Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

đề cương giám sát công trình dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.35 KB, 66 trang )

C¤NG TY Cỉ PHÇN T¦ VÊN §ÇU T¦ X¢Y DùNG HOµNG KHANH

ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT
CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY
DỰNG
--------------------

CÔNG TRÌNH
ĐỊA ĐIỂM
CHỦ ĐẦU TƯ

: CẢI TẠO, SỬA CHỮA TRỤ SỞ CHI
NHÁNH VCB HẢI PHÒNG
: SỐ 275 LẠCH TRAY, PHƯỜNG ĐẰNG
GIANG, QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG
: NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM – CHI NHÁNH HẢI PHÒNG.

Hải Phòng, năm 2015


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT XÂY
DỰNG
--------------------

CÔNG TRÌNH
ĐỊA ĐIỂM
CHỦ ĐẦU TƯ

: CẢI TẠO, SỬA CHỮA TRỤ SỞ CHI NHÁNH


VCB HẢI PHÒNG
: SỐ 275 LẠCH TRAY, PHƯỜNG ĐẰNG GIANG,
QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
: NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –
CHI NHÁNH HẢI PHÒNG.

Quảng Ninh, Ngày

tháng

năm 2015

CHỦ ĐẦU TƯ

Đòa chỉ:
Điện thoại :

Quảng Ninh, Ngày

tháng

năm 2015

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HOÀNG
KHANH

Đòa chỉ:
Điện thoại :



PHẦN I
ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT KỸ THUẬT THI
CÔNG

3


CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG
I – Các căn cứ :
1- Điều lệ quản lí đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghò đònh

16/2005/NĐ – CP ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lí Dự án
đầu tư Xây Dựng công trình.

Quy đònh quản lí chất lượng xây dựng ban hành theo Nghò đònh
46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính Phủ .
2-

3- Hợp đồng kinh tế về Tư vấn giám sát xây dựng công trình “ Nhà cơng
vụ - Lữ đồn 242 / Qn khu 3 “ giữa Lữ đồn 242 / Qn khu 3 và Công ty CP tư vấn thiết kế
cơng trình xây dựng Hải Phòng số : 160/2015/HĐ-TVGS ngày 30 tháng 9 năm 2015.
4-Hồ sơ thiết kế kó thuật – thi công công trình “ Nhà cơng vụ - Lữ đồn 242 /
Qn khu 3 ” do Công ty CP tư vấn thiết kê xây dựng và thương mại Tường Lâm lập đã được
cấp thẩm quyền phê duyệt.
5-Các quy trình quy phạm kó thuật hiện hành của Nhà nước Việt Nam
về công tác xây dựng cơ bản, các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu
chuẩn ngành (TCN) và các văn bản quy đònh kó thuật (QĐKT) hiện hành
của Bộ Xây dựng.
II.


Các tiêu chuẩn kó thuật áp dụng trong thi công:
1.

Quy chuẩn Xây dựng Việt nam

2.

Tiêu chuẩnXây dựng Việt nam tập VII

3.

TCVN 5637 - 1991 - Quản lý chất lượng xây lắp công trình. Nguyên tắc cơ
bản.

4.

TCVN 5951 - 1995 - Hướng dẫn XD sổ tay chất lượng.

5.

TCVN 4085 – 1985 - Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu.

6.

TCVN 4459 – 1987 - Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng.

7.

TCVN 4055 - 2012 - Tổ chức thi công.


8.

TCVN 4087 - 2012 - Sử dụng máy XD - Yêu cầu chung.

9.

TCVN 4091 - 1985 - Nghiệm thu các công trình xây dựng.

10. TCVN 4447 - 2012 - Công tác đất - Quy phạm thi công và nghiệm thu
11. TCVN 4452 - 1987 - Quy phạm thi công và nghiệm thu các kết kết cấu BT và
BTCT lắp ghép.
12. TCVN 4453 – 1995- Kết cấu BT và BT cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công
và nghiệm thu
13. TCVN 5724 - 1993 - Công tác bêtông móng nền - Quy phạm thi công và
nghiệm thu
14. TCVN 4085 - 1985 - Công tác xây - Quy phạm thi công và nghiệm thu
15. TCVN 4516 - 1988 - Hoàn thiện mặt bằng XD. Quy phạm thi công và nghiệm
thu.
16. TCXD

79 - 1980 - Thi công nghiệm thu các công tác nền móng.

