Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐÁP ÁN 1 TIẾT SINH HỌC 6 (2017 – 2018) Câu 1: ( 1.75 điểm)Phân biệt thụ phấn và thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? Thụ phấnThụ tinh Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy(0.25 đ)Là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng trong hạt p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.83 KB, 5 trang )

Tên chủ đề :CÁC LỚP CÁ
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

Tên chủ
đề
CÁC
LỚP CÁ

Tuần
16,17

Tiết

Bài

31,32,33,34 Bài 31, 32: Thực hành

Cá chép.
Bài 33: Cấu tạo trong
của cá chép.
Bài 34: Đa dạng và đặc
điểm chung của lớp cá

II. MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHUYÊN ĐỀ
1. Yêu cầu cần đạt:
a.Kiến thức:

Yêu cầu cần đạt
a.Kiến thức:
Chỉ ra sự thống
nhất giữa cấu tạo và


chức năng của từng hệ
cơ quan đảm bảo sự
thống nhất trong cơ thể
và giữa cơ thể với môi
trường nước.
Trình bày được
cấu tạo của đạ diện lớp
cá ( cá chép ). Nêu bật
được đặc điểm có
xương sống thông qua
cấu tạo và hoạt động
của cá chép.
Nêu các đặc tính
đa dạng của lớp cá qua
các đại diện khác như:
cá nhám, cá đuối…
Nêu ý nghĩa
thực tiễn của cá đối với
tự nhiên và đối với con
người.
b. Kĩ năng:
- Quan sát cấu
tạo ngoài của cá
- Biết cách sử
dụng các dụng
cụ thực hành để
mổ cá, quan sát
cấu tạo trong
của cá.


Ghi chú


-

Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự
thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường nước.
- Trình bày được cấu tạo của đạ diện lớp cá ( cá chép ). Nêu bật được đặc điểm có
xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.
- Nêu các đặc tính đa dạng của lớp cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá
đuối…
- Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con người.
b. Kĩ năng:
- Quan sát cấu tạo ngoài của cá
- Biết cách sử dụng các dụng cụ thực hành để mổ cá, quan sát cấu tạo trong của cá.
2. Cấu trúc logic nội dung
2.1.Cơ sở khoa học ( năng lực tư duy):
2.1.1. Cá chép:
- Đặc điểm đời sống ,cấu tạo ngoài cá chép thích nghi đời sống dưới nước.
- Đặc điểm cấu tạo trong đại diện cho ngành động vật có xương sống có bộ
xương trong, và là đại diện ngành ĐVCXS có đầy đủ các hệ cơ quan trong đó có
hệ thần kinh hình ống , tủy sống và các giác quan.
II.1.2. Đa dạng lớp cá:

- Sự đa dạng của lớp cá theo thành phần loài và theo môi trường sống.
II.1.3. Đặc điểm chung và vai trò của lớp cá:
- Những đặc điểm chung nhất của cá về môi trường sống, cơ quan di
chuyển,hệ hô hấp,hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và nhiệt độ cơ thể..
- Vai trò của cá trong tự nhiên và trong đời sống.
2.2.Vận dụng thực tiễn (năng lực hành động):

2.2.1.
Hành động cụ thể của học sinh trong việc bảo vệ động vật
quý có giá trị
2.2.2.
Hướng học sinh đến sự yêu thích khám phá môn học.
III. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI CỦA CHUYÊN ĐỀ
a) Các năng lực chung:
1. Năng lực tự học:
HS xác nhận mục tiêu học tập chủ đề là:
- Nêu được đặc điểm đời sống ,cấu tạo ngoài cá chép thích nghi đời sống
dưới nước.
- Chỉ ra được sự đa dạng của - Sự đa dạng của lớp cá theo thành phần loài
và theo môi trường sống.
- Nêu được những đặc điểm chung của lớp cá.


- Chỉ rõ được vai trò của Vai trò của cá trong tự nhiên và trong đời sống
con người, nguyên nhân ảnh hưởng môi trường sống của cá và biện pháp bào vệ
cá.
Người
Thời
Phương pháp
Nội dung công việc
thực
Sản phẩm
gian
thực hiện
hiện
3 ngày -Tìm hiểu đặc điểm Học sinh -Nghiên cứu
- Thu thập được tư

hình dạng ngoài đời
tài liệu
liệu có ở địa
( internet, báo, phương, kết hợp
sống cá chép.
-Nghiên cứu cấu tạo
sách, TV…)
cùng bài báo cáo
-Hỏi
chuyên
trong và chức năng
tóm tắt các thông
gia(ba
mẹ,
của một số hệ cơ
tin đã tìm hiểu.
giáo viên)
quan.
2 ngày

- Chỉ ra được sự đa
dạng của ngành lớp
cá.
-So sánh đặc điểm
lớp cá sụn và lớp cá
xương.

