Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.31 KB, 5 trang )

PHÉP TỊNH TIẾN

Bài 1. Trong mặt phẳng oxy cho

Bài 2 . Trong mặt phẳng oxy cho

M (−2; 4)

1 5
A( ; )
2 3





A(7; 2)
Bài 3. Trong mặt phẳng oxy cho

Bài 4. Trong mặt phẳng oxy cho
Bài 5 . Trong mặt phẳng oxy cho
Bài 6 . Trong mặt phẳng oxy cho



1
M (−1; )
3

r
u = (5; 2)



.Tìm tọa độ M’ là ảnh của M qua

r 5 −2
u=( ; )
2 3

B( −1;3)



d : 2x + 3y − 9 = 0

∆ : x − y −1 = 0



. Tìm tọa độ A’ là ảnh của A qua

. Biết

N (−5;3)



Tur

B = Tur ( A)

. Biết


, tìm tọa độ của

N = Tur ( M )

r
u = ( −3;1)

r
a = (−1;1)

Tur

r
u

, tìm tọa độ của

. Tìm d’ là ảnh của d qua

. Tìm d’ là ảnh của d qua

Tur

Tar

Bài 7. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x-1)2 + (y+2)2 =4 và vectơ

(C) qua


r
u

r
v = (2; −1)

. Tìm ảnh của

Tvr

Bài 8 . Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 3) 2 + (y – 5 )2 = 4 và vectơ

của (C) qua

. Tìm ảnh

Tvr

Bài 9. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình :

của (C) qua

r
v = (4; −3)

x2 + y 2 − 2x + y − 3 = 0

và vectơ

r

u = (1; −2)

. Tìm ảnh

Tur

Bài 10. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình :

ảnh của (C) qua

Tur

. Tìm tọa độ của

r
u

. Tìm

Tur

. Tìm tọa độ của

r
u

( x − 2) 2 + ( y − 4) 2 = 9

và ( C’) :


( x + 3) 2 + ( y − 5) 2 = 9

. Biết ( C’) là

.

Bài 13. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C):

ảnh của ( C) qua

và vectơ

r
u = (2; −2)

Tur

Bài 12. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C):

ảnh của ( C) qua

x2 + y 2 − 4 x + 3 y −1 = 0

.

( x + 1) 2 + ( y + 1)2 = 8

và ( C’) :

( x − 2) 2 + ( y + 7) 2 = 8


. Biết ( C’) là


Bài 14. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C):

của ( C) qua

Tur

. Tìm tọa độ của

r
u

của ( C) qua

. Tìm tọa độ của

r
u

x2 + y 2 − 6 y + 2 = 0

và ( C’) :

. Biết ( C’) là ảnh

.


Bài 15. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C):

Tur

x2 + y 2 + 4 x − 3 = 0

x2 + y 2 − 4 = 0

và ( C’) :

x2 + y 2 + 2 x − 4 y + 1 = 0

. Biết ( C’) là ảnh

.
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

Bài 1. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình x2-4x+y2-1=0. Tìm ảnh của (C) qua phép đối xứng trục
ox.
Bài 2 . Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 3) 2 + (y – 5 )2 = 4. Tìm ảnh của (C) qua ĐOy
Bài 3 . Trong mặt phẳng oxy cho
Bài 4. Cho (P) :

y = x 2 − 3x + 1

d : 2x + 3y − 9 = 0

. Tìm d’ là ảnh của d qua Đ0y

. Tìm ảnh của ( P) qua ĐOx .


Bài 5. Tong mp Oxy cho A( 1;2) , B(5;2) và C(1;-3) . Lập pt đường tròn qua 3 điểm ABC và tìm ảnh của đường tròn đó
qua ĐOy .
Bài 6. Tong mp Oxy cho M( -2;4) , B(5;5) và C(6;-2) . Lập pt đường tròn qua 3 điểm MNP và tìm ảnh của đường tròn đó
qua ĐOx .
Bài 7. Cho d: 8x + 6y – 7 = 0 và I ( 2 ; 1) .

a. Lập pt đường tròn tâm I tiếp xúc với d
b. Tìm ảnh của đường tròn trên qua Đ0y
Bài 8 . Cho d: 3x + 4y + 8 = 0 và I ( 3 ;2 ) .

