Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

BT2 VLDC LOP THU 4 nhựa composite

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.55 KB, 12 trang )

Họ và tên: Huỳnh Khánh Băng

MSSV: 2004160012

Sản phẩm: SMC Tactile Gạch

Tham khảo: (-SMC)-TRONG-KY-THUAT-GIA-CONG-POLYMER--COMPOSITE.html

1. Vật liệu nền: chất nền cacbon





Tính chịu nhiệt cao, cứng, bền cơ lý.
Không thấm khí.
Nguồn nhiên liệu sẵn có, giá thành rẻ.

2. Vật liệu gia cường: sợi cacbon





Rất nhẹ, chịu được nhiệt độ cao
Độ cứng cao, hệ số ma sát- giãn nở thấp
Bền với khí hậu


3. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG: CÔNG NGHỆ SMC ( PHƯƠNG PHÁP ÉP NÓNG)


* Tóm tắt các bước tiến hành:


Nhựa được cho vào phần nửa dưới của khuôn ép đã được gia nhiệt trước bằng các điện trở đặt bên trong. Phần nửa trên của khuôn ép được gia nhiệt trước bằng điện
trở di chuyển xuống tiến hành ép nhựa, chuyển nhựa sang dạng chảy nhớt hay chảy mềm.



Giai đoạn thành hình: dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất, nguyên liệu trong khuôn sẽ chuyển dần từ trạng thái rắn sang trạng thái chảy nhớt và lấp đầy vùng tạo
hình của khuôn.



Giai đoạn định hình: để có thể lấy sản phẩm ra khỏi khuôn mà không bị biến dạng và đạt hình dạng sử dụng cuối cùng của sản phẩm, nguyên liệu trong vùng tạo hình
phải được chuyển qua trạng thái rắn. Đối với nhựa nhiệt rắn, quá trình chuyển trạng thái này được thực hiện nhờ các phản ứng hoá học xảy ra ở nhiệt độ gia công để
tạo thành mạng lưới không gian. Đối với nhựa nhiệt dẻo thì quá trình chuyển trạng thái này xảy ra do quá trình làm nguội đến nhiệt độ dưới tg của nhựa. 



 Kết thúc quá trình mở khuôn lấy sản phẩm và vệ sinh khuôn.

Phương pháp ép nóng thích hợp cho gia công nhựa nhiệt rắn vì nhiệt độ cao thuận lợi cho phản ứng đóng rắn xảy ra và khi lấy sản
phẩm ra không cần phải làm nguội khuôn. Do đo, rút ngắn được chu kỳ, tiết kiệm được năng lượng.


Họ và tên: Nguyễn Thị Trúc Linh
MSSV: 2004160292
Sản phẩm: Bồn chứa
Tham khảo: />
1. Vật liệu nền: polime





Nhẹ nhưng cứng vững, chịu va đập, uốn, kéo tốt.
Chịu hoá chất, không sét gỉ, chống ăn mòn thích hợp cho biển

và khí hậu vùng biển.





Chịu thời tiết, chống tia tử ngoại, chống lão hoá nên rất bền.
Chịu nhiệt, chịu lạnh, chống cháy.
Cách điện, cách nhiệt tốt.

2. Vật liệu gia cường: sợi thủy tinh





Độ bền cơ học cao
Độ cứng vững
Uốn kéo tốt


3. Phương pháp gia công: phương pháp quấn sợi (filament winding)


* Tóm tắt các bước tiến hành:


Chuẩn bị lõi quấn: lõi quấn tạo ra hình dáng sản phẩm, có khả năng hòa tan nước và thạch cao. Sản phẩm dạng ống thì lõi gồm nhiều khúc đoạn, có thể lặp
lại. Sản phẩm không tháo lõi thì lõi quấn bằng kim loại chịu được tải trọng.



Quấn sợi: một lượng lớn đầu sợi kéo qua máy nhúng nhựa, qua dao gạt nhựa dư, qua lược chia sợi, qua đầu dẫn hướng rồi cố định sợi vào lõi quấn. Trục
chứa lõi quay làm các vòng sợi cố định và siết chặt đến khi thành phẩm.





Đóng rắn: gia nhiệt và duy trì trong một thời gian để đóng rắn xảy ra hoàn toàn.
Tháo lõi quấn: tùy vào dạng lõi.
Hoàn tất sản phẩm và kiểm tra chất lượng.


