Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

hệ thống lái trợ lực thủy lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 43 trang )

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 3
THÀNH VIÊN:
• Cổ Việt Thành
• Nguyễn Trung Sơn
• Nguyễn Văn Thành
• Nguyễn Phúc Xuân Sang


CHỦ ĐỀ:

HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC


Cấu tạo của hệ
thống lái có trợ lực
thủy lực
Cấu tạo chung của
một hệ thống lái và
công dụng
Nguyên lý hoạt
động của hệ thống
lái có trợ lực thủy
lực
Góc đặt bánh xe
là gì ? Phân loại ,
công dụng


I/ KHÁI QUÁT CHUNG


Hệ thống lái là hệ thống cho phép người lái xe điều khiển
hướng của xe bằng cách xoay các bánh xe dẫn hướng bằng
vô lăng.
Hệ
thống lái bao gồm các bộ phận như
hình sau:


I/ KHÁI QUÁT CHUNG
1/ Công dụng của hệ thống lái:
Hệ thống lái của ôtô dùng thay đổi hướng
chuyển động hoặc giữ cho ôtô chuyển động theo
một hướng nhất định.


I/ KHÁI QUÁT CHUNG
2/ Phân loại:
-Theo bố trí vành lái:
Vành lái bố trí bên phải.
Vành lái bố trí bên trái.


I/ KHÁI QUÁT CHUNG
2/ Phân loại:

- Theo số lượng bánh dẫn hướng:
Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cầu trước.
Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cầu sau.
Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở hai cầu (4WS).



I/ KHÁI QUÁT CHUNG
2/ Phân loại:
-Theo kết cấu và nguyên lý của cơ cấu lái:
Loại trục vít - cung răng.
Loại trục vít - con lăn.
Loại trục vít - chốt quay.
Loại trục vít - thanh răng.


- Trục vít – cung răng:

+ có ưu điểm là tiếp xúc theo toàn bộ chiều dài răng nhờ đó giảm được ứng suất tiếp xúc và răng ít

hao mòn. Thíc hợp cho oto tải lớn, xe SUV.
+ khi người điều khiển xoay vành lái qua lại trục lái xoay làm cho trục vít xoay tác động lên cung răng
quay như vậy là đòn quay đứng dịch chuyển qua lại quanh trục cung lăn làm dẫn động các bánh xe dẫn
hướng quay theo yêu cầu mà người điều khiển cần đến.


-Trục vít – con lăn:
+ Sự tiếp xúc các bánh răng ăn khớp được lâu hơn, giảm được áp suất riêng và tăng độ chống mòn.
+ Khi người điều khiển xoay vành lái qua lại, trục lái xoay làm cho trục vít xoay tác động lên con răng
quay như vậy là đòn quay đứng dịch chuyển qua lại quanh trục của con lăn làm dẫn động các bánh xe
dẫn hướng theo yêu cầu mà của con người điều khiển cần điến

Trục vít và răng
trục vít
Con lăn


Đòn kéo


-Trục vít – chốt quay: có thể có tỉ số truyền thay đổi. Dùng chủ yếu đối với oto tải và
oto khách


-Trục vít – thanh răng:
+ Cấu tạo đơn giản gọn nhẹ. Do hộp truyền động nhỏ nên thanh răng đóng vai trò thanh dẫn động lái.
+ các răng ăn khớp trực tiếp nên độ nhạy của cơ cấu lái rất chắc chắn.
+ Ít quay trượt và ít sức cản quay, và việc tuyền mô – men tốt hơn vì vậy lái nhẹ.
+ Cụm cơ cấu lái hoàn toàn kín nên không cần phải bảo dưỡng.
*Được sử dụng phổ biến trên các xe ô tô du lịch và xe tải nhỏ.


I/ KHÁI QUÁT CHUNG
2/ Phân loại:
-Theo kết cấu bộ trợ lực
Loại trợ lực bằng khí nén.
Loại trợ lực bằng thủy lực.
Loại trợ lực điện.


