PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1. Tên hồ sơ dạy học
- Dạy học theo chủ đề tích hợp vào bài 7: “Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức” (tiết 2)
- Các môn học được tích hợp: Lịch sử, Sinh học, Vật lí, Công nghệ, Âm nhạc
2. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức
- Môn Lịch sử: Chứng minh được thực tiễn là cơ sở, động lực của của nhận thức.
- Môn Sinh học: Chứng minh được thực tiễn là động lực, mục đích của nhận thức.
- Môn Công nghệ: Chứng minh được thực tiễn là mục đích của nhận thức.
- Môn Vật lí: Chứng minh được thực tiễn cơ sở của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lí.
- Âm nhạc: Chứng minh được thực tiễn là động lực của nhận thức.
b. Kỹ năng
- Năng lực vận dụng kiến thức các môn Lịch sử, Sinh học, Công nghệ, Vật lí, Âm nhạc để trình bày, giải thích phù hợp với nội
dung bài học.
- Kỹ năng trình bày, phân tích các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học.
c. Thái độ
- Có ý thức tự giác trong học tập, biết tư duy và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm
- Có ý thức tham gia các hoạt động thực tiễn, tránh lý thuyết suông.
3. Đối tượng dạy học của bài học
Học sinh khối lớp 10 (14 lớp)
Mô tả về đối tượng học sinh: số lượng, lớp, khối lớp và những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo bài học.
4. Ý nghĩa của bài học
- Liên kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau giúp cho học sinh có một kiến thức tổng hợp về nhiều lĩnh
vực.
- Biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tiễn.
- Qua thực hiện bài học, giúp cho giáo viên có điều kiện tìm hiểu kiến thức của nhiều môn học khác nhau để nâng cao
vốn hiểu biết cho bản thân và vừa hướng dẫn học sinh học tập hiệu quả.
- Việc tích hợp liên môn trong giảng dạy sẽ giúp học sinh hình thành tư duy lôgic. Phân tích được mối quan hệ giữa khoa
học tự nhiên và khoa học xã hội.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Máy chiếu Projector (hình ảnh, video).
- Bảng phụ, bút lông, bút màu.
- Sách giáo khoa các môn có liên quan.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Tuần 1: Từ ngày 1/11/2016 đến 6/11/2016
1. Xây dựng hồ sơ dự án , báo cáo Ban 1. Xây dựng kế hoạch làm việc làm
giám hiệu và tổ chuyên môn.
việc nhóm.
2. Thông báo cho các học sinh về dự án, 2. Phân công công việc cho các thành
hướng dẫn học sinh chuẩn bị các báo cáo viên trong nhóm.
tìm hiểu về các nội dung được phân công. 3. Tìm kiếm và xử lí thông tin
a. Chuẩn bị các nội dung sau:
Nhóm 1&2: Chuẩn bị các thông in về
thực tiễn và nhận thức để tham gia trò
chơi: “Những người thông thái”
Nhóm 3: Chuẩn bị bài thuyết trình: tìm
hiểu thực tiễn về căn bệnh HIV.AIDS em
rút ra được nhận thức gì?
Các học sinh trong nhóm sẽ tìm hiểu về
căn bệnh HIV.AIDS và cử đại diện của
nhóm lên trình bày
Nhóm 4: Diễn kịch
b. Vẽ sơ đồ tư duy: Vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức (trên giấy A0)
3. Động viên học sinh, hướng dẫn chi tiết
kế hoạch thực hiện
Tuần 2: từ ngày 7/11/2016 đến ngày 13/11/2016
1. Giáo viên theo dõi quá trình thực hiện Tiếp tục tìm kiếm thông tin, trao đổi,
sự án, hướng dẫn học sinh thực hiện thảo luận, họp nhóm, trao đổi những
nhiệm vụ, trao đổi để biết được những kết quả đạt được và những khó khăn
vướng mắc, khó khăn của học sinh trong vướng mắc.
quá trình thực hiện dự án để cùng giải
quyết.
