Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Thuyết minh tính toán dầm phụ trục a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 28 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh



TÍNH TOÁN DẦM PHỤ
PHẦN A: TÍNH TOÁN DẦM TRỤC A TẦNG 3
A. TÍNH DẦM D1 TRỤC A.
I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:
Dùng bê tông có cấp độ bền B20 có : Rb = 11,5 MPa.
R bt = 0,9 MPa.
Dùng cốt thép nhóm AI (Ø < 10) có: Rs = Rsc = 225 MPa.
R sw = 175 MPa.
cốt thép nhóm AII (Ø ≥ 10) có: Rs = Rsc = 280 MPa.
R sw = 225 MPa.
II. PHÂN TÍCH VÀ CHỌN SƠ ĐỒ TÍNH:
Dầm trục A là dầm liên tục 5 nhịp đối xứng qua đoạn giữa trục 3 và trục 4, dầm
chạy qua các đầu cột. Sơ đồ tính là dầm liên tục tựa lên các khớp kê là các đầu cột.

(nhÞp 1)
1

(nhÞp 2)

(nh Þp 3)

2
3,8m

3,7m


7,5m

3
3,9m

3,6m

(n hÞp 4)
5

4
4,2m

7,5m

4,2m

(nhÞp 5)

3,6m

8,4m

3,9m
7,5m

6
3,7m

3,8m

7,5m

III . XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM:
Tải trọng tác dụng lên dầm gồm có tĩnh tải và hoạt tải.
Tĩnh tải tác dụng lên dầm gồm:
- Trọng lượng bản thân dầm và lớp vữa.
- Tải trọng các sàn truyền vào.
- Tải trọng do trọng lượng tường và cửa truyền lên dầm.
- Tải trọng do các dầm phụ truyền lên
1. Trọng lượng bản thân dầm.
Sơ bộ chọn tiết diện dầm: hd = (

1
1
 )l và
20 12

b = ( 0,3  0,5 )h

Chọn kích thước dầm kết quả tính toán như trong bảng sau:

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 68 -


Đồ án tốt nghiệp


Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh



Bảng 1.1
Chiều
Nhịp

h(m)

dài

dầm

1
.l
20

l(m)

b(m)
h

1
.l
12

0,3h
0,5h b(chọn)
(chọn)

1;2&4;5
7,50
0,375
0,625
0,6
0,18
0,3
0,25
3
8,40
0,420
0,700
0,65
0,195 0,325
0,25
Cấu tạo phần sàn giao nhau với dầm được tính vào trọng lượng sàn. Vì vậy trọng
lượng bản thân dầm chỉ tính với phần không giao với sàn.
+ Trọng lượng phần bê tông:

h

q = n.bt.(h - hb).b

b

+ Trọng lượng phần vữa trát:

h

q = n. vt.d.[(b + 2(h - hb)]


b

Với hb= 100 mm: đối với mọi nhịp dầm
Kết quả tính toán như trong bảng 1.2
Bảng 1.2
Tiết diện
Nhịp

d h-hb

(m)



Phần

gtt

tc

g (N/m)

Tổng

(N/m)
gtt
Phần
Phần
dầm

(m) (m)
b
h
Bê tông
N/m3 (N/m3) Bê tông
(N/m)
trát
trát
1,2,4,5 0,25 0,60 0,1 0,50 25000 16000 3125 208 1,1 1,3 3438 270 3708
3
0,25 0,65 0,1 0,55 25000 16000 3437,5 216 1,1 1,3 3781,25 291 4072
1

tông

2

3

7500
3800

trát

4

42200

7500
3700


nbt ntr

5

8400

3900

3600

4200

6

7500
4200

7500

3600

3900

3700

3800

4


3

2

1

1850

d p4

4000

A

1

2
d p1

3

4
d p2

25

25

5


5
d p3

d p2

d p1

2.Tải do sàn truyền vào dầm:
Tải trọng từ sàn truyền vào dầm đang xét gồm có tĩnh tải và hoạt tải.