17. TCVN 5841 - 1991 - Bể chứa nước bằng BTCT. Quy phạm thi công và nghiệm
thu.
18. TCVN 5674 - 1992 - Công tác hòan thiện trong xây dựng - Quy phạm thi công
và nghiệm thu.
19. TCVN 5718– 1993 - Công tác chống thấm - Quy phạm thi công và nghiệm thu.
4



20. TCXD 170 – 1989 - Kết cấu thép. Gia công lắp ráp và nghiệm thu. Yêu cầu
kỹ thuật.
21. TCVN 5640 - 1991 - Bàn giao công trình XD - Nguyên tắc cơ bản.
22. TCXD 159 - 1986 -Trát đá trang trí - Thi công và nghiệm thu.
23. TCVN 567- 1992 Công tác sơn, trần- Quy phạm thi công và nghiệm thu
24. TCVN 5641– 2012– Công tác bể chứa BTCT- Quy phạm thi công và nghiệm thu
25. TCVN 4519 - 1988 - Quy phạm thi công và nghiệm thu cấp thoát nước bên
trong công trình.
26. TCVN 5576 – 1991 – Hệ thống cấp thóat nước. Quy phạm quản lý kỹ thuật.
27. TCVN 5639 – 1991 – Ngiệm thu thiết bò đã lắp đặt xong.
28. TCVN 4762 – 1989 - Cáp điện lực, dây dẫn.
29. TCVN 5175 - 1990 - Huỳnh quang, đèn cao áp, tăng phô đèn.
30. TCXD 25 - 1991 - Đặt đường dây điện trong nhà và công trình công cộng.
31. TCVN 4756 - 1989 - Quy phạm nối đất và nối không các thiết bò điện.
32. Các yêu cầu kỹ thuật được quy đònh trong Hồ sơ thiết kế kèm theo và
các quy đònh kỹ thuật hiện hành khác có liên quan.
33. Các phương pháp thử và phương pháp lấy mẫu thử áp dụng theo Tuyển
tập xây dựng Việt nam (tập X và XI)..
34. 22 TCVN 4516-88 - Hoàn thiện mặt bằng xây dựng–Qui phạm thi công–Nthu.
35. 20 TCN 71-77 - Hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn trong kết cấu BTCT.
36. 20 TCN 170-89 - Kết cấu thép – Gia công lắp ráp và nghiệm thu – Yêu cầu
kó thuật.
37. TCVN 5638-1991 - Đánh giá chất lượng công tác xây lắp – Nguyên tắc cơ
bản.
38. TT 60/1998/TT

BGTVT ngày 19/1/1998 v/v sử dụng chất phụ gia BT vào CTGT

39. Các yêu cầu kỹ thuật khác trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật..

40. TCVN 2682 – 92 - Qui trình thí nghiệm xác đònh chất lượng ximăng.
CÁC TIÊU CHUẨN VỀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH, AN TÒAN, VỆ SINH MÔI
TRƯỜNG:
41. TCVN 4086 –1985 An tòan điện trong xây dựng. Yêu cầu chung.
42. TCVN 4244 – 1986 Quy phạm kỹ thuật an tòan thiết bò nâng.
43. TCVN 5308 – 1991 Quy phạm kỹ thuật an tòan trong xây dựng. Yêu cầu chung.
44. TCVN 3255 – 1986 An tòan nổ. Yêu cầu chung.
45. TCVN 3254 – 1989 An tòan cháy. Yêu cầu chung.

-

Ngoài ra các nhà thầu còn phải tuân thủ “Quy đònh quản lý chất
lượng công trình xây dựng” theo Nghò đònh số 46/2015/NĐ-CP ngày
12/5/2015 của Chính phủ và các điều có liên quan khác trong quy
chế “Quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghò đònh số
52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 và Nghò đònh 16/2005/NĐ-CP ngày
07/02/2005 .

III - Các quy đònh chung:
5


1. Đề cương tư vấn giám sát do tổ chức tư vấn giám sát lập được
Chủ đầu tư chấp thuận sẽ gửi sau tới các nhà thầu khi khởi công
công trình, là văn bản cụ thể hoá các qui đònh của quy trình, quy
phạm hiện hành.
2. Là bản quy đònh cụ thể càc yêu cầu về giám sát chất lượng, số
lượng mẫu thí nghiệm và đo đạc kiểm tra chất lượng nhá thầu phải
làm, biểu mẫu trong quá trình thi công…
3. Các ý kiến chỉ đạo, hoặc yêu cầu của Chủ đầu tư, TVGS đối với