a. Lập pt đường tròn tâm I tiếp xúc với d
b. Tìm ảnh của đường tròn trên qua Đ0x
Bài 9. Cho M( 3 ; 1) và d: 2x - y + 4 = 0 . Tìm tọa độ M’ là ảnh của M qua Đd
Bài 10. Cho A( 3 ; 1) và d: 7x - 6y + 2 = 0 . Tìm tọa độ A’ là ảnh của A qua Đd
PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
Bài 1. Trong mặt phẳng oxy cho M(-3;4), I(2;2). Tìm ảnh của M qua phép đối xứng tâm I.
Bài 2. Trong mặt phẳng oxy cho A(2;7), I(8;5). Tìm ảnh của A qua phép đối xứng tâm I.
Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(1;1) và đường thẳng : x + y + 2 = 0
Tìm ảnh của qua ĐI

x2 + y 2 = 4
Bài 4.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn ©:
phép đối xứng tâm I.

và điểm I(2;1). Tìm ảnh của ( C) qua


Bài 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình:


và điểm I(-3; 1). Tìm ảnh của

(P) qua phép đối xứng tâm I
Bài 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm I(2; -1) và tam giác ABC với A(1; 4); B(-2; 3); C(7; 2). Gọi G là
trọng tâm của tam giác ABC .Tìm tọa độ G’ là ảnh của G Phép đối xứng tâm I .
2

2

x + y =1
Bài 7 : Cho (E) :
Bài 8. Cho



4

1

.Viết phương trình của (E’) đối xứng với (E) qua I(1;0)

: 2x + y – 7 = 0 và I ( -3 ; 2) .

a. Lập pt đường tròn tâm I tiếp xúc với d
b. Tìm ảnh của đường tròn trên qua ĐO với O(4;5)
Bài 9 . Cho d: 2x - 4y + 3 = 0 và I ( -1 ;4 ) .

a. Lập pt đường tròn tâm I tiếp xúc với d
b. Tìm ảnh của đường tròn trên qua ĐO với O là góc tọa độ
Bài 10. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C):


( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 = 8

và ( C’) :

( x − 2) 2 + ( y − 4) 2 = 8

. Biết ( C’) là

ảnh của ( C) qua ĐI . Tìm tọa độ của I.
Bài 11. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C):

( x + 5) 2 + ( y + 7) 2 = 17

và ( C’) :

( x + 9) 2 + ( y + 3) 2 = 17

. Biết ( C’)

là ảnh của ( C) qua ĐO . Tìm tọa độ của O .
Bài 12. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C):

x2 + y 2 − 2 x + 6 y − 3 = 0

và ( C’) :

x 2 + y 2 + 3x + 2 y − 1 = 0

. Biết


( C’) là ảnh của ( C) qua ĐI . Tìm tọa độ của I.
Bài 13. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C):

x2 + y 2 + x − 4 = 0

và ( C’) :

x2 + y 2 + 2 x − y + 1 = 0

. Biết ( C’) là

ảnh của ( C) qua ĐO . Tìm tọa độ của O.
PHÉP QUAY

1.

Tìm ảnh của các điểm A(2; 3), B(–2; 3), C(0; 6), D(4; –3) qua phép quay tâm O góc α với:
a) α = 900

2.

c) α = 1800

Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép quay tâm O góc 90 0:
a) 2x – y = 0

3.

b) α = –900


b) x + y + 2 = 0 c) 2x + y – 4 = 0

d) y = 2 e) x = –1

Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép quay tâm O góc 900:
a) (x + 1)2 + (y – 1)2 = 9
c) x2 + y2 – 4x – 2y – 4 = 0

b) x2 + (y – 2)2 = 4
d) x2 + y2 + 2x – 4y – 11 = 0
PHÉP VỊ TỰ

1.

Tìm ảnh của các điểm sau qua phép vị tự tâm I(2; 3), tỉ số k = –2: A(2; 3), B(–3; 4), C(0; 5), D(3; 0), O(0; 0).


2.

Tìm ảnh của các điểm sau qua phép vị tự tâm I(2; 3), tỉ số k =

k=

3.