Học sinh

2 ngày


- Tìm hiểu những Học sinh
đặc điểm chung của
lớp cá

--Nghiên cứu
tài liệu
( internet, báo,
sách, TV…)
- Thảo luận
nhóm thống
nhất ý kiến.
--Nghiên cứu
tài liệu
( internet, báo,
sách, TV…)
- Thảo luận
nhóm thống
nhất ý kiến

- Bài báo cáo tóm
tắt các phân tích và
phân loại rõ ràng,
chính xác.

- Thu thập được tư
liệu có ở địa
phương, kết hợp
cùng bài báo cáo
tóm tắt các thông

tin đã tìm hiểu.

- Nghiên cứu vai trò
của cá trong tự
nhiên và trong đời
sống nguyên nhân
ảnh hưởng môi
trường sống của cá
và biện pháp bào vệ
cá.
2.Năng lực giải quyết vấn đề:
-Giải thích được các sự khác biệt ĐVCXS và ĐVKXS, lớp cá sụn và lớp cá
xương,cấu tạo hệ thần kinh hoàn chỉnh gồm não bộ và tủy sống.
3.Năng lực tư duy sáng tạo:
- Hình thành được các cách lập bảng so sánh cấu tạo trong và chức năng của một
số hệ cơ quan cá chép.


- Hình thành được các cách lập bảng so sánh đặc điểm cấu tạo cơ thể cá sụn và lớp cá
xương,cấu tạo hệ thần kinh hoàn chỉnh đối với một số ngành đã học.
4.Năng lực tự quản lý:
- Biết quản lý hành vi hành xử của bản thân đối với môi trường.
5. Năng lực giao tiếp:
- Có khả năng tìm hiểu thông tin bằng cách đặt câu hỏi với người xung quanh.
-Có khả năng liên hệ bản thân và gia đình vận động mọi người bảo vệ các loài
động vật quý hiếm.
6.Năng lực hợp tác:
- Phân chia công việc trong việc tìm tòi và nghiên cứu tài liệu; chia sẻ thông tin
kiến thức thu được.
7. Năng lực sử dung CNTT và truyền thông:

- HS biết khai thác thông tin từ các nguồn khác nhau, viết báo cáo, tóm tắt vấn đề.
- Trình chiếu powerpoint, báo cáo kết quả nghiên cứu.
b) Các năng lực chuyên biệt:
1. Quan sát
- Quan sát và xác định hình dạng ngoài cá chép.
- Quan sát và xác định các đặc điểm chung lớp cá.
2. Tìm kiếm mối quan hệ:
-Tìm kiếm được mối quan hệ giữa động vật với môi trường.
3. Phân loại, phân nhóm:
-Phân biệt cấu tạo trong và chức năng của 1 hệ cơ quan cá chép.
4. Làm tiêu bản:
-Có kỹ năng mổ ĐVCXS mẫu vật và lưu trữ mẫu đúng cách.
IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH QUA
CHỦ ĐỀ:
Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Các năng
VẬN
lực hướng
NHẬN
THÔNG
VẬN DỤNG
DỤNG
tới trong
BIẾT
HIỂU
CAO
THẤP
chủ đề
1. Đời

-Mô tả
- Phân biệt
- Xác định - Lập so sánh
sống và hình
được hình các loại vây được vây
lớp cá sụn và
dạng ngoài cá dạng ngoài cá.
chẵn, vây
lớp cá
chép
cá thích
lẻ.
xương.
nghi với
đời sống
dưới nước.
2. Cấu tạo -gọi tên
-Giải thích
-Thiết lập
-Dự đoán
trong
được các
cấu tạo và
mối quan
được đặc
hệ cơ quan. chức năng
hệ giữa đặc điểm cấu tạo


hệ cơ quan.


3. Đặc
điểm chung

4. Vai trò

- Chọn ra - Khái quát
điểm chung các đặc
của lớp cá. điểm chung
của lớp cá
trong tự
nhiên
- Liệt kê
- Ví dụ được
các vai trò các vai trò
của cá
của cá trong
trong tự
tự nhiên và
nhiên và
con người,
con người. giá trị xuất
khẩu.

điểm cấu
tạo và chức
năng của
hệ cơ quan.
Minh họa
được từng

đặc điểm

thích nghi
với môi
trường sống.

-Chứng
minh được
từng vai
trò tự
nhiên và
đời sống
con người.

-Dự đoán và
sử dụng được
từng vai trò
có lợi, có hại.
Cho ví dụ

-Khám phá
được từng
đặc điểm



×