Với sàn bản kê 4 cạnh:

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 69 -


Đồ án tốt nghiệp

Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh



Tải trọng phân bố trên các sàn sẽ truyền về các dầm với góc truyền lực là 45 o
Gọi gs (N/m2) là lực phân bố trên diện tích sàn
Tải gs (N/m2) được truyền về các dầm theo sơ đồ như hình vẽ:
2

3
Trong đó : qtd 1 1  2.   .q1

5
qtd 2  q1
8
Với: q1=
l1
2

l1
1
l1.g s  
2.l 2
2
gs .l 1
2

l

l

2

l1
2

gs .l 1
2
l




qtd1

l

1

2

l

qtd2
l

1

2

1

Với sàn bản dầm:

Tải trọng phân bố trên sàn chỉ truyền sàn hai dầm dọc (vuông góc với phương cạnh
ngắn của bản)
Trong đó : qtđ3 = q1 =

1
l1.g s

2

qtd3
l1
l2

l2
Kết quả tính toán như trong bảng 2.1
Bảng 2.1

Tải trọng do sàn truyền lên dầm (N/m)
 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 70 -


ỏn tt nghip

Chung c An Hũa TP. H Chớ Minh



Ti trng tớnh toỏn

sn

phõn b u trờn
sn (N/m2 )

Tnh ti Hot ti Cụng thc

1

3918

1950

2

3918

1950

3

3918

1950

4

3918

1950

5

3918


1950

25

3918

4800

=

l1
2.l2

K=1-22+3

5
.0,5.gs.l1
8
5
.0,5.gs.l1
8
5
.0,5.gs.l1
8
5
.0,5.gs.l1
8

1
.g sl1.k

2
1
.g s .l1
2

0,4762

0,6544

Tnh ti

Hot ti

4652,6

2315,6

4530,2

2254,7

4475,1

2376,6

4407,8

2193,8

5127


2550

3624

4440

3. Ti do tng v ca truyn vo dm trc A:


Lỏỳy thaỡnh lổỷc tỏỷp trung truyóửn vaỡo
nuùt cọỹtbón dổồùi

i vi mng tng c: tit

kim ngi ta quan nim rng ch cú phn
tng gii hn trong phm vi gúc 60 l
truyn lc lờn dm, cũn li to thnh lc tp
trung xung nỳt ct. S truyn ti trng t

Cọỹt
Dỏửm tỏửng trón
Cọỹt

30
60

tng xung dm v nỳt ct th hin trờn hỡnh
Dỏửm õang xeùt


v:

30
60

ld

+ Trng lng tớnh toỏn ca 1m2 tng 20 gch ng: gt = 1,1.3300 = 3630 (N/m2)
Ti trng t tng truyn xung s cú dng hỡnh thang hoc hỡnh tam giỏc:


Khi ti trng t tng truyn xung cú dng hỡnh thang:
Gi ht l chiu cao tng : ht = chiu cao tng hd
a = ht.tg30 => =

a
ld

=> gt = (1-2.2 + 3).gt.ht


Khi ti trng t tng truyn xung cú dng hỡnh tam giỏc
=> gt =

l
5
( g t . d .tg 60 0 )
8
2


Sinh viờn thc hin: Nguyn Ngc Ton Lp: T13XDD2

Trang

- 71 -


Đồ án tốt nghiệp



Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh



Đối với mảng tường có cửa: xem gần đúng tải trọng tác dụng lên dầm là

toàn bộ trọng lượng tường, cửa phân bố đều trên dầm.

 G G

t

 Gc  g t .S t  g c .S c

gt : trọng lượng tính toán của 1 m2 tường.

Trong đó :

St : diện tích tường trên nhịp dầm đang xét.

nc : hệ số vượt tải đối với cửa.
gc : trọng lượng tính toán của 1 m2 cửa. (gc= 250.1,1= 275 (N/m2))
Sc : diện tích cửa trên tường của nhịp dầm đang xét.
gtường =



G
ld

Kết quả tính toán như trong bảng 2.2
Bảng 2.2: Tải trọng do tường truyền vào dầm.
Nhịp

l

S

(m) (m2)

Sc

St

(m2)

gc

gt


Gc

Gt

(m2) (N/m) (N/m) (N/m) (N/m)

gtường=

G
ld

(N)