Họ và tên: Đặng Thị Kim Linh

MSSV:2004160504

Sản phẩm: Thùng rác công cộng. Tham khảo:
/>
1. Vật liệu nền: polyester không no
* Đặc tính của vật liệu nền:
- Chịu tác động cơ học không bị biến dạng
- Chịu được tác động của môi trường

- Có khả năng kháng hóa chất và kháng ăn
mòn cao, không gây tốn kém trong bảo quản
2. Vật liệu gia cường: sợi thủy tinh
* Đặc tính của vật liệu gia cường:
- Độ bền cơ học cao
- Độ cứng vững
- Uốn kéo tốt.


3.Phương pháp gia công: phương pháp hand lay up
*Tóm tắt các bước tiến hành:
- Quét phủ lớp hỗ trợ tháo khuôn lên bề mặt khuôn;
- Phủ lớp tạo bề mặt thùng rác (gel-coat);
- Phủ nhựa polymer trên lớp tạo bề mặt;
- Rải lớp vật liệu gia cường trên nền nhựa polymer;
- Dùng con lăn để lăn ép vật liệu gia cường với nhựa;
- Phủ lớp tạo bề mặt trên lớp vật liệu gia cường cuối cùng.


Sau khi quá trình rải vật liệu gia cường và thấm nhựa đã hoàn thành, Thùng rác nhựa được để đông kết tại nhiệt độ môi
trường. Tốc độ đông kết của sản phẩm thùng rác nhựa công nghiệp composite phụ thuộc theo loại polymer, độ dày sản
phẩm, nhiệt độ môi trường và độ dẫn nhiệt của vật liệu khuôn. Để tăng tốc độ đông kết và giảm thời gian tháo khuôn, thùng
rác nhựa công nghiệp có kích thước nhỏ được đưa vào lò sấy; các loại thùng rác có kích thước lớn hơn có thể được sấy bằng
khí nóng.


Nguyễn Thị Thu Thảo
MSSV: 2004160358
TẤM LỢP TRẦN VÀ TẤM LÓT SÀN CHỊU LỰC
Tham khảo:

/>te_5_7167.pdf
/>

1. Vật liệu nền
•.Vật liệu nền được sử dụng là nhựa Composite polyester
•.Nhựa polyester (keo poly) là loại nhựa nhiệt rắn, tỏa nhiệt trong quá trình đóng rắn
•.Trong suốt, có bề mặt bóng láng, mềm dẻo.
•.Chống thấm nước và hơi nước tốt.
•.2. Vật liệu gia cường
•.Vật liệu gia cường được sử dụng là sợi thủy tinh
•.Là chất vô cơ dẻo, không đàn hồi, không dẫn điện, bền với axit


3. Phương pháp gia công

Phương pháp gia công sản phẩm là pultrusion
Các bước tiến hành

-

Cấp sợi: gồm các cuộn sợi cung cấp cho quá trình
Tẩm nhựa: sử dụng bể nhựa
Định hình: sợi sau khi tẩm nhựa sẽ qua khuôn định hình, đặt gần cổng vào khuôn gia nhiệt
Gia nhiệt đóng rắn: đây là khâu đóng rắn tạo hình sản phẩm
Kéo
Cắt


Nguyễn Hồng Anh Thy
Sản phẩm: Bồn tắm nhựa composite .

1. Vật liệu nền: nhựa
Đặc tính của vật liệu nền:
_ Bền với môi trường
_ Cách điện, dễ gia công
_ Chịu được sự ăn mòn của hóa chất
2. Vật liệu gia cường: sợi thủy tinh
Đặc tính của vật liệu gia cường
_ Tính năng cơ lý, hóa cao
_ Độ bền, độ cứng cao
_ Độ uốn kéo tốt

2004160178
Tham khảo: />

3. Phương pháp gia công: phương pháp phun (spray up)
Các bước tiến hành:
_ Chuẩn bị khuôn, làm sạch sau đó quét chất róc khuôn.
_ Phủ lớp tạo bề mặt (gelcoat) và chờ khô.
_ Kiểm tra sung phun, tỉ lệ sợi/nhựa và hệ xúc tác.
_ Phun nhựa và sợi lên khuôn, dùng con lăn để khử bọt khí và phân tán đều nhựa và sợi. Lặp lại cho đến khi đạt độ dày
mong muốn.
_ Phủ lớp vật liệu gia cường cuối cùng.
_ Chờ đóng rắn hoàn toàn rồi lấy sản phẩm ra khỏi khuôn.
_ Tạo mẫu cho bề mặt cuối  Hoàn thành sản phẩm



×