. Nêu vấn đề.
gọn nội dung của văn bản gốc theo một mục đích đã định trước.
Em hãy nêu khái nghị luận gốc theo một mục 2/ Mục đích:
niệm về tóm tắt văn đích đã định trước.
- Để hiểu các văn bản.
bản nghị luận?
- Mục đích: Để hiểu các - Sử dụng làm tài liệu để biện minh cho các
Mục đích của việc văn bản.
quan điểm, ý kiến mà khơng làm tăng q mức
tóm tắt văn bản nghị Sử dụng làm tài liệu để dung lượng của văn bản
luận là gì?
biện minh cho các quan - Thu thập ghi chép tư liệu cho bản thân để có
điểm, ý kiến.
thể sử dụng khi cần thiết.
Thu thập ghi chép tư liệu - Luyện tập năng lực đọc – hiểu, năng lực tóm
Nêu cầu của việc cho bản thân.
lược văn bản.
tóm tắt văn bản nghị Luyện tập năng lực đọc – 3/ u cầu:
luận?
hiểu, năng lực tóm lược văn - Phản ánh trung thành tư tưởng và các luận
GV chốt nội dung cơ bản.
điểm của văn bản gốc, khơng xun tạc hoặc
bản.

-u cầu: Phản ánh trung thêm những ý vốn khơng có trong văn bản gốc.
thành tư tưởng và các luận - Ngắn gọn, súc tích.
điểm của văn bản gốc.
- Diễn đạt trong sáng, chặt chẽ và mạch lạc.
Ngắn gọn, súc tích.
Diễn đạt trong sáng, chặt
HĐ2: Hướng dẫn chẽ và mạch lạc
cách tóm tắt văn
II.Cách tóm tắt văn bản nghị luận:
bản nghị luận.
HĐ2:
1/ Đọc và tìm hiểu nội dung kết cấu của văn
Cho HS tìm hiểu nội HS đọc nội dung văn bản bản gốc:
dung văn bản Về Về ln lí xã hội ở nước ta a/ Xác định vấn đề nghị luận:
ln lí xã hội ở nước của Phan Châu Trinh, trả - Dựa vào nhan đề văn bản.
ta của Phan Châu lời câu hỏi.
- Câu chủ đề hoặc một số câu chủ đề trong
Giáo
án Ngữ văn 11 chuẩn


Người

Trường THPT QUANG TRUNG

soạn: Nguyễn Thò Lụa
Trinh, trả lời câu hỏi. Vấn đề nghị luận: Xã hội
Vấn đề được đem ra ln lí thật trong nước ta
nghị luận là gì?Dựa tuyệt nhiên khơng ai biết
vào đâu mà em biết đến.

điều đó? Từ đó nêu Mục đích nhằm thể hiện
u cầu của việc xác dũng khí của một người u
định vấn đề nghị nước; đề cao tư tưởng tiến
luận?
bộ; vạch trần thực trạng đen
Mục đích viết văn tối của xã hội, hướng về
bản này của nhà chí một ngày mai tươi sáng của
sĩ Phan Châu Trinh là đất nước.
gì? Phần nào trong Các luận điểm chính:
văn bản thể hiện rõ - Khác với Au châu dân VN
điều này?
khơng có ln lí xã hội
Để dẫn người đọc (khơng có đồn thể, khơng
đến mục đích ấy, tác trọng cơng ích)
giả trình bày những - Ngun nhân là do sự suy
luận điểm nào? Tìm đồi từ vua đến quan, từ
các câu thể hiện rõ quan đến học trò, các viên
luận điểm ấy? Căn cứ chức lớn nhỏ.
vào đâu để xác định - Muốn VN có độc lập tự
luận điểm?
do trước hết dân phải có
Tìm các luận cứ làm đồn thể, truyền bá tư
sáng rõ những luận tưởng tiến bộ.
điểm trong bài viết? Luận điểm 1 nêu các luận
Căn cứ vào đâu để cứ đối lập giữa VN và Âu
xác định luận cứ?
châu
Trình bày các luận LĐ2: Ngun nhân
điểm luận cứ bằng - Lũ vua quan phản động
lời văn của mình.

thối nát tìm cách phá tan
Đối chiếu với văn tành đồn thể của quốc gia,
bản gốc và mục đích thi hành chính sách ngu dân
u cầu tóm tắt để để cai trị, vơ vét, bóc lột.
kiểm tra hồn chỉnh - Bọn người xấu đua nhau
văn bản.
chạy chọt để được ăn trên
GV cho HS thảo luận ngồi trước.
nhóm. Gọi đại diện - Dân khơng có ý thức đồn
nhóm đọc văn bản. thể.
Nhóm khác nhận xét, HS thảo luận theo nhóm:
bổ sung.
Viết tóm tắt theo nội dung
GV chốt nội dung đã tìm hiểu.
hồn chỉnh.
HS thực hiện kiểm tra đối
C7: Nêu cách viết chiếu.
tóm tắt văn bản nghị Đại diện nhóm đọc văn bản
luận?
tóm tắt, nhóm khác nhận
HĐ3: Luyện tập:
xét, bổ sung.
Cho HS đọc nội dung
bài tập 1.
Phát hiện nội dung
theo u cầu bài tập

phần mở bài của văn bản.
b/ Xác định hệ thống luận điểm (các ý lớn) của
văn bản:

