Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.15 KB, 4 trang )

Giáo án Hóa học 12 cơ bản

BÀI 24: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT - ĐIỀU CHẾ KIM
LOẠI. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức:
Biết được:
- Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm
- So sánh mức độ phản ứng của al, Fe và Cu với ion H+ trong dung dịch HCl
- Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4
- Zn phản ứng với:
a) Dung dịch H2SO4
b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt dung dịch CuSO4
- Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng của đinh sắt với dung dịch H2SO4
* Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm
trên.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình
hoá học, rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Dụng cụ thí nghiệm
- Giá để ống nghiệm:
1
- ống nghiệm:
6
- Kẹp ống nghiệm:
2
- ống hút nhỏ giọt:
3
- Kẹp kim loại:


1
2. Hoá chất:
- 2 mẫu vụn Al, 2 mẫu Fe, 2 mẫu Cu có kích thước tương đương
- Dung dịch HCl loãng
- 1 đin sắt dài khoảng 4cm
- Dung dịch CuSO4
- Dung dịch H2SO4 loãng


Giáo án Hóa học 12 cơ bản

- 1 viên Zn
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra Tiết cũ:
2. Nội dung Tiết giảng:
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến
hành
1. Thí nghiệm 1: Dãy điện hoá của kim
loại
Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng
khoảng 3ml dung dịch HCl loãng. Cho 3
mẫu kim loại có kích thước tương đương
là Al, fe, Cu vào 3 ống nghiệm

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

Thí nghiệm 1: Dãy điện hoá của kim
loại:
- Hướng dẫn học sinh cách cho các mẫu

vụn al, Fe, Cu vào ống nghiệm đựng
dung dịch HCl; nghiên ống nghiệm
khoảng 450 để cho các mẫu kim loại
trượt từ từ dọc theo thành trong ống
nghiệm
Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro - Tại sao phải dung các mẫu kim loại
thoát ra ở các ống nghiệm trên. rút ra kết tương đương?
luận về mức độ hoạt động của các kim
loại
Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng
cách dùng kim loại mạnh khử ion của cách dùng kim loại mạnh khử ion của
kim loại yếu trong dung dịch
kim loại yếu trong dung dịch
Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả - Tại sao phải đánh sạch ở đinh sắt?
vào dung dịch CuSO4. Sau khoảng 10 - Hướng dẫn học sinh cách cho đinh sắt
phút, quan sát màu của chiếc đinh sắt và vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4
màu của dung dịch. Rút ra kết luận và + Đế của đinh Fe hướng về phía đáy của
viết phương trình hoá học của phản ứng. ống nghiệm, đầu nhọn của đinh hướng
lên miệng ống nghiệm
+ Cho đinh trượt từ từ theo thành trong
ống nghiệm đang nghiêng khoảng 450
- Lấy 2 ống nghiệm sạch, rót dung dịch - Chỉ dùng lượng dung dịch CuSO4 ngập
CuSO4 vào
một nữa đinh
+ Cho 1 đinh Fe vào 1 ống nghiệm (10
- Quan sát và so sánh 2 phần đinh ngập


Giáo án Hóa học 12 cơ bản


+ 1 ống nghiệm (2) đẻ so sánh màu dung
dịch sau phản ứng
Thí nghiệm 3: Sự ăn mòn điện hoá
- Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống
khoảng 3ml dung dịch H2SO4 loãng và
cho vào mỗi ống một mẫu kẽm
Quan sát tốc độ bột khí thoát ra

và không ngập trong dung dịch CuSO4
- So sánh màu của 2 dung dịch ở 2 ống
nghiệm (1) và (2)
Thí nghiệm 3: Sự ăn mòn điện hoá
- Cần khắc sâu kiến thức cho học sinh:
+ TN1: Zn bị ăn mòn hoá học nên tốc
dộc ăn mòn chậm do đó bọt khí H 2 thoát
ra chậm.
+TN2: Zn bị ăn mòn điện hoá nên tốc độ
ăn mòn nhanh do đó bọt khí H2 thoát ra
nhanh
-> Ăn mòn điện hó là kiểu ăn mòn
nghiêm trọng nhất trong tự nhiên

- Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4
vào một trong 2 ống. So sánh lượng bọt
khí thoát ra ở 2 ống nghiệm. Rút ra kết
luận
II. Viết tường trình
IV. NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM:
* Mẫu Tiết tường trình thí nghiệm:
Tiết tường trình thí nghiệm

Môn Hoá - Lớp 12A - Học kì:..... Hệ số 2
Lớp:..........
Nhóm:.......
1)........................................................2)......................................................
3)........................................................4)......................................................
Điểm

STT

Tên thí
nghiệm

Lời phê của giáo viên

Cách tiến
thành thí
nghiệm

Hiện tượng
quan sát
được

Giải thích
hiện tượng

Viết PTHH
của các phản
ứng



Giáo án Hóa học 12 cơ bản

* Giáo viên có thể soạn Tiết trắc nghiệm 20 câu theo nội dung Tiết thực
hành để kiểm tra học sinh.
Nội dung câu hỏi khác với Tiết kiểm tra trên lớp: chú trọng đến mục tiêu
Tiết là thực hành
- Các hiện tượng xảy ra (thực tế học sinh quan sát được)
- Giải thích hiện tượng
- Hoá chất dùng làm thí nghiệm
+ Tại sau dùng làm chất này, không dùng chất khác
+ Tại sao dùng dung dịch loãng, đặc
+...
- Kỹ năng thực hành (thực tế học sinh vừa làm)
+ Vì sao cho chất này vào trước, chất kia vào sau mà không phải ngược lại
+ Vì sao lại thao tác thế nào?
+...



×