2. Đánh giá nhận thức ban đầu của học
sinh
Tuần 3: từ ngày 14/11/2016 đến ngày 20/11/2016
Hoàn thiện dự án , theo dõi quá trình thực Học sinh thực hiện các sản phẩm của
hiện dự án của học sinh, nhận xét sơ bộ nhóm mình, họp nhóm, trao đổi, thảo
các sản phẩm của học sinh, tiếp tục hướng luận những kết quả đạt được và những
dẫn học sinh hoàn thiện các sản phẩm khó khăn, vướng mắc, hoàn thiện các
của nhóm mình.
sản phẩm
Tuần 4: Từ ngày 21/11/2016 đến ngày 30/11/2016
1. Tổ chức tiết học
Cử đại diện trình bày sản phẩm học
2. Đánh giá kết quả dự án, rút kinh tập của nhóm mình. Các nhóm khác
nghiệm
bổ sung
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Đa số học sinh vận dụng được kiến thức từ các môn học đã tích hợp để trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. Nêu
được các vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, từ đó rút ra được bài học cho bản thân.
Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra bài cũ sau tiết học
SỐ LƯỢNG ĐƯỢC
STT LỚP
ĐẠT
KIỂM TRA
1
10A1
5
5
2
10A2
4
3
3
10A3
5
5
4
10A4
4
4
5
10A5
4
4
6
10D1
5
5
7
10D2
4
3
8
10D3
4
3
đã vận dụng kiến thức liên môn:
CHƯA
GHI CHÚ
ĐẠT
0
1
0
0
0
0
1
1
9
10
11
12
13
14
10D4
10D5
10D6
10D7
10D8
10D9
4
5
5
4
5
4
4
4
5
4
4
4
0
1
0
0
1
0
8. Các sản phẩm của học sinh
SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
Nhóm 1 & 2:
1. Tìm hiểu để tham gia trò chơi “Những người thông thái”
THỰC TIỄN
NHẬN THỨC
Đi đúng phần đường, làn đường, không
Giao thông ùn tắc, tai nạn giao
phóng nhanh vượt ẩu, tuân thủ Luật Giao
thông
thông
Tuyên truyền, giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh các vấn đề giải quyết các xung
Bạo lực học đường
đột, mâu thuẫn, kĩ năng kiềm chế tức
giận,..phối hợp giữa gia đình, nhà trường và
xã hội
Nâng cao chất lượng dạy và học, tổ chức
Học sinh quay cóp trong giờ kiểm
học nội quy thi, kiểm tra và xử lí các
tra
trường hợp vi phạm...
Có lối sông lành mạnh, tập thể dục thể
Dịch bệnh hiểm nghèo
thao, thường xuyên rèn luyện sức khỏe,
kiểm tra sức khỏe thường kì...
Tuyên truyền về vai trò của môi trường đối
với cuộc sống của con người, nâng cao ý
Ô nhiễm môi trường
thức chấp hành Luật Bảo vệ tài nguyên môi
trường, tổ chức các hoạt động bảo vệ môi
trường sống xung quanh...
Học sinh không đội mũ bảo hiểm Tuyên truyền nâng cao ý thức tuân thủ Luật
khi đi xe đạp điện, dàn hàng ngang Giao thông cho học sinh, phối hợp với gia
trên đường.
Học sinh nói tục chửi bậy.
đình và các ban ngành chức năng để giảm
thiểu tình trạng không đội mũ bảo hiểm khi
đi xe đạp điện, kí cam kết giữa nhà trường,
gia đình, công an, học sinh về việc chấp
hành Luật Giao thông
Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực, giáo dục nếp sống văn minh thanh
lịch cho học sinh, thường xuyên tổ chức
các hoạt động nói lời hay làm việc tốt...
2. Vẽ sơ đồ tư duy: “Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”
Nhóm 1
Nhóm 2
SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
Nhóm 3
1. Tìm hiểu thực tiễn về căn bệnh HIV.AIDS em rút ra được nhận thức gì?
2. Vẽ sơ đồ tư duy:
“Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”
SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
Nhóm 4
1. Diễn kịch
2. Vẽ sơ đồ tư duy: “Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”
9. Minh chứng cho các hoạt động dạy học:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2. Sách giáo khoa môn GDCD 10
3. Sách giáo khoa môn Vật lí 10,
4. Sách giáo khoa môn Công nghệ 11,12.
5. Sách giáo khoa môn Sinh học 10,12.
6. Sách giáo khoa môn Lịch sử 10,12
7. Tham khảo giáo viên bộ môn Lịch sử, Sinh học, Vật lí, Công nghệ
8. Hình ảnh và video trên
Tiết 14. Bài 7
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN
ĐỐI VỚI NHẬN THỨC ( TIẾT2)
I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được:
- Về kiến thức:
- Hiểu được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
- Về kỹ năng:
- Giải thích được mọi hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn
- Nêu được ví dụ về vai trò của thực tiễn.