Nhà thầu và ngược lại đều được thể hiện bằng văn bản hoặc ghi
trong sổ nhật ký công trình, khi giao nhận các văn bản nêu trên
phải vào sổ công văn đi – đến có kí nhận, nếu dùng Fax thì phải
lưu cuống của máy Fax.
4. Nội dung của văn bản này nhằm thống nhất phương pháp kiểm tra,
đánh giá chất lượng công trình trong quá trình thi công, tiêu chuẩn
nghiệm thu bàn giao đưa vào khai thác cho các giai đoạn thi công chính
cho từnhg thành phần cũng như cho hạng mục đã hoàn tất.
5. Căn cứ được dùng khi tiến hành công tác TVGS, kiểm tra, đánh gía
chất lượng công trình bao gồm:
+ Các chỉ dẫn kó thuật của hợp đồng xây lắp nếu là đấu thầu,
hoặc là các phương pháp đảm bảo kó thuật thi công đề xuất của
nhà thầu được chấp thuận trong hồ sơ xin chỉ đònh thầu. hồ sơ xin
chỉ đònh thầu là hồ sơ do nhà thầu lập trên cơ sở hồ sơ mời thầu
do Chủ công trình phát hành.
+
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thuyết minh thiết kế kỹ thuật - thi
công được phê duyệt.
+
Các tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm kó thuật thi công của Nhà
nước và của ngành.
+ Các văn bản được xác lập trong quá trình thi công đã được cấp
có thẩm quyền duyệt về chế độ quản lý chất lượng, nghiệm thu
và bàn giao công trình.
6. Các biện pháp kiểm tra chất lượng phải thực hiện theo đúng các
chỉ dẫn của qui trình và qui phạm có liên quan, trong đó, phải nêu
rõ đối tượng kiểm tra, phần việc đã thực hiện, nội dung và khối
lượng đã kiểm tra, kết quả kiểm tra và kết luận. Không chấp nhận
các loại văn bản kiểm tra chỉ nêu 1 cách chung chung hoặc khái
quát mà không có số liệu dẫn chứng cụ thể để làm căn cứ cho

việc kết luận.
7. Nhà thầu có thể tự làm các thí nghiệm, đo đạc kiểm tra nếu như có
đầy đủ tư cách pháp nhân, thiết bò kiểm tra phải được cơ quan Nhà
nước có chức năng cấp giấy phép, người làm thí nghiệm phải có
chứng chỉ thí nghiệm viên. Nhà thầu có thể thuê các tổ chức có
tư cách pháp nhân, có đầy đủ các điều kiện nêu trên thực hiện
đánh giá chất lượng vật liệu. Mọi công tác kiểm tra thí nghiệm, đo
đạc lấy mẫu tại hiện trường đều phải có sự giám sát và chứng
kiến của TVGS, được thể hiện bằng biên bản xác nhận công tác
tại hiện trường.
8. Khi chuyển giai đoạn các phần đã thi công thuộc hạng mục của công
trình, Trưởng tư vấn giám sát kí vào biên bản đánh giá chất lượng
công trình và báo cáo kết quả cho Chủ đầu tư để tiến hành
nghiệm thu cho phép chuyển giai đoạn.
6


9. Theo từng hạng mục nghiệm thu được tổ chức các hội đồng với
thành phần phù hợp được qui đònh cụ thể trong chỉ dẫn kó thuật,
hoặc hợp đồng xăy lắp đối vối các gói thầu đấu thầu hoặc
phương án kó thuật đề xuất của Nhà thầu được chấp nhận đối với
các thầu chỉ đònh thầu.
10.
Chỉ được phép thi công chuyển giai đoạn cho các thành phần
và hạng mục tiếp theo, hoặc tiến hành nghiệm thu bàn giao công
trình khi chất lượng thi công của các phần việc hoặc hạng mục công
trình đã thi công được kiểm tra đầy đủ, nghiêm túc, đúng thủ tục
và chất lượng được đánh giá là đạt yêu cầu bằng văn bản có
đầy đủ chữ kí xác nhận của các đơn vò có liên quan.
11.

