Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KHÔNG KHÍ có TÍNH CHẤT gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.36 KB, 6 trang )

Tên: Ngô Lan Vy
MSSV: 1521402020039
Khoa học

BÀI: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:
1. Kiến thức
- Chứng minh được những tính chất của không khí: không màu, không mùi,
không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc
giãn ra.
2. Kĩ năng
- Phát triển được kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng nói, kĩ năng viết.
3. Thái độ
- Thích tìm hiểu khoa học, cẩn thận, gọn gàng trong khi làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: chai rỗng với nhiều kích thước, bóng bay, bát nước lạnh, bát nước
nóng.
2. Học sinh: Vở thực hành ghi chép thí nghiệm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
I.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS trả lời các câu hỏi:
-HS trả lời.
+ Em hãy tìm một vài ví dụ chứng tỏ
không khí có ở xung quanh ta và không
khí có trong chỗ rỗng của mọi vật? (Phạm


vi trong lớp)
+ Lớp không khí bao quanh Trái Đất được
gọi là gì?
- GV gọi HS khác nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Màu, mùi, vị và hình dạng
của không khí.
*Bước 1: Tình huống khởi phát và câu


hỏi nêu vấn đề.
- GV đưa ra các vật rỗng với các hình
- HS quan sát để nhận xét
dáng khác nhau.
- GV yêu cầu HS quan sát và hỏi:
+ Trong các vật rỗng này chứa không khí.
Vậy không khí trong các vật rỗng này có
những đặc điểm gì?
*Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu - HS bộc lộ sự hiểu biết ban đầu của mình:
của HS
+ Không khí không có màu gì, không có
mùi gì và vị gì.
+ Không khí có mùi, nhìn thấy được,
+ Không khí có vị lợ, không có hình dạng
nhất định.
+ Không khí có hình dáng giống vật rỗng.
+ Không khí có rất nhiều mùi khác nhau.

*Bước 3: Đề xuất câu hỏi
- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu - HS tự nêu câu hỏi:
về những tính chất của không khí.
+ Không khí có màu, có mùi vị gì?
+ Không khí có hình dạng như thế nào?
+ Ta có thể nhìn thấy không khí hay không?
+ Không khí ở yên một chỗ hay bay khắp
nơi?
+ Có chỗ nào không có không khí hay
không?
+Không khí bao gồm những chất gì?
+Tại sao không nhìn thấy được không khí?
+Tại sao không cầm, nắm được không khí?
+ Tại sao lại có không khí?
- GV định hướng và tổng hợp các câu
hỏi của các nhóm:
+ Các câu hỏi liên nên quan đến bài cũ
hoặc các bài sau :
Bài cũ: GV nhắc lại kiến thức cũ.
Bài học sau: GV sẽ nói “ Các kiến
thức này chúng ta sẽ đi tìm hiểu ở
các bài học sau”.
+ Các câu hỏi không liên quan: GV
không phù hợp vói vấn đề đặt ra. Vì
thế mà chúng ta sẽ bỏ qua câu hỏi này?


+ Các câu hỏi liên quan đến: Giáo viên
tổng hợp.Tất các các câu hỏi còn lại đề
xoay quanh về tính chất của không khí:

màu, mùi, vị, hình dáng của không khí.
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo - HS đưa ra các thí nghiệm nghiên cứu
nhóm, đề xuất các thí nghiệm để trả lời+ Dùng các giác quan để nhận biết tính chất
các câu hỏi đặt ra.
về màu, mùi, vị của không khí trong các vật
rỗng có sẵn.
+ Dùng thí nghiệm để biết tính chất về hình
dáng của không khí (thổi bóng bay - không
khí không có hình dạng nhất định).
*Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tòi
nghiên cứu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện thí - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tiến
nghiệm nhận biết tính chất của không khí hành thí nghiệm và ghi kết quả vào vở thực
bằng cách mình đã chọn và ghi kết quả hành thí nghiệm.
vào vở thực hành thí nghiệm.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày.
thí nghiệm.
- GV cho HS đối chiếu quan niệm ban
đầu với kết quả thí nghiệm.
*Bước 5: Kết luận:
- GV gợi ý cho học sinh rút ra bài học và
ghi vào vở.
- GV hỏi:
+ Màu, mùi, vị của không khí như thế - HS trả lời.
nào?
+ Không khí có hình dạng như thế nào? - HS trả lời.
- HS ghi vào vở nội dung bài học: Không
khí trong suốt, không màu, không mùi,
không vị, không có hình dạng nhất định.
*Bài tập đánh giá