- Vận dụng được những kiến thức về nhận thức, về thực tiễn vào đời sống xã hội phù hợp với lứa tuổi.
- Về thái độ:
- Luôn coi trọng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xã hội. Có ý thức tham gia các hoạt động thực tiễn,
tránh lý thuyết suông.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và thảo luận nhóm, đóng vai
2. Hình thức tổ chức: Thảo luận lớp, làm việc nhóm.
III. Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; giấy khổ to, bút dạ và phiếu học tập, máy chiếu
IV.Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút )
Câu 1: Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, diễn ra phức tạp, gồm hai giai đoạn là quan điểm của các nhà Triết học
A. duy tâm
B. duy vật trước Mác
C. duy vật biện chứng
D. duy vật
Câu 2: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người để tạo nên những hiểu biết về
chúng, đó là :
A. nhận thức
B. thực tiễn
C. nhận thức cảm tính
D. nhận thức lí tính
Câu 3: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người để tạo nên những hiểu biết về
chúng, đó là :
A. hoạt động sản xuất vật chất
B. hoạt động chính trị xã hội
C. hoạt động thực nghiệm khoa học
D. hoạt động đấu tranh giải phóng dân tộc
3. Giới thiệu bài (1 phút):
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng.
Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông ”. Thực tiễn có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nhận
thức của con người. Để tìm hiểu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, chúng ta sẽ tìm hiểu mục 3. Vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức.
4. Tiến trình tổ chức tiết học:
Tích hợp Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học Kiến thức cơ bản
môn
sinh
Hoạt động 1: Phiếu học tập + đàm thoại + liên hệ
Hỏi: Nhìn thấy chuồn chuồn bay, cha ông ta đã rút ra kinh HS trả lời: Chuồn 3. Vai trò của thực
nghiệm gì trong dự báo thời tiết?
chuồn bay thấp thì tiễn đối với nhận
mưa, bay cao thì nắng, thức
bay vừa thì râm.
a.Thực tiễn là cơ sở
của nhận thức:
GV: Đây là một kinh nghiệm của cha ông ta phản ánh khá đúng
thực tiễn. Do cánh của chuồn chuồn quá mỏng lại có các nan đặc
biệt hút được độ ẩm của không khí. Vậy nên khi trời sắp mưa thì
độ ẩm trong không khí tăng cao, không khí có nhiều hơi nước,
đọng vào những bộ cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải
trọng, khiến chúng chỉ có thể bay là là sát mặt đất.
Khi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh của chuồn chuồn khô
đi và nhẹ hơn nên sẽ bay được cao hơn.
Vậy nên ông cha ta từ ngày xưa có thể nhìn chuồn chuồn bay mà
đoán biết thời tiết trong ngày như thế nào.
Hỏi: Em hãy cho biết nhận thức của con người bắt nguồn từ
đâu?
GV kết luận: mỗi người, mỗi thế hệ không chỉ có những nhận
thức do thực tiễn và kinh nghiệm trực tiếp đem lại mà còn kế
thừa, tiếp thu những tri thức của các thế hệ trước, của người khác
đem lại, nhưng suy cho cùng mọi sự hiểu biết của con người đều
trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn.
- Mọi hiểu biết của
con người đều bắt
nguồn từ thực tiễn.
Học sinh trả lời:Mọi
hiểu biết của con
người đều bắt nguồn từ
thực tiễn.
GV: Trong hoạt động sản xuất, để đảm bảo gieo trồng đúng vụ
mùa, người dân cổ đại Phương Đông phải “trông trời, trông đất,
trông mây, trông mưa trông gió, trông ngày trông đêm” cho nên
họ đã quan sát các hiện tượng thiên nhiên, đặc biệt quan sát sự di
Lịch sử chuyển của mặt trăng với Trái đất để sáng tạo ra lịch gọi là nông
10
lịch (lịch phục vụ nông nghiệp). Lịch của các quốc gia cổ đại
Bài 3:
phương Đông 1 năm có 365 ngày chia thành 12 tháng, mỗi ngày
Các quốc có 24h.
gia cổ đại Không chỉ trong lĩnh vực thiên văn và lịch mà người cổ đại
Phương phương Đông còn sáng tạo nên chữ viết, toán học, kiến trúc...dựa
Đông
trên cơ sở các hoạt động thực tiễn hàng ngày.