Phép vi tự tâm I tỉ số
a) M(4; 6) và M’(–3; 5).

4.


1
2

1
2

: A(2; 3), B(–3; 4), C(0; 5), D(3; 0), O(0; 0).

biến điểm M thành M’. Tìm toạ độ của điểm I trong các trường hợp sau:

b) M(2; 3) và M′(6; 1) c) M(–1; 4) và M′(–3; –6)

Phép vị tự tâm I tỉ số k biến điểm M thành M’. Tìm k trong các trường hợp sau:
a) I(–2; 1), M(1; 1), M’(–1; 1).

b) I(1; 2), M(0; 4) và M′(2; 0)

c) I(2; –1), M(–1; 2), M′(–2; 3)

5.

Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = 2:
a) x + 2y – 1 = 0

6.

c) y – 3 = 0

d) x + 4 = 0


Tìm ảnh của đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0 qua phép vị tự tâm I(2; 1) tỉ số k trong các trường hợp sau:

a) k = 1

7.

b) x – 2y + 3 = 0

b) k = 2 c) k = – 1

d) k = – 2

e) k =

1
2


f) k =

1
2

Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng ∆1: x – 2y + 1 = 0 và ∆2: x – 2y + 4 = 0 và điểm I(2; 1). Tìm tỉ số k để
phép vị tự V(I,k) biến ∆1 thành ∆2.

8.

Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = 2:


(x- 1)2 + (y- 5)2 = 4
a)

9.

(x + 2)2 + (y + 1)2 = 9
c) x2 + y2 = 4

b)

Tìm ảnh của đường tròn (C): (x + 1)2 + (y – 3)2 = 9 qua phép vị tự tâm I(2; 1) tỉ số k trong các trường hợp sau:

a) k = 1

b) k = 2 c) k = – 1

d) k = – 2

e) k =

1
2


f) k =

1
2


10. Xét phép vị tự tâm I(1; 0) tỉ số k = 3 biến đường tròn (C) thành (C′). Tìm phương trình của đường tròn (C) nếu biết
phương trình đường tròn (C′) là:
2

2

2

(x- 1) + (y- 5) = 4
a)

2

2

(x + 2) + (y + 1) = 9

2

x + y =1

b)

c)
ÔN TẬP CHƯƠNG I

1.

Cho


r
v

= (–2; 1), các đường thẳng d: 2x – 3y + 3 = 0, d1: 2x – 3y – 5 = 0.

a) Viết phương trình đường thẳng d′ =
b) Tìm toạ độ vectơ

2.

r
u

Tvr

(d).

vuông góc với phương của d sao cho d1 =

Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0. Tìm (C′) =

Tvr

Tur

(d).

(C) với

r

v

= (–2; 5).


3.

Cho M(3; –5), đường thẳng d: 3x + 2y – 6 = 0 và đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0.
a) Tìm ảnh của M, d, (C) qua phép đối xứng trục Ox.
b) Tìm ảnh của d và (C) qua phép đối xứng tâm M.

4.

Tìm điểm M trên đường thẳng d: x – y + 1 = 0 sao cho MA + MB là ngắn nhất với A(0; –2), B(1; –1).

5.

Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn tâm A(–2; 3) bán kính 4 qua phép đối xứng tâm, biết:
a) Tâm đối xứng là gốc toạ độ O

6.

b) Tâm đối xứng là điểm I(–4; 2)

Cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Viết phương trình của đường thẳng d′ là ảnh của đường thẳng d qua phép quay
tâm O góc quay α, với:
a) α = 900

7.


Cho

r
v

b) α = 400.

= (3; 1) và đường thẳng d: y = 2x. Tìm ảnh của d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp

phép quay tâm O góc 900 và phép tịnh tiến theo vectơ

8.

Cho đường thẳng d: y =

2 2

.

. Viết phương trình đường thẳng d′ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng

cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k =

9.

r
v

1
2


và phép quay tâm O góc 450.

Cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y – 1)2 = 4. Viết phương trình đường tròn (C′) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có
được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = – 2 và phép đối xứng qua trục Oy.

10. Xét phép biến hình F biến mỗi điểm M(x; y) thành điểm M′(–2x + 3; 2y – 1). Chứng minh F là một phép đồng dạng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×