Trợ lực bằng khí nén:


Trợ lực bằng thủy lực:là bộ trợ sử dụng một phần công suất của động cơ
để tạo ra áp suất dầu thủy lực hổ trợ cho quá trình xoay các bánh xe dẫn
hướng để chuyển hướng chuyển động của oto.



Trợ lực bằng điện:là bộ trợ lực sử dụng công suất
động cơ điện một chiều để hổ trợ cho quá trình xoay
các bánh xe dẫn hướng.


II/ HỆ THỐNG LÁI CÓ TRỢ LỰC THỦY
LỰC
1/ Công dụng:
Giảm lực tác dụng từ tay người lái đến vành lái.
Lái nhẹ và tiện lợi.
Giữ được chuyển động thẳng ổn định của ôtô.


II/ HỆ THỐNG LÁI CÓ TRỢ LỰC THỦY
LỰC
2/ Cấu tạo của hệ thống lái có trợ lực:










Bình chứa.
Bơm trợ lực lái.
Van điều khiển.

Hộp cơ cấu lái.
Xylanh trợ lực lái.
Các đường ống dầu.
Thanh nối.
Rotuyn.


II/ HỆ THỐNG LÁI CÓ TRỢ LỰC THỦY
LỰC
2/ Cấu tạo của hệ thống lái có trợ lực:

a/ Bơm trợ lực lái:

- Cấu tạo:








Puli
Vỏ bơm
Trục quay
Roto
Đĩa phân phối
Phiến gạt
Van điều tiết lưu lượng



II/ HỆ THỐNG LÁI CÓ TRỢ LỰC THỦY
LỰC
2/ Cấu tạo của hệ thống lái có trợ lực:

a/ Bơm trợ lực lái:
-Công dụng:
Hút dầu từ bình chứa sao đó đẩy vào hệ thống tạo áp
lực dầu để hoạt động hệ thống.


II/ HỆ THỐNG LÁI CÓ TRỢ LỰC THỦY
LỰC
2/ Cấu tạo của hệ thống lái có trợ lực:

a/ Bơm trợ lực lái:
-Van điều tiết lưu lượng:
Van điều khiển lưu lượng điều chỉnh lượng dòng
chảy dầu từ bơm tới hộp cơ cấu lái, duy trì lưu
lượng không đổi mà không phụ thuộc tốc độ
bơm (v/ph).


II/ HỆ THỐNG LÁI CÓ TRỢ LỰC THỦY
LỰC
2/ Cấu tạo của hệ thống lái có trợ lực:

a/ Bơm trợ lực lái:
-Hoạt động van điều khiển lưu lượng:
Ở tốc độ thấp:

Ở tốc độ trung bình:
Ở tốc độ cao:


Ở tốc độ thấp:
Áp suất xả P1 của bơm tác động lên phía phải của van điều
khiển lưu lượng và P2 tác động lên phía trái sau khi đi qua các
các lỗ. Chênh lệch áp suất giữa P1 và P2 lớn hơn khi tốc độ
động cơ tăng.
Khi sự chênh lệch áp suất giữa P1 và P2 thắng sức căng của lò
xo van điều khiển lưu lượng thì van này sẽ dịch chuyển sang


Ở tốc độ trung bình:
Áp suất xả của bơm P1 tác đông lên phía trái của ống điều
khiển. Khi tốc độ bơm trên 1250 v/ph, áp suất P1 thắng sức
căng lò xo (B) và đẩy ống điều khiển sang phải do đó lượng
dầu qua các lỗ giảm gây ra việc giảm áp suất P2.
Kết quả là chênh lệch áp suất giữa P1 và P2 tăng. Theo đó


Ở tốc độ cao:
Khi tốc độ bơm vượt 2500 v/ph, ống điều
khiển tiếp tục bị đẩy sang phải, đóng một
nửa các lỗ tiết lưu. Lúc này, áp suất P2 chỉ do
lượng dầu qua các lỗ quyết định. Theo cách
này lượng dầu tới hộp cơ cấu lái được duy trì
không đổi (trị số nhỏ).



×