Đối với những khiếm khuyết không đảm bảo yêu cầu về
chất lượng, mỹ thuật cho công trình nhất thiết phải được sửa chữa
hoặc làm lại ngay, sau đó phải được tiến hành kiểm tra đánh giá lại
chất lượng cho các hạng mục đó. Nếu nhà thầu không sửa chữa
đạt yêu cầu hoặc chậm tiến độ thì TVGS báo Chủ đầu tư và Chủ
đầu tư sẽ thuê bất kì một nhà thầu khác(đơn giá do chủ đầu tư tự
quyết đònh) làm công việc này và sẽ trừ vào kinh phí xây lắp của
gói thầu.
12.
Các tài liệu và biên bản về công tác kiểm tra đánh giá
chất lượng từng bộ phận công trình là các văn bản pháp lí không
thể thiếu trong hồ sơ hoàn công và là căn cứ để tiến hành thanh
quyết toán công trình.
13.
Trong báo cáo đánh giá chất lượng công trình với Chủ công
trình, tổ chức TVGS có trách nhiệm báo cáo đầy đủ đúng thứ tự
các hạng mục công tác kiểm tra, đo đạc, thí nghiệm, các sai số đo
phải đạt yêu cầu, đối chiếu với qui trình, quy phạm và đồ án thiết
kế dùng đánh giá kết luận về chất lượng của công trình.

CHƯƠNG II - QUẢN LÍ KHỐI LƯNG XÂY LẮP
I - Hồ sơ chứng chỉ chất lượng, khối lượng:
− Ngay sau khi thi công xong từng phần hoặc từng hạng mục công
trình theo yêu cầu của bảng qui đònh này, Nhà thầu phải hoàn chỉnh
hồ sơ nghiệm thu , hoàn công, hồ sơ chứng chỉ chất lượng ,chứng
chỉ khối lượng của hạng mục đó và có báo cáo đánh giá kết qủa
thi công đề nghò TVGS, CĐT tổ chức nghiệm thu thanh toán hoặc
nghiệm thu chất lượng chuyển giai đoạn thi công.
− Hồ sơ chứng chỉ khối lượng( phục vụ nghiệm thu thanh toán): là
toàn bộ các phiếu đo đạc kiểm tra kích thước hình học, cao độ và

bảng chiết tính khối lượng từ các kết quả đo đạc trên. Các phụ lục
nghiệm thu theo đúng các qui đònh trong Nghò đònh 15/2013/NĐ-CP
ngày 06/02/2013 của Chính Phủ về việc Quản lý chất lượng công
trình.
− Hồ sơ chứng chỉ chất lượng: là các tập hồ sơ chứng chỉ khối
lượng cộng thêm toàn bộ các phiếu đo đạc kiểm tra, các chứng chỉ
thí nghiệm trong suốt cả ba giai đoạn thi công
( trước khi thi công,
trong quá trình thi công và sau khi thi công xong ) hạng mục đó. Các
7


chứng chỉ thí nghiệm phải do phòng thí nghiệm được Nhà nước công
nhận theo đúng thủ tục thì mới được coi là hợp pháp.
II - Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu và lập báo cáo của TVGS:
− Trên cơ sở nhận được bộ hồ sơ chứng chỉ và báo cáo đề nghò
nghiệm thu của Nhà thầu ( nghiệm thu khối lượng phục vụ thanh toán
hay nghiệm thhu chất lượng chuyển giai đoạn thi công), TVGS tiến hành
kiểm tra và có các báo cáo đề nghò Chủ đầu tư tiến hành tổ chức
nghiệm thu.
− TVGS kiểm tra bảng chiết tính khối lượng của Nhà thầu từ các
phiếu kết quả đo đạc kiểm tra có báo cáo đánh giá khối lượng đề
nghò Chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu khối lượng làm cơ sở lập hồ
sơ thanh toán.
− TVGS kiểm tra hồ sơ chứng chỉ chất lượng có báo cáo đánh giá
chất lượng thi công đề nghò Chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu chuyển
giai đoạn.
III - Công Tác Kiểm Tra Và Nghiệm Thu:
− Trên cơ sở nhận được báo cáo kết quả thi công và đề nghò
nghiệm thu của Nhà thầu báo cáo đánh giá kết quả thi công của