- Căn cứ vào phần mở bài.
- Xác định các đoạn văn, cụm đoạn văn. Tìm
câu chủ đề của các đoạn, ý khái qt của các
cụm đoạn văn.
c/ Tìm các luận cứ triển khai luận điểm:
- Lưu ý các câu chủ đề của đoạn văn.
- Phân tích cấu tạo đoạn văn.
d/ Tìm nội dung khái qt của phần kết bài.
2/ Viết văn bản tóm tắt:
- Viết nhan đề.
- Lần lượt viết phần mở bài, thân bài, kết
bài.Nên tách phần đầu phần cuối theo đoạn văn
riêng.
- Tìm cách diễn đạt các luận điểm, luận cứ một
cách mạch lạc (sử dụng câu đủ thành phần: câu
đơn, câu ghép, sử dụng các phương tiện liên
kết phù hợp để nối kết giữa các câu trong đoạn,
các đoạn trong văn bản.

III. Luyện tập:
Giáo

án Ngữ văn 11 chuẩn


Người

Trường THPT QUANG TRUNG

soạn: Nguyễn Thò Lụa

Phần a, b.
Cho HS đọc nội dung HĐ3:
bài tập 2.
BT1: Phần a
Phát hiện các nội Sự đa dạng mà thống nhất
dung đã nêu.
của In – đơ –nê – xi –a
Phần d tóm tắt cho Phần b.
HS thảo luận theo Xn Diệu – nhà nghiên
nhóm.
cứu phê bình văn học.
Trình bày từng nhóm BT2:
cử đại diện, nhóm - Sự lãng phí nước sạch.
khác bổ sung.
-Khơng nên lãng phí nước,
GV chốt nội dung hãy tiết kiệm và bảo vệ
hồn chỉnh.
nguồn nước q giá.
- Luận điểm
Nước là tài sản thường bị
huỷ hoại, lãng phí nhiều
nhất.
Dân số tăng nguồn nước
cung cấp sẽ khơng đáp ứng
được u cầu.
Một số quốc gia hiện đang
thiếu nước, có sự tranh
chấp về nguồn nước, tình
HĐ4: Củng cố:
trạng ơ nhiễm về nguồn

Cho HS đọc phần ghi nước ngày càng trầm trọng.
nhớ.
Từng nhóm cử đại diện
Chốt nội dung; mục trình bày, nhóm khác bổ
đích, u cầu và các sung
bươc tóm tắt.
HĐ4:
HS đọc phần ghi nhớ.
HS nghe

Bài tập 1:
a/ Chủ đề: Dựa vào phần nhan đề, phần mở
đầu để xác định.
Sự đa dạng mà thống nhất của In – đơ –nê – xi
–a.
b/ Xn Diệu – nhà nghiên cứu phê bình văn
học.
Bài tập 2:
a/ Vấn đề nghị luận: Sự lãng phí nước sạch.
b/ Mục đích nghị luận: Khơng nên lãng phí
nước, hãy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước q
giá.
c/ Tìm các luận điểm:
- Nước là tài sản thường bị huỷ hoại, lãng phí
nhiều nhất.
- Dân số tăng nguồn nước cung cấp sẽ khơng
đáp ứng được u cầu.
- Một số quốc gia hiện đang thiếu nước, có sự
tranh chấp về nguồn nước, tình trạng ơ nhiễm
về nguồn nước ngày càng trầm trọng.

d/ Tóm tắt văn bản:
Nhiều quốc gia hiện nay khơng có nguồn
nước, nhiều nơi xảy ra tranh chấp nguồn
nước. Dân số đang tăng nhanh, cơng nghiệp
phát triển làm cho nguồn nước bị ơ nhiễm và
nhân loại sẽ thiếu nước nghiêm trọng. Hãy
bảo vệ nguồn nước, giữ gìn nước cho chúng ta
và các thế hệ mai sau.
Củng cố:
Cho HS đọc phần ghi nhớ.
Nhắc lại mục đích, u cầu và các bươc tóm
tắt.

Dặn dò:
- Nắm mục đích u cầu, cách sử tóm tắt văn bản nghị luận.
- Hồn thành các bài tập, đọc một số phần tiểu sử tóm tắt tiêu biểu.
- Soạn bài “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt”
+ Đọc kĩ SGK
+ Tìm dẫn chứng minh hoạ (trong tiếng Anh)
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:

Giáo
án Ngữ văn 11 chuẩn



×