Hỏi: Khi nhìn thấy quả táo rơi, Niu Tơn đã phát minh ra định
HS trả lời: Định luật
luật gì ?
vạn vật hấp dẫn
Vật lí 10: GV: Chuyện kể rằng vào một ngày đẹp trời khi đang ngồi dưới
Chương 2
Bài 10
Ba định
luật Niutơn
gốc táo, một quả táo bỗng rơi vào đầu Newton, khiến trong đầu
ông nẩy sinh nhiều câu hỏi.
Tại sao quả táo lại rơi xuống Trái Đất? tại sao Mặt Trăng nặng
hơn quả táo lại không rơi vào Trái Đất …xuất phát từ những câu
hỏi chưa lời giải đáp, ông đã đào sâu nghiên cứu và phát minh ra
định luật vạn vật hấp dẫn.
Hỏi: Từ ví dụ trên em hãy cho biết: Khi tiếp xúc, tác động vào
sự vật hiện tượng, con người phát hiện ra điều gì?
GV: trong quá trình giải thích và cải tạo thế giới, con người tất
yếu phải tác động vào các sự vật, hiện tượng bằng các hoạt động
thực tiễn của mình. Sự tác động đó làm cho các sự vật, hiện tượng
bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau
giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp nhận thức
nắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của
thế giới.
Thông qua hoạt động thực tiễn, các giác quan của con người ngày
càng hoàn thiện, khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ
hơn về sự vật hiện tượng.
VD:
HS trả lời: Nhờ tiếp
xúc, tác động vào thực
tiễn con người mới
phát hiện ra các thuộc
tính, hiểu được bản
chất, quy luật của sự
vật, hiện tượng.
GV: thực tiễn diễn ra dưới nhiều hình thức nên nhận thức của
con người cũng rất phong phú đa dạng.
Hoạt động 2: Phát vấn + liên hệ + trò chơi + thuyết trình
Thực tiễn là động lực của nhận thức
- Nhờ tiếp xúc, tác
động vào thực tiễn
con người mới phát
hiện ra các thuộc
tính, hiểu được bản
chất, quy luật của sự
vật, hiện tượng.
- Thông qua hoạt
động thực tiễn, các
giác quan của con
người ngày càng
hoàn thiện, khả năng
nhận thức ngày càng
sâu sắc, đầy đủ hơn
về sự vật hiện tượng
Lịch sử Hỏi: Nhìn vào hình ảnh sau, em hãy cho biết thực tiễn xã hội Việt
b.Thực tiễn là
12
Nam
dưới
sự
thống
trị
của
thực
dân
Pháp
động lực của
Bài 16
nhận thức:
Phong
HS trả lời: nhân dân bị
trào giải
áp bức, bóc lột nặng
phóng dân
nề.
tộc và
tổng khởi
nghĩa
tháng Tám
năm
(19391945).
Nước Việt
Nam dân
chủ cộng
GV: Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược Việt Nam
hòa ra đời
và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam trên tất cả các
mặt từ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... xã hội Việt Nam biến đổi
từ một xã hội phong kiến thành một xã hội thuộc địa nửa phong
kiến, mất hẳn quyền độc lập, phụ thuộc vào nước Pháp về mọi mặt.
Dưới sự cai trị của thực dân Pháp và tay sai, người dân Việt Nam lúc
bấy giờ bị áp bức bóc lột nặng nề, bị đè đầu cưỡi cổ, các chiến sĩ
cách mạng bị bắt bớ tù đầy...(chỉ lên tranh cho hs thấy)
Âm nhạc
Hỏi: Thực tiễn đó đặt ra nhiệm vụ gì đối với nhận thức?
HS trả lời: đấu tranh
GV: Cho học sinh nghe đoạn nhạc “Quốc tế ca” và kết luận: Lời
giải phóng dân tộc,
bài hát cũng chính là nhận thức của nhân dân ta dưới sự cai trị của
xóa bỏ áp bức bóc lột
thực dân Pháp: “ Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian, vùng lên hỡi ai
cực khổ bần hàn. Sục sôi nhiệt huyết trong tâm đầy chứa
rồi. Quyết phen này sống chết mà thôi”. Thực tiễn xã hội
Việt Nam lúc bấy giờ đặt ra nhiệm vụ cho nhận thức là phải đi tìm
con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, xóa bỏ ách thống trị của
thực dân Pháp
- Thực tiễn luôn
đặt ra yêu cầu,
nhiệm vụ phương
hướng cho nhận
thức phát triển.
