Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

thực tập vi sinh vật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.54 KB, 6 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO PHÚC TRÌNH
MÔN : THỰC TẬP VI SINH
MSHP:
NHÓM :
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN :

SINH VIÊN THỰC HIỆN :

Nguyễn Thị Liên

Nguyễn Văn Tuấn Anh B1703231


Bài 1: KÍNH HIỂN VI VÀ MỘT SỐ THIẾT BỊ THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG
PHÒNG THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC
 Thực hành sử dụng kính hiển vi để quan sát và vẽ hình các nhóm vi sinh vật :
a) Nấm mốc :

b) Nấm men :

C) Vi khuẩn:


CÂU HỎI PHÚC TRÌNH :
Câu 1: Vai trò của dầu Cedre khi sử dụng vật kính X100 ?
Vai trò của dầu cèdre khi sử dụng vật kính X100. Khi sử
dụng vật kính X100 phải nhỏ một giọt dầu cèdre lên


mẫu vật vì dầu cèdre có tác dụng tập trung ánh sáng
vào vật kính giúp cho quan sát ảnh rõ hơn ( do dầu
cèdre tạo được môi trường đồng chiết suất với thủy tinh
n=1.5)
Câu 2:
Do dầu cèdre dễ bị oxi hóa làm vật kính bị ố và hỏng vì vậy cần phải vệ sinh vật
kính saukhi sử dụng.
Bước 1:
Dùng giấy sạch lau lớp dầu cèdre dính trên vật kình.
Bước 2:
Dùng một tờ giấy khác thấm một ít xylol hay một hỗn hợp cồn cao độ + ether
lauhết dầu trên vật kính.
Bước 3:
Dùng tờ giấy thứ 3 lau lại cho sạch dầu và xylol hay cồn + ether còn xót lại
trênvật kính
Câu 3:
Trong các vật dụng như KIM LOẠI, CAO SU, THỦY TINH, NƯỚC CẤT,
MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY; nếu như đem khử trùng thì loại nào khử
trùng NHIỆT KHÔ và khử trùng NHIỆT ƯỚT.
Khử trùng nhiệt khô: KIM LOẠI, THỦY TINH
Khử trùng nhiệt ướt: KIM LOẠI, CAO SU, THỦY TINH, NƯỚC CẤT. MÔI
TRƯỜNG NUÔI CẤY
Câu 4:Tại sao khi bắt đầu khử trùng với nồi khử trùng nhiệt ướt
phải xả hết không khí trong nồi ra?
Khi khử trùng với nồi khử trùng nhiệt ướt phải xả hết không khí trong
nồi ra để nâng ápsuất lên 1Kg/cm vuông và nhiệt độ lên 121 độC. Nếu


không xả hết không khí ra thì nhiệt độ và áp suất trong nồi sẽ không tăng lên
được.

Câu 5: Nếu là môi trường lỏng nên khử trùng bằng thiết bị nào cho
thích hợp? Tại sao?
Nếu là môi trường lỏng nên khử trùng bằng nồi khử trùng nhiệt ướt.Vì
khi khử trùng nhiệtướt sẽ không làm cho môi trường lỏng bị bốc hơi nước và
không làm biến tính môi trường


Bài 2: MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY & CÁC NGUỒN VI SINH VẬT

Câu 1:Cho biết công dụng của argar trong môi trường nuôi
cấy.Thử phân loại môi trường khoai tây-agar thuộc loại môi
trường gì?
Trong nuôi cấy vi sinh: Môi trường agar được đổ đĩa tạo điều kiện
cho các loại si vinh vật bám trụ. Agar rất khó tiêu hóa đối với vi sinh vật
do đó không ảnh hưởng đến lượng thạch khi nuôi vi sinh. Các thành
phần dinh dưỡng khác được bổ sung vào agar để cung cấp các chất cần
thiết cho vi sinh vật. Bảo đảm rằng môi trường agar được tiệt trùng trước
khi cấy vi sinh vật vào đĩa. Làm giá đỡ cho quá trình nuôi cấy, với đặc
tính cô đặc chất dinh dưỡng, sẽ hạn chế sự thất thoát và đảm bảo cách ly
với các vi sinh vật bên ngoài.
Phân loại theo môi trường nuôi cấy, ta có :
+ Phân theo trạng thái vật lí : môi trường khoai tây-agar thuộc Môi
trường đặc.
+Phân theo nguồn gốc vật liệu : thuộc môi trường thiên nhiên
Phân theo công dụng : thuộc Môi trường căn bản
Câu 2: Nếu môi trường khoai tây-agar khử trùng bằng khử trùng nhiệt
khô ở 121ºC, có được không? Tại sao?
Không thể khử trùng môi trường khoai tây agar bằng khử trùng nhiệt
khô ở 121ºC. Vì xãy ra sự bốc hơi nước gây biến tính hoặc hư môi
trường, đồng thời ở nhiệt độ này có thể không tiêu diệt vi sinh vật.

Câu 3: Tại sao phải mở cửa, mở quạt máy trong thí nghiệm lấy vi sinh
vật trong không khí ?
Mở cửa, mở quạt để trong không khí trong phòng xáo trộn mang theo
nhiều loài vi sinh vật bám vào môi trường.


Bài 3:

QUAN SÁT VI SINH VẬT



×