1-2,5-6 7,5 20,25 4,64 15,61 275

3630 1276 55031

7507

2-3,4-5 7,5 20,25 10,12 10,13 275

3630 2783 36772

5274

3630 2178 52054

6456

3-4


8,4 22,26 7,92 14,34 275

Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm trục A. (Lực phân bố đều)
Bảng 2.3

Nhịp
1-2
2-3
3-4

Ld
3,8
3,7
3,9
3,6
4,2

Tĩnh tải

Hoạt tải

15857
15735
13447
13379
19266

2316
2255

2377
2194
13980

Đối xứng với nhịp 3-4, 4-5, 5-6.
4.Tải trọng do dầm phụ truyền vào dầm trục A: (Quy về lực tập trung)
4.1.Các tải trọng tác dụng lên dầm phụ: DP1,DP2,DP3,DP4
a. Trọng lượng bản thân các dầm phụ (DP1),(DP2),(DP3),(DP4)
Sơ bộ chọn tiết diện dầm phụ (DP1),(DP2),(DP3) với nhịp 4m là: 20x60 (cm)
Trọng lượng các dầm phụ trừ phần giao với sàn với chiều dày 10cm:
 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 72 -


Đồ án tốt nghiệp

Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh



Bảng tính trọng lượng bản thân dầm.
Tiết diện
Dầm
phụ

(cm)


L(m)

b

DP1

d

h

h-hb

(cm) (cm)

4,0 20 60

1



Phần

tông

trát

qtc(N/m)
Bê Phần

qtt (N/m)

nbt ntr

Phần

Tổng
qtt

Bê tông
(N/m)
tông trát
trát
50 25000 16000 2500 192 1,1 1,3 2750 250 3000
(N/m3) (N/m3)

DP2
DP3
Sơ bộ chọn tiết diện dầm phụ (DP4) với nhịp 1,85m là: 20x40 (cm)
Trọng lượng các dầm phụ trừ phần giao với sàn với chiều dày 10cm
Tiết diện
Dầm
phụ

L(m)

(cm)
b

h

d


h-hb Bê tông

(cm) (cm) N/m

3

Phần
trát

qtc(N/m)
Bê Phần

qtt (N/m)
nbt ntr

Phần

Tổng
qtt

Bê tông
(N/m)
tông trát
trát
DP4 1,85 20 40 1 30 25000 16000 1500 128 1,1 1,3 1650 166 1816
b. Trọng lượng do sàn truyền vào các dầm phụ: bao gồm tĩnh tải và hoạt tải
(N/m3)

Tương tự các sơ đồ truyền tải trên, tải trọng truyền trên các dầm phụ được tính toán

như sau



Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP1

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 73 -


Đồ án tốt nghiệp

Tải trọng tính toán phân
Ô sàn

Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh



bố đều trên sàn (N/m2)
Tĩnh tải

Hoạt tải

1

3918


1950

2

3918

1950

Tải trọng do sàn truyền lên dầm (N/m)
Công thức tính
1
.g sl1.k
2
1
.g sl1.k
2

Tổng

Tĩnh tải

Hoạt tải

3287,2

1636

3430,3


1707,3

6718

3343

Với l1: chiều dài của ô sàn theo phương cạnh ngắn
k: 1-22 +3 dạng truyền tải qua ô sàn là hình thang.
=


l1
2l2

Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP2
Tải trọng tính
Ô

toán phân bố đều

sàn

trên sàn (N/m2)
Tĩnh tải Hoạt tải

3

3918

1950


4

3918

1950

Tải trọng do sàn truyền lên dầm (N/m)
Công thức tính
1
.g sl1.k
2
1
.g sl1.k
2

Tổng
Với l1: chiều dài của ô sàn theo phương cạnh ngắn

Tĩnh tải

Hoại tải

3123,5

1554,5

3553,5

1768,6


6677

3323

k: 1-22 +3 dạng truyền tải qua ô sàn là hình thang.
=



l1
2l2

Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP3
Ô

Tải trọng tính

sàn

toán phân bố đều

Tải trọng do sàn truyền lên dầm (N/m)