TVGS và các hồ sơ chứng chỉ khối lượng, chất lượng. Chủ Nhiệm
điều hành Dự án sẽ tổ chức nghiệm thu theo đề nghò nêu trên, qui
đònh về việc tổ chức nghiệm thu như sau.
− Tổ chức hội đồng nghiệm thu khối lượng phục vụ thanh toán khi
Nhà thầu có khối lượng thi công đầy đủ chứng chỉ chất lượng và
đúng theo hợp đồng kí kết ( theo đúng qui đònh trong hồ sơ thầu ).
− Tổ chức hội đồng nghiệm thu chất lượng chuyển giai đoạn thi
công khi thi công xong từng hạng mục công trình đặc biệt là các hạng
mục khuất lấp và thi công xong công trình.
− Tổ chức kiểm tra lập biên bản hiện trường giữa các bên Nhà
thầu – TVGS – Chủ đầu tư đối với các hạng mục thi công công
trình.Các biên bản này là tài liệu phục vụ hội đồng nghiệm thu sau
này và là 1 bộ phận của bộ hồ sơ chứng chỉ chất lượng.
IV - Xử lí khối lượng phát sinh:
− TVGS kiểm tra, xác nhận khối lượng và thời điểm thi công các
hạng mục được nghiệm thu để làm cơ sở thanh toán cho Nhà thầu.
Riêng đối với các hạng mục khối lượng phát sinh được Nhà thầu đề
nghò, TVGS kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư để mời các đơn vò có
liên quan xem xét xử lí và lập biên bản tại hiện trường.
− Phát sinh là các khối lượng bao gồm:
• Phát sinh hạng mục mới so với bảng tiên lượng mời thầu hoặc dự
toán được duyệt.

Là khối lượng tăng thêm hoặc giảm đi so với khối lượng mời
thầu do các nguyên nhân khách quan, hay do thay đổi thiết kế.
− Trong quá trình thi công các vấn đề phát sinh được lập biên bản
xử lí kó thuật phát sinh ngoài hiện trường ( Nhà thầu – CĐT – TVGS –
TVTK ) theo đúng trình tự qui đònh.
8



− Trong khi chờ hoàn chỉnh hồ sơ và cấp có thẩm quyền phê
duyệt, để đảm bảo tiến độ thi công công trình nếu CĐT yêu cầu
Nhà thầu phải chấp hành cho triển khai thi công ngay các nội dung
đã được xử lí.
− Các khối lượng phát sinh được cấp có thẩm quyền phê
duyệt thì được nghiệm thu thanh toán

9


CHƯƠNG III – QUY TRÌNH KIỂM TRA GIÁM SÁT

Sơ đồ khối quy trình kiểm tra giám sát
- Cấp mẫu vật
liệu
- Công tác

thầu

- Nguồn cung ứng vật tư của nhà
- Nhà thầu

Kiểm
tra

Không đạt

- Kỹ sư giám sát (TVGS)
- Giám sát A ( CĐT)


- Tiến hành thi
Đạt
công
Khắc phục
sửa chữa

- Nhà thầu

Kiể
m tra
Tiến hành thi
công hoàn
Đạt
chỉnh
- Nhà thầu

Lấy mẫu thí
nghiệm
Nghiệm thu sơ bộ -

- Kỹ sư giám sát (TVGS)
- Giám sát A ( CĐT)

Không đạt

Kiể
m tra
Đạt
Nghiệm thu bàn

giao

- Kỹ sư giám sát (TVGS)
- Giám sát A ( CĐT)
- Nhà thầu

Lập hồ sơ hoàn
công
Không đạt

Kiể
m tra

- Kỹ sư giám sát (TVGS)
- Giám sát A ( CĐT)

- Kỹ sư giám sát (TVGS)
-

Giám sát A ( CĐT)

Nghiệm
thu hoàn
CHƯƠNG IV - QUẢN
LÝ CHẤT
LƯNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
công
I - Nguyên tắc chung

10



1- CÁC ĐỊNH NGHĨA

Chủ đầu tư ( còn gọi là Bên A) là đơn vò đầu tư
vốn để xây dựng công trình. Chủ đầu tư là Ngân hàng TMCP
ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hải Phòng và những người
đại diện hợp pháp của Chủ đầu tư.
Giám sát kỹ thuật Chủ đầu tư (GSKTCĐT) là
người của đơn vò Tư vấn giám sát (Công ty cổ phần tư vấn
đầu tư xây dựng Hoàng Khanh) đề nghò được chủ đầu tư chấp
thuận nhằm thực hiện các mục đích của hợp đồng, chòu trách
nhiệm thực thi các nhiệm vụ và quyền hạn được quy đònh trong
Điều lệ giám sát kỹ thuật ban hành kèm theo Quyết đònh số
244/BXD-GĐ ngày 24/12/90 của Bộ Xây dựng.
Nhà thầu ( còn gọi là bên B) là đơn vò được chủ
đầu tư chấp thuận cho thực hiện các nội dung công việc ghi
trong hợp đồng cung cấp vật tư, thiết bò nhân lực để thi công
xây lắp hoàn thiện công trình.
Thầu phụ: Là những đơn vò, cá nhân được chỉ ra trong
hợp đồng là thầu phụ
Cơ quan thí nghiệm là những cơ quan đã được Nhà
nước cấp giấy chứng nhận hợp chuẩn (có dấu Las)
-