VD: trong lĩnh vực nông nghiệp:
- Hoạt động thực
tiễn còn góp phần
tạo ra những tiền
đề vật chất cần
thiết cho nhận
thức phát triển
Sinh học
10
Bài 30
Sự nhân
lên của
virut trong
tế bào chủ
GV: Như vậy thực tiễn là động lực của nhận thức, thúc đẩy nhận
thức phát triển bởi thực tiễn luôn đặt ra ra yêu cầu, nhiệm vụ
phương hướng cho nhận thức phát triển, đồng thời hoạt động thực
tiễn góp phần tạo ra những tiền đề vật chất giúp nhận thức phát triển
Để hiểu rõ hơn nội dung thực tiễn là động lực của nhận thức, giáo
viên giao cho học sinh nhóm 1, nhóm 2 về nhà chuẩn bị để tham gia
trò chơi: “Những người thông thái”.
Hai nhóm 1, 2 chuẩn bị trước các ví dụ về thực tiễn và nhận thức.
Mỗi đội sẽ cử 1 học sinh đứng lên nêu ví dụ về thực tiễn, đội còn lại
sẽ nêu nhận thức về thực tiễn đó và ngược lại trong thời gian hai
phút. Sau hai phút, dưới sự dẫn dắt của GV, nhóm nào đưa ra được
nhiều ví dụ mà nhóm kia không trả lời được thì sẽ giành phần thắng.
Nhóm 3 thuyết trình: tìm hiểu thực tiễn về căn bệnh HIV.AIDS em
rút ra được nhận thức gì?
- HS hai nhóm 1 và 2
lần lượt đưa ra ví dụ về
thực tiễn để nhóm kia
đưa ra nhận thức
Đại diện
trình bày
nhóm
3
Hoạt động 3: Nêu và giải quyết vấn đề, phiếu học tập
Thực tiễn là mục đích của nhận thức
GV: Cho học sinh xem video “Lúa ma thích ứng với vùng đất ngập
mặn” và đặt câu hỏi:
Sinh học
12
Chương
4: Ứng
dụng di
truyền
Bài 3
Tạo giống
nhờ công
nghệ gen
Hỏi: Các tri thức khoa học về gen của cây lúa nếu không được
Hs trả lời: không có
vận dụng vào thực tiễn thì có giá trị gì không? Vì sao?
GV: Không có giá trị, nếu các nghiên cứu về gen cây lúa ma mà ko giá trị, vì nó vẫn là cây
được vận dụng vào thực tiễn thì cây lúa ma vẫn chỉ là cây lúa mọc lúa mọc hoang
hoang trong mùa nước nổi.
Hs trả lời: vận dụng
Hỏi: chúng ta phải làm gì để các tri thức khoa học có giá trị?
vào thực tiễn
c. Thực tiễn là
mục đích của
nhận thức
Công
nghệ 11
Bài 36
Động cơ
đốt trong
dành cho
máy nông
nghiệp
Công
nghệ 12
Bài 1.
Vai trò và
triển vọng
phát triển
của ngành
kĩ thuật
điện tử
trong sản
xuất và
đời sống
GV: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào
thực tiễn. Khi các nhà khoa học nghiên cứu gen của cây lúa ma và
lai nó với các giống lúa khác tạo nên giống lúa mới thích ứng với
môi trường, thích ứng với vùng đất ngập mặn và cho năng suất
cao(so sánh hai hình ảnh ở trên)
Vận dụng vào việc học của học sinh: các tri thức mà chúng ta có
được trong học tập phải được vận dụng vào thực tiễn thì nó mới có
giá trị
Hỏi: Mục đích cuối cùng của nhận thức là gì?
Hs trả lời: cải tạo tự
nhiên, đáp ứng nhu cầu
GV: Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực mà thực tiễn đặt ra
khách quan, đáp ứng nhu cầu mà thực tiễn đặt ra.
Kết thúc phần vai trò này bằng video hình ảnh máy nông nghiệp,
công nghiệp: con người đã ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ
thuật vào trong sản xuất nhằm cải tạo hiện thức khách quan, đáp
ứng nhu cầu của con người.
- Các tri thức
khoa học chỉ có
giá trị khi nó
được vận dụng
vào thực tiễn.
- Mục đích cuối
cùng của nhận
thức là nhằm cải
tạo hiện thực
khách quan, đáp
ứng nhu cầu mà
thực tiễn đặt ra.