trên sàn (N/m2)
 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 74 -



Đồ án tốt nghiệp

5

Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh



Tĩnh tải

Hoạt tải

Công thức tính

Tĩnh tải

3918

1950

5
.0,5.gs.l1
8

4897,5

2437,5


9795

4875

Tổng cộng
Với l1: chiều dài của ô sàn theo phương cạnh ngắn

Hoạt tải

5
.0,5.gs.l1: dạng truyền tải qua ô sàn là dạng hình tam giác
8

c. Tải do tường truyền vào dầm phụ:
Tường trên các dầm phụ DP1; DP2 xây bằng gạch ống dày 100mm, DP3 xây bằng
gạch ống 200mm. Với tường xây trên dầm phụ DP1, DP2, DP3 không có cửa nên tính
như mảng tường đặc.
Tải trọng tường truyền lên các dầm phụ được tính toán như sau:


Đối với dầm DP1 và DP2
- Chiều dài tường: Ld= 4,0 (m)
- Chiều cao tường: ht = 3,3 - 0,6 = 2,7 (m), (hd= 0,6m)
- Tường dày 100 có gt= 1800 (N/m2)

gtt=


10,8.1800
= 4860 (N/m)

4
Đối với dầm DP3
- Chiều dài tường: Ld= 4,0 (m)
- Chiều cao tường: ht = 3,3 - 0,6 = 2,7 (m), (hd= 0,6m)
- Tường dày 200 có gt= 3630 (N/m2)

gtt=

10,8.3630
= 9801 (N/m)
4

4.2. Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ trục A: DP1,DP2,DP3,DP4

Dầm phụ

DP1
DP2
DP3
DP4
Với Ptt = gtt.

Tĩnh tải

Hoạt tải

Tĩnh tải

Hoạt tải


tải trọng

tải trọng

(gtt)

(qtt)

tập trung

tập trung

3343
3323
4875

(Ptt)
29254
29074
37500
1680

(Pht)
6686
6646
9750

Ld
4
4

4
1,85

14577
14537
18750
1816

ld
l
, Pht = qtt. d
2
2

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 75 -


Đồ án tốt nghiệp

Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh



ld: Chiều dài dầm phụ đang xét
gtt = gtlbt + gsàn truyền vào + gtường truyền vào
qtt = qsàn truyền vào

Sơ đồ chịu tải của dầm.
Tĩnh tải:
15,86kN/ m

39,18kN

29,07kN

29,25kN

15.74kN/ m 13,45kN/ m 13,38kN/ m

1

2
3,8m

19,27kN/ m

3

3,7m

3,9m

7,5m

3,6m

29,07kN


19,27kN/ m

5

4
4,2m

7,5m

29,25kN

13,38kN/ m 13,45kN/ m 15,74kN/ m 15,86kN/ m

4,2m

3,6m

8,4m

3,9m

6
3,7m

7,5m

3,8m
7,5m


Hoạt tải 1:
6,686kN
2,316kN/ m

2,255kN/ m

1

2
3,8m

3,7m

3
3,9m

7,5m

3,6m

5

4
4,2m

7,5m

4,2m

3,6m


8,4m

3,9m

6
3,7m

7,5m

3,8m
7,5m

Hoạt tải 2:
6,646kN
2,377kN/ m 2,194kN/ m

1

2
3,8m

3,7m

3
3,9m

7,5m

3,6m


5

4
4,2m

7,5m

4,2m

3,6m

8,4m

3,9m

6
3,7m

7,5m

3,8m
7,5m

Hoạt tải 3:
9,75kN
13,98kN/ m

1


2
3,8m

3,7m

3
3,9m

7,5m

3,6m

5

4
4,2m

7,5m

4,2m

3,6m

8,4m

3,9m

6
3,7m


7,5m

3,8m
7,5m

Hoạt tải 4:
6,646kN
2,194kN/ m

1

2
3,8m

3,7m
7,5m

3
3,9m

3,6m
7,5m

2,377kN/ m

4
4,2m

4,2m


5
3,6m

8,4m

3,9m
7,5m

6
3,7m

3,8m
7,5m

Hoạt tải 5:
 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 76 -


Đồ án tốt nghiệp

Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh



6,686kN
2,255kN/ m


1

2
3,8m

3,7m

3
3,9m

7,5m

3,6m
7,5m

4
4,2m

4,2m

2,316kN/ m

5
3,6m

8,4m

3,9m
7,5m


6
3,7m

3,8m
7,5m

IV. TÍNH NỘI LỰC DẦM BẰNG PHƯƠNG PHÁP H.CROSS:
1. Xác định độ cứng đơn vị qui ước của các thanh: Do J = const trên toàn dầm
nên:
R1-2 = R2-1 =R5-6=R6-5=

