Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

Kỹ năng giao tiếp trong đàm phán kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 69 trang )

Kỹ năng giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh


Nhóm 1 lớp DH15QS





Lê Thị Tú
Nguyễn Thị Thùy Tiên
Nguyễn Đình Trung


Chương 1 : Giao tiếp trong kinh doanh


A. Khái quát chung về giao tiếp

1.

Khái niệm

Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ xã hội giữa người với người hoặc giữa người với các
yếu tố xã hội thỏa mãn những nhu cầu nhất định,.


2. Cấu trúc của hoạt động giao tiếp
2.1 Quá trình trao đổi thông tin

Mục đích của giao tiếp



Chủ thể giao tiếp 1

Nội dung
Phương tiện giao tiếp

Môi trường giao tiếp

Chủ thể giao tiếp 2


2.2 Quá trình nhận thức lẫn nhau trong gia tiếp

Cửa sổ JOHARI
Tự nhận biết được mình

I
Người khác nhận
biết được

Người khác không nhận biết được

khu vực tự do hoặc mở

Không tự nhận biết được mình

II
khu vực mù

(chung)


III

IV

khu vực bí mật (riêng)

khu vực không nhận biết
được


3. Quá trình ảnh hưởng lẫn nhau trong giao tiếp







Sự lây lan tâm lý trong giao tiếp
Áp lực nhóm
Ám thị ( Nhẹ dạ cả tin )
Bắt chước
Thuyết phục


Các phương tiện trong giao tiếp


1. Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ






Nội dung nói: Tức là nghĩa của lời nói, của từ
Giọng nói : Âm điệu, lên giọng, xuống giọng,...
Hình ảnh cá nhân : Là những điệu bộ, cử chỉ, nét mặt,vuốt ve,... Trong khi nói nhằm bổ trợ cho lời
nói.


2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ


 Nét mặt: vui mừng - buồn - ngạc nhiên - sợ hãi - tức giận - ghê tởm… khoảng 2000 nét mặt.
 Nụ cười: có bao nhiêu kiểu cười thì có bấy nhiêu cá tính.
Cười mỉm – cười thoải mái – cười nhếch mép – cười giòn tan – cười tươi tắn – cười đôn hậu – cười gằn – cười chua
chát.

 Ánh mắt: thể hiện cá tính con người.
 Ánh mắt: nhìn lạnh lùng – nhìn thẳng – nhìn soi mói – nhìn lấm lét, nhìn trìu mến, nhìn đắm đuối…
 Hình dáng con mắt: mắt sâu, mắt tròn, mắt lá dăm, mắt lim dim, mắt luôn mở lớn.
 Diện mạo: Tạng người: cao/thấp, mập/gầy. Khuôn mặt tròn, vuông, dài, trái xoan. Sắc da: trắng/den, ngăm
ngăm, xanh xao, tai tái…


Nhận diện các gương mặt

1. Hạnh phúc


3. Bị tổn thương

2. Bàng hoàng

4. Ngập ngừng, không chắc chắn


1. Buồn

3. Chán ghét

2. Căng thẳng

4. Sao mà tôi ngốc thế




Cử chỉ: Cử động của đầu, tay, chân…



Tư thế: đi, đứng, ngồi…



Không gian giao tiếp




Những hành vi giao tiếp đặc biệt: bắt tay, ôm hôn, vỗ vai, xoa đầu, khoác tay…



Các hành vi khác



Hành vi hung hăng: Không được mong đợi dễ dẫn tới các vấn đề tại nơi làm việc.



Hành vi quyết đoán: đuợc khuyến khích và quan trọng với các nhà QL các cấp.



Hành vi yếu đuối : Không được mong đợi, dễ dẫn tới thất bại trong việc đạt Mục Tiêu và hài lòng bất kỳ ai,
kể cả nguời thể hiện nó.



B. Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh
i. Những đặc tính và nguyên tắc trong giao tiếp
1. Đặc tính của giao tiếp trong kinh doanh
Trong kinh doanh cũng như các hoạt động ngoài xã hội, những đặc tính này xen kẽ với nhau và cần được sử dụng
một cách khéo léo, tế nhị


Những đặc tính của giao tiếp trong kinh doanh


 Hoạt động giao tiếp hết sức phức tạp
 Luôn gấp rút về thời gian
 Kinh doanh là hoạt động thường gặp những rủi ro
 Giao tiếp phải đảm bảo hai bên cùng có lợi
 Vừa là một khoa học, cũng là một nghệ thuật


2. Nguyên tắc của giao tiếp trong kinh doanh

1.

Hợp tác 2 bên cùng có lợi.

2.

Tôn trọng lẫn nhau.

3.

Lắng nghe và nói với nhau hết lời.

4.

Thực hiện bàn bạc một cách dan chủ để tìm ra quan điểm chung, lợi ích
chung, để 2 bên hiểu nhau.

5.

Thông cảm cho nhau về hoàn cảnh, khả năng và quyền lợi của mỗi bên
trong giao tiếp.


6.

Kiên nhẫn, biết chờ đợi lẫn nhau.

7.

Biết chấp nhận trong giao tiếp.


ii. Phong cách, kỹ năng trong giao tiếp
1. Phong cách giao tiếp
Là một hệ thống phương thức ứng xử ổn định (cử chỉ, lời nói, hành vi,...) có được của một cá nhân cụ thể với một cá
nhân hoặc một nhóm người khác trong một hoàn cảnh và một công việc nhất định.

1.1.Tính chuẩn mực
Biểu hiện dưới dạng các quy ước ( phong tục, đạo giáo,...) có ảnh hưởng vô hình lâu dài tới cách hành xử,
suy nghĩ, lối sống của mỗi cá nhân.Nó được quy định mang tính bắt buộc tại xã hội và nơi bạn làm việc.


1.2. Tính linh hoạt
Tùy trong cách trường hợp giao tiếp mà các bạn sử dụng các phẩm chất cá nhân của mình để áp dụng vào
tùy những thời điểm, trường hợp, hoàn cảnh nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.


1.3. Phép lịch sự trong giao tiếp


2. Kỹ năng giao tiếp


Có 3 nhóm kỹ năng giao tiếp cần được rèn luyện một cách hiệu quả:

 Nhóm các kỹ năng định hướng : Là khả năng nắm bắt được các động cơ, nhu cầu, sở thích của đối tượng giao tiếp
 Nhóm các kỹ năng định vị : Xác định ai đóng vai trò gì trong giao tiếp
 Nhóm các kỹ năng điều khiển giao tiếp : Biểu hiện ở khả năng cuốn hút, duy trì hứng thú, sự tập trung của đối
tượng.




Kỹ năng làm chủ tình cảm
Kỹ năng làm chủ các phương tiện gia tiếp


iii. Kỹ năng lắng nghe
1. Vai trò

Qua nghiên cứu của Paul Rankin cho kết quả:



Trong tổng thời gian dành cho giao tiếp, đối tượng dành 45% thời gian nghe



55% cho các kỹ năng còn lại (Nói – Đọc – Viết )

Nhưng thực tế kỹ năng lắng nghe lại không được người ta chú trọng vì số năm huấn luyện bằng 0.



2. Lợi ích của việc biết lắng nghe người khác








Thông điệp sẽ được đón nhận và hiểu đúng
Hiểu nhau, nê các mối quan hệ giữu chủ và nhân viên sẽ được cải thiện, giảm xung đột
Hoàn thành công việc tốt hơn
Tăng cường tinh thần đoàn kết, nhất trí, tinh thần dồng đội
Giúp chọn lọc thông tin chính xác nhất
Nhận thức của nhân viên sẽ được nâng cao.


3. Những thói quen xấu nên tránh khi lắng nghe

o
o
o
o
o
o
o

Không tập trung.
Nghe qua loa, không để tâm, không liên hệ.
Nghe buông xuôi, sao lãng.

Không kiên trì nghe, nhất là khi mệt mỏi.
Ngộ nhận, suy diễn ý của người nói dẫn đến hiểu sai ý.
Làm việc riêng, bình luận về cách nói chuyện, vẻ bên ngoài của người nói.
Bác bỏ mọi vấn đề mà mình không hứng thú hay trái ý mình.


×