Hoạt động 4: Đóng vai, liên hệ
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
Để chuẩn bị cho bài học hôm nay, các bạn trong nhóm 4 đã chuẩn bị
một vở kịch ngắn để gửi tới các thầy cô và các em. Xin mời nhóm 4 Học sinh đóng vai
d. Thực tiễn là
tiêu chuẩn của
- HS trả lời: quan điểm chân lí:
của hai bạn là ko đúng.
Muốn biết quan điểm
của hai bạn đúng hay
sai ta phải kiểm tra
trong thực tiễn.
Vật lí 10.
Bài 4
Sự rơi tự
do
Hỏi:
1. Theo các bạn, quan điểm của bạn A vậy là đúng hay sai? Muốn
biết quan điểm của bạn A là đúng hay sai chúng ta cần phải làm gì?
GV: Thực tiễn chứng minh những người mà các bạn vừa kể mặc dù
không theo học ở các chương trình đào tạo chính quy nào nhưng
bằng niềm đam mê, sự ham học, và ý chí nỗ lực ko mệt mỏi của bản
thân đã giúp họ vươn lên và tỏa sáng. Vậy muốn biết một nhận thức
là đúng đắn hay sai lầm ta phải kiểm nghiệm trong thực tiễn -> vai
trò 4: Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
Hỏi: Để chứng minh quan điểm của mình đúng, Ga-li-lê đã làm
gì?
- HS trả lời: làm thí
nghiệm thả hai vật
nặng nhẹ khác nhau từ
trên một tòa tháp cao.
GV: Ga li lê đã mời rất nhiều người đến theo dõi ông làm thí
nghiệm thả hai vật nặng nhẹ khác nhau từ trên một tòa tháp cao, trải
qua nhiều lần làm thí nghiệm, ông đã chứng minh quan điểm của
mình là đúng và còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí
- GVKL: Quá trình nhận thức đã không ngừng đem lại cho con
người những hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính bản thân
mình. Tuy nhiên, do nhận thức diễn ra ở từng người, từng thế hệ cụ
thể với những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau nên nhận
thức của con người về sự vật hiện tượng có thể đúng đắn hoặc sai
lầm.Thực tiễn sẽ giúp chúng ta đánh giá được tính đúng đắn hay sai
- Kết quả của
nhận thức phải
được thông qua
thực tiễn kiểm
nghiệm mới xác
định được tính
đúng đắn hay sai
lầm.
Việc vận tri thức
vào
thực tiễn,
còn có tác dụng
bổ sung, hoàn
thiện những nhận
thức chưa đầy đủ.
lầm của tri thức đó. Những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng
mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm thì gọi là chân lý.
Như vậy thực tiễn chính là tiêu chuẩn của chân lý.
Hỏi: Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn có tác dụng gì đối với
nhận thức?
GV: Để đánh giá tính đúng đắn hay sai lầm của nhận thức, con
người kiểm nghiệm chúng trong thực tiễn. Đối với những nhận thức
đúng, con người hoàn thiện và nâng cao, đối với những nhận thức
sai thì sửa sai, bổ khuyết. Nhờ quá trình này mà nhận thức của con
người ngày càng phát triển và hoàn thiện. Vì vậy, việc vận dụng tri
thức vào thực tiễn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện nhận thức (sử HS trả lời: bổ sung
dụng sơ đồ dưới để học sinh rõ hơn)
hoàn thiện nhận thức
chưa đầy đủ
Hoạt động 5: Kết luận + bài học
Hỏi: Em hãy cho biết thực tiễn có vai trò gì đối với nhận thức?
HS trả lời: thực tiễn là
cơ sở, động lực, mục
đích của nhận thức và
là tiêu chuẩn để kiểm
tra chân lý
- GVKL: Thực tiễn là cơ sở, là động lực là mục đích của nhận thức
và là tiêu chuẩn của chân lý
Hỏi: Sau khi tìm hiểu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, em
HS trả lời:
rút ra được bài học gì cho bản thân?
Kết luận:
Thực tiễn là cơ
sở, là động lực là
mục đích của
nhận thức và là
tiêu chuẩn của
chân lý.
Bài học :
- Trong học tập và
cuộc sống cần coi
trọng thực tiễn.
- Tránh lý luận
suông “học phải
đi đôi với hành”.
- Thường xuyên
tổng kết thực tiễn,
bổ sung, phát
triển lý luận, giải
quyết đúng đắn
những vấn đề do