3EJ 3.EJ

0,1EJ
4l
4.7,5

R2-3 = R3-2 =R4-5=R5-4=

EJ EJ

0,133EJ
l
7,5

R3-4 =R4-3=

EJ EJ


0,119 EJ
l
8,4

2. Xác định các hệ số phân phối cho từng đoạn thanh quy tụ về nút:

ij 

Rij
 Ri

Trong đó :

Rij :

độ cứng đơn vị qui ước thanh ij
 Ri : tổng độ cứng qui ước của các thanh qui tụ tại nút i



Tại nút 2,5:

2-1 = 5-6 =

R2 1
0,1EJ

0,43
R2 1  R2 3 (0,1  0,133) EJ


2-3 = 5-4 =

R2 3
0,133EJ

0,57
R2 1  R2 3 (0,1  0,133) EJ



Tương tự tính cho nút 3,4:

3-2 = 4-5 =

R3 2
0,133EJ

0,53
R3 2  R3 4 (0,133  0,119) EJ

3-4 = 4-3 =

R3 4
0,119 EJ

0,47
R3 2  R3 4 (0,133  0,119) EJ

3. Xác định hệ số truyền  :


2-3= 6-7 = 0 (đầu đối diện nút là khớp)
 3-4 =  4-5 =  5-6 = 0,5 (đầu đối diện nút là ngàm)

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 77 -


Đồ án tốt nghiệp



Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh

4. Xác định mô men nút cứng: Tra bảng cho các phần tử chịu tải trọng tương ứng
và xét dấu theo quy ước H.Cross ta có mômen nút cứng như sau:
XÁC ĐINH THEO CÁC BẢNG TRA DỰA VÀO CÁC SƠ ĐỒ TÍNH

Sơ đồ tính

Mômen trái

Mômen phải

M=0

q.l 2
M 

8

q

l
Mph

Mnh

q

M 

l
Mph

Mtr

q.l 2
12

M 

q.l 2
12

q

a


b

M 

l
Mtr

q.a 2
(6.l 2  8.l.a  3.a 2 )
2
12.l

M 

q.a 3
(4.l  3.a)
12.l 2

Mph

q

a

b

M 

l
Mtr


q.b 3
(4.l  3.b)
12.l 2

M 

q.b 2
(6.l 2  8.l.b  3.b 2 )
2
12.l

Mph

P

a

p.a.b 2
M 
l2

b
l

Mtr

p.a 2 .b
M 
l2


Mph

5. Tiến hành phân phối mômen đối với tĩnh tải và hoạt tải:
Bảng 2.4: Bảng phân phối mômen do tĩnh tải

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 78 -


Đồ án tốt nghiệp



Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh

Bảng 2.5: Bảng phân phối mômen do hoạt tải

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 79 -


Đồ án tốt nghiệp




Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 80 -


Đồ án tốt nghiệp



Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 81 -


Đồ án tốt nghiệp



Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh


 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 82 -


Đồ án tốt nghiệp



Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 83 -


Đồ án tốt nghiệp



Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh

Biểu đồ nội lực:
Biểu đồ mômen do tĩnh tải gây ra (kN.m)