BT1: Nêu 1 số ví dụ chứng tỏ không khí BT1: Thổi không khí vào những quả bóng
không có hình dạng nhất định ?
bay có hình dạng dài, ngắn khác nhau thì
hình dạng không khí cũng dài ngắn khác
nhau..vv..
BT2: Đôi khi ngửi thấy mùi hương thơm BT2: Khi ta ngửi thấy mùi thơm hay một
hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi mùi khó chịu, đấy không phải là mùi của
của không khí không? Cho ví dụ.
không khí mà là mùi của những chất khác
có trong không khí. Ví dụ mùi nước hoa hay


mùi của rác thải.
Hoạt động 2: Sự giãn nở và nén lại của
không khí.
-Bước 1: Tình huống khởi phát và câu
hỏi nêu vấn đề.
- GV đưa ra 1 chai nhựa rỗng, bong bóng,
bát nước lạnh và bát nước nóng.
- GV đặt vấn đề:
+ Khi bọc quả bong bóng lên đầu chai
nhựa, và đặt lần lượt chai nhựa này vào
trong bát nước nóng và bát nước lạnh thì
hiện tượng gì sẽ xảy ra.
*Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu * Khi đặt chai nhựa vào trong bát nước
nóng:
của HS
Quả bong bóng sẽ phồng lên
Quả bong bóng không xảy ra hiện tượng gì.
Quả bong bóng bị hút vào trong miệng chai

nhựa
*Khi đặt chai nhựa vào trong bát nước lạnh:
Quả bong bóng sẽ xẹp đi
Quả bong bóng không xảy ra hiện tượng gì.
-HS đặt câu hỏi:
+ Trong bình nước có không khí không?
+ Có phải khi gặp nóng không khí trong
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi
- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu chai nước bị giãn ra hay không?
+Có phải khi gặp lạnh không khí trong chai
về những tính chất của không khí.
nước bị nén lại hay không?
+Tại sao khi đặt chai nước vào trong bát
nước nóng thì quả bong bóng phồng lên?
+Tại sao quả bong bóng lại bị xẹp đi khi cho
chai nhựa vào bát nước lạnh?
+ Nước có thể hoà tan được không khí
không?
+ Không khí có vai trò gì đối với con
người?
+Không khí có ăn được không?


- GV định hướng và tổng hợp các câu hỏi
của các nhóm.
+ Các câu hỏi liên nên quan đến bài cũ
hoặc các bài sau :
Bài cũ: GV nhắc lại kiến thức cũ.
Bài học sau: GV sẽ nói “ Các kiến
thức này chúng ta sẽ đi tìm hiểu ở

các bài học sau”.
+ Các câu hỏi không liên quan: GV
không phù hợp vói vấn đề đặt ra. Vì
thế mà chúng ta sẽ bỏ qua câu hỏi này?
+ Các câu hỏi liên quan đến: Giáo viên
tổng hợp. Tất các các câu hỏi còn lại đề
xoay quanh về 2 tính chất của không
khí: giãn, co lại của không khí.
-GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề
xuất các bước làm thí nghiệm để trả lời
các câu hỏi đặt ra.

-HS đề xuất các bước thí nghiệm:
B1: Bọc quả bong bóng lên đầu chai nhựa
B2: Đặt chai nhựa này vào trong bát nước
nóng và quan sát hiện tượng
B3: Đặt chai nhựa này vào bát nước lạnh và
quan sát hiện tượng.
-HS thực hành thí nghiệm

*Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tòi
nghiên cứu
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí
nghiệm để nhận biết tính chất của không
khí và ghi kết quả vào vở thực hành thí
nghiệm.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
thí nghiệm.
-GV cho HS đối chiếu quan niệm ban đầu
(dự đoán) với kết quả thí nghiệm.

*Bước 5: Kết luận:
- GV gợi ý cho học sinh rút ra bài học và
ghi vào vở.
- GV hỏi:
+Thí nghiệm này cho ta thấy không khí
có thêm tính chất gì?

-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thí
nghiệm.

-HS trả lời.
- HS ghi vào vở nội dung bài học: Không
khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

- Một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính
chất của không khí trong đời sống: Bơm
*Bài tập đánh giá
bóng bay, bơm bánh xe đạp, bánh xe máy,
Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một bánh xe ô tô, bơm phao bơi, làm bơm tiêm,


số tính chất của không khí trong đời …
sống?
- HS trả lời
5.Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Không khí có những tính chất
gì?
-GDMT: “Không khí có ở xung quanh ta.
Để giữ bầu không khí trong lành, chúng ta
nên thu dọn rác, các chất thải một cách

hợp vệ sinh để chúng không bốc mùi vào
không khí”.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau bài “Không khí
gồm những thành phần nào?”

- HS lắng nghe

* Tình huống 4: Học sinh đặt quá nhiều câu hỏi.
- Trường hợp 1: HS đưa ra nhiều câu hỏi, nhưng các câu hỏi có nhiều điểm chung
hoặc liên quan đến bài học.
Giải pháp: Giáo viên nhận xét và đưa ra những điểm chung giữa các câu hỏi. Sau
đó giáo viên đưa ra câu hỏi khát quát, tóm gọn những ý hỏi trong các câu hỏi của
học sinh.
- Trường hợp 2: HS đưa ra nhiều câu hỏi, các câu hỏi không liên quan đến bài
học.
Giải pháp: GV sẽ hướng học sinh đặt những câu hỏi liên quan đến bài học, còn
các câu hỏi không liên sẽ được giải đáp, tìm hiểu ở những tiết học sau nếu câu hỏi
liên quan đến các bài học sau hoặc giải đáp vào giờ ra chơi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×