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2


Trang

- 84 -


Đồ án tốt nghiệp
-127,27

-112,88
108,78

3,7m

3,9m

3,6m

108,78

28,98

3

7,5m

-112,88

124,97


2
3,8m

-127,27

28,98

1

Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh



5

4
4,2m

7,5m

4,2m

3,6m

8,4m

3,9m

6
3,7m


7,5m

3,8m
7,5m

Hoạt tải 1:
-13,63
-4.97

21,63

1

3,69

2
3,8m

1,85

3

3,7m

3,9m

7,5m

3,6m


5

4
4,2m

7,5m

4,2m

3,6m

8,4m

3,9m

6
3,7m

3,8m

7,5m

7,5m

Hoạt tải 2:
-5,07

-10,13


-10,37

-3,72

17,83

1

2
3,8m

2,92

3

3,7m

3,9m

7,5m

3,6m

-0,73

1,09

5

4

4,2m

7,5m

4,2m

-0,37

3,6m

8,4m

3,9m

6
3,7m

3,8m

7,5m

7,5m

Hoạt tải 3:
7,64

- 22,83

15,28


2

- 22,83

82,85

3
3,8m

- 60,93

-60,93

4

3,7m

3,9m

7,5m

3,6m

6

5
4,2m

7,5m


4,2m

7,64

15,28

3,6m

8,4m

3,9m

7
3,7m

7,5m

3,8m
7,5m

Hoạt tải 4:
-0,73

-0,37

1

1,09

2

3,8m

3,7m

3,9m

3,6m

4
4,2m

7,5m

-5,07

17,83

3

7,5m

-10,13

-10,37

-3,72

2,92

4,2m


5
3,6m

8,4m

3,9m

6
3,7m

7,5m

3,8m
7,5m

Hoạt tải 5:
-13,63
3,69

1,85

2

1
3,8m

3,7m
7,5m


3
3,9m

3,6m

-4.97

21,63

4
4,2m

7,5m

4,2m

5
3,6m

8,4m

3,9m
7,5m

6
3,7m

3,8m
7,5m


Biểu đồ lực cắt do tĩnh tải gây ra (kN)

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 85 -


Đồ án tốt nghiệp
100,52

64,23

58,74

Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh



89,01

67,92

58,74
-89,01

1

-67,92


2
3,8m

3

3,7m

3,9m

7,5m

64,23

-100,52

4

3,6m

4,2m

7,5m

5

4,2m

3,6m


8,4m

6

3,9m

3,7m

7,5m

3,8m
7,5m

Hoạt tải 1:
10,11
2,31

2,31

1

2
3,8m

-0,44

-0,44

-13,72


3

3,7m

3,9m

7,5m

4

3,6m

4,2m

7,5m

5

4,2m

3,6m

8,4m

6

3,9m

3,7m


7,5m

3,8m
7,5m

Hoạt tải 2:
11,91

-1,35

1,58

-1,35

1

-11,91

2
3,8m

1,58

0,1

-0,49

-0,49

3


3,7m

3,9m

7,5m

4

3,6m

4,2m

7,5m

0,1

5

4,2m

3,6m

8,4m

6

3,9m

3,7m


7,5m

3,8m
7,5m

Hoạt tải 3:
63,59
2,04

10,16

2,04
-10,16

1

-10,16

2
3,8m

3,9m

7,5m

-2,04

-63,59


3

3,7m

10,16

4

3,6m

4,2m

7,5m

4,2m

-2,04

5
3,6m

8,4m

6

3,9m

3,7m

7,5m


3,8m
7,5m

Hoạt tải 4:
11,91
0,49

0,49
-0,1

-0,1

1

-1,58

-1,58

3

4

2
3,8m

3,7m

3,9m


7,5m

1,35

3,6m

4,2m

7,5m

4,2m

1,35

-11,91

5
3,6m

8,4m

3,9m

6
3,7m

7,5m

3,8m
7,5m


Hoạt tải 5:
13,72
0,44

0,44

- 2,31

- 2,31

1

2
3,8m

3,7m
7,5m

3
3,9m

3,6m
7,5m

4
4,2m

4,2m
8,4m


-10,11

5
3,6m

3,9m
7,5m

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

6
3,7m

3,8m
7,5m

Trang

- 86 -


Đồ án tốt nghiệp



Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh

III . TÍNH TOÁN CỐT THÉP


 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 87 -


Đồ án tốt nghiệp



Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh

1. Chọn vật liệu:
- Cốt dọc chịu lực dùng thép AII, có RSC= RS = 280(MPa)
- Cốt đai dùng thép AI, có RS = RSC = 250MPa(MPa ), RSW = 175 (MPa ).
- Bêtông B20, có Rn = 11,5 (MPa ), RBT = 0,9 (MPa ).
- Chọn lớp bảo vệ a = 5 cm.
 ho = h – a
- với nhịp 7,5m thì bxh=(25x600)mm, nhịp 8,4m thì bxh =(250x650)mm
2. Tính cốt thép dọc:
a. Với tiết diện chịu mômen âm tại gối:

Fa'

ho

h

việc của cánh.


x

Do cánh dầm nằm trong vùng kéo nên ta bỏ qua sự làm

Fa

Tính  m 

a

Lúc này tính dầm với tiết diện b x h.
M
Rb bh0

b

2

- Kiểm tra điều kiện  m  R =0,427
+ Nếu  m  R  tính toán đặt cốt đơn.
Tính As=

M
Rs h0

từ  m tra bảng ra 
Chọn Fa sao cho Fachon  Fatt và thuận tiện cho thi công.
- Kiểm tra điều kiện :
 min %   %=


As
.100%   max %
bh0

 =0,8%-1,5% là hợp lý .  min =0.1% .

+ Nếu  R   m 0,5  Tính toán đặt cốt kép
. Cốt chịu nén:
 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 88 -


Đồ án tốt nghiệp


'

As 

M   R Rb b.h0
Rsc h0  a '



Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh


2



. Cốt chịu kéo:
As=

 R Rb bh0 Rsc '
As
+
Rs
As

+ Nếu  m   R và  m  0,5  Thì hoặc tăng kích thước tiết diện (nên tăng chiều cao
tiết diện ) hoặc tăng cấp độ bền của bê tông
b. Với tiết diện chịu mômen dương tại nhịp:
Tính như tiết diện chữ T cánh nằm trong vùng chịu nén,tham gia chịu lực với
sườn nên ta phải kể vào trong tính toán.
Tiết diện tính toán lúc này là : h x bc.
Với bf = b + 2.Sc.
sc : giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau :
+ 1/6 nhịp tính toán của dầm.  sc <1/6x7,5 = 1,25 (m)
+ Có dầm ngang hoặc khi bề dày của cánh h’f =100mm 0,1.h=0,1.600=60mm thì
sc <1/2 khoảng cách giữa 2 mép trong của dầm dọc.  sc <1/2.2,7 = 1,35 (m). Trong
trường hợp đối với dầm trục B thì điều kiện này luôn xảy ra.
Chọn sc =1,2 m
Kiểm tra trục trung hoà bằng cách tính Mf:
Mf = Rb.bf’.hf’.(hf’ - 0,5.hf’ ) =115.(120.2+25).10.(10-0,5.10) = 1523750(daN.cm)
Mf =152,375 kN.m, từ bảng tổ hợp ta thấy chỉ có nhịp 8,4m có mômen M lớn hơn >
Mf. trục trung hoà qua sườn. Còn lại trục trung hòa đi qua sườn. Nhưng thiên về an

toàn ta tính tất cả các nhịp đi qua sườn.
tính như tiết diện chữ nhật bxh
Trình tự tính giống như tiết diên chịu mômen âm nhưng thay b.

4. Tính cốt đai:
 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 89 -


Đồ án tốt nghiệp



Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh

a. Tính toán cốt đai cho dầm nhịp 7,5m, với lực cắt Qmax=104,17 (kN) =104170 (N)
+ Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bê tông
Qmax 0,3 1 b1 Rb bh0

Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu: 6a150
Trong đó:
- Qmax: lực cắt lớn nhất trong dầm
-  1 :hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai vuông góc vói trục dầm
 1 1  5  và 1,3

Ở đây:



Es
A
   s
,
Eb
bs

As : diện tích cốt thép đai đặt trong một mặt phẳng vuông góc với truc dầm và cắt qua

tiết diện nghiêng
b:chiều rộng của tiết diện dầm
s:khoảng cách các cốt đai theo chiều dọc cấu kiện
 b1 :hệ số kể đến sự phân bố lại nội lực của các loại bê tông khác nhau,
 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 90 -


Đồ án tốt nghiệp



Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh

 b1 1  Rb (Rb tính bằng MPa)
 = 0,01 đối với bê tông nặng và bê tông hạt nhỏ
 =0,02 đối với bê tông nhẹ


 

As
2.28,3

0,0015
bs 250.150

E s 21.10 4
 
7,8
Eb 27.10 3

 1 1  5 1  5.7,8.0,0015 1,059  1,3

 b1 1   Rb 1  0,01.11,5 0,885

Điều kiện:
0,3 1 b1 Rbbh0 0,3.1,059.0,885.11,5.250.560 452674 N  Qmax 104170(N )

Tiết diện thỏa mãn điều kiện đảm bảo không bị phá hoại theo ứng suất nén chính
+ Tính Mb:
M b  b 2 (1   f   n ) Rbt bh02

Trong đó:
 b 2 : hệ số kể đến ảnh hưởng của loại bê tông
 b 2 =2,0 đối với bê tông nặng và bê tông tổ ong
 b 2 =1,7 đối với bê tông hạt nhỏ
 f : Hệ số kể đến ảnh hưởng cánh tiết diện chữ T hoặc chữ I khi cánh nằm trong vùng


nén. Đối với tiết diện hình chữ nhật  f =0
 n : hệ số kể đến ảnh hưởng của lực dọc trục

Trong trường hợp này dầm không có lực dọc trục nên  n =0
Trong mọi trường hợp
1   f   n 1,5
2
6
2
Vậy M b  b 2 (1   f   n ) Rbt bh0 2.0,9.10 .0,25.0,56 141120 ( N .m)

v
2

+ Tính q1  g  (do trong dầm có một phần tải trọng tạm thời v phân bố liên tục)
Trong đó:
v : tải trọng tạm thời phân bố lên dầm
v 2316( N / m)
g : là tải trọng thường xuyên phân bố liên tục trên dầm (g=15860N/m)
 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang

- 91 -


Đồ án tốt nghiệp
q1 15860 


Chung cư An Hòa – TP. Hồ Chí Minh



2316
17018( N / m)
2

+ Tính Qb1 2 M b q1 2 141120 .17018 98011( N )
Qb1 98011

163353( N ) Qmax 104170( N )
0,6
0,6

Do đó tính qsw 

2
Qmax
 Qb21 104170 2  980112

2206( N / m)
4M b
4.141120

 qsw=2206(N/m)<
=

1
1

.Qbmin=
.φ .(1+φb+φn).Rbt.b.h0
2h0
2h0 b3

1
0,6.1.0,9.106.0,25.0,56 = 67500 (N/m)
2.0,56

Vậy cốt đai chịu lực cắt ít hơn lực cắt tối thiểu của bê tông nên xảy ra hiện tượng phá
hoại giòn, ta tính lại qsw theo công thức:
Q

q sw  max  b 2 .q1 
2h0  b 3

2

 Qmax  b 2   Qmax 



.q1   
 2h0  b 3   2h0 

104170 2


.17018 
2.0,56 0,5


2

2

2

 104170 2
  104170 

.17018   

 29565( N / m)
 2.0,56 0,5
  2.0,56 

= 29,6 (N/mm)
s

Rsw . Asw 175.2.28,3

334mm  s gt 150mm
qsw
29,6

- Do đó ta chọn cốt đai theo cấu tạo tối thiểu, tại gối đặt đai hai nhánh 6 s=150mm và
đoạn giữa dầm đặt đai hai nhánh 6 s=200mm
Tính chiều dài khu vực gần gối tựa:
175.2.28,3
175.2.28,3

66,03( N / mm)
49,5( N / mm)
200
qsw1= 150
; qsw2=

qsw1- qsw2 = 66,03-49,5=16,53N/mm Mb
 q sw1 .c01  Qmax  q1c
Tính: L1= c  c
q sw1  q sw2

Trong đó: c=

Mb
141120

2

17 m  b 2 .h0  .0,56 1,86m
q1  (qsw1  qsw 2 )
17018  16530
 b3
0,6

Nên lấy c=2m

 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Toàn Lớp: T13XDD2

Trang


- 92 -


×