2- CÁC YÊU CẦU CHUNG:
2.1 Phạm vi hợp đồng
- Nhà thầu phải thực hiện đầy đủ mọi công việc để hoàn thành
công trình đúng theo bản vẽ thiết kế đã được phê duyệt.
- Tất cả các hạng mục phải xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện

hành, theo hợp đồng, theo bản vẽ chế tạo đã được chấp thuận.
- Nhà thầu phải chòu trách nhiệm bảo đảm tất cả vật liệu, vật tư
đúng theo yêu cầu kỹ thuật trong hợp đồng và tiêu chuẩn hiện
hành. Những vật liệu không có trong tiêu chuẩn thì phải đúng theo
bản vẽ thiết kế.
- Nhà thầu đảm bảo thi công đúng tiến độ và thời gian đã ký.
2.2 Công tác thử nghiệm:
- Tất cả các vật liệu sử dụng để thi công xây dựng công trình, các
cấu kiện khi cần thiết phải được thử nghiệm theo các quy đònh và
TCVN hiện hành.
- Mọi kết quả thí nghiệm đều có tính chất pháp lý về mặt kỹ thuật
2.3 Công trường
- Trước khi ký hợp đồng nhà thầu được tham quan công trường. Nhà
thầu phải tìm hiểu để biết tính chất của nền, hiện trạng công trình
hiên hữu, phương tiện ra vào, bãi tập kết vật liệu, vò trí và đòa
điểm dựng lán trại nếu cần. Nhà thầu phải biết tất cả thông tin
liên quan về nguồn nước, điện, vật liệu và các vấn đề khác có
ảnh hưởng đến giá trò dự thầu.

11


- Nhà thầu cần khảo sát các loại công trình ngầm: đường điện,
đường nước, đường cáp quang, cống, … có thể bò hư hỏng do công
tác thi công gây ra.
- Nhà thầu cần có các biện pháp an toàn lao động đối với các
đường dây điện đi qua hiện trường, nên cách xa đường dây điện
cao thế không ít hơn 5m.
- GSKTCĐT không giải quyết những khiếu nại của Nhà thầu do thiếu
tìm hiểu trước hoặc không tuân theo điều kiện này.

2.4 Thiết bò của nhà thầu
- Nhà thầu phải cung cấp đầy đủ các máy móc thiết bò chuyên
dùng, các thiết bò liên quan đến công việc thi công như dàn giáo,
máy nâng, xe chuyên chở, máy xúc, máy chuyên dùng, …Các
thiết bò phục vụ cho công tác thi công phải đảm bảo tính năng kỹ
thuật và công suất yêu cầu của thiết kế và phải đạt chất lượng
theo quy đònh hiện hành.
- Thiết bò phải phù hợp với thuyết minh biện pháp thi công trong hồ
sơ dự thầu.
- Nhà thầu phải thu dọn thiết bò khi hoàn thành hoặc khi không cần
thiết.
2.5 Lán trại và văn phòng công trường
- Nhà thầu phải cung cấp và lắp dựng văn phòng làm việc cho đơn
vò mình, cho đơn vò Tư vấn giám sát, và đại diện chủ đầu tư , văn
phòng tạm , kho, sân bãi tập kết vật liệu, sân bãi gia công. v.v.
- Nhà thầu phải bố trí khu vệ sinh và sinh hoạt khác cho công nhân
trên công trường, phải tuân thủ công tác vệ sinh, khi không dùng
phải dọn sạch.
- Tuân thủ tuyệt đối theo sắp xếp tổng mặt bằng đã được các bên
phê duyệt.
2.6 Điện nước thi công
- Nhà thầu phải tự lo nguồn cung cấp điện, nước và hệ thống chiếu
sáng tạm thời để thi công công trình.
- Nhà thầu phải chòu trách nhiệm bảo dưỡng đường cáp và dây
điện tạm.
- Việc cung cấp điện tạm phải thực hiện an toàn, phải được sự chấp
thuận của tư vấn và cơ quan chức năng liên quan.
- Nhà thầu phải thu dọn khi hoàn thành công trình.
- Mọi chi phí trên do nhà thầu chòu.
2.7 Bảng báo, quảng cáo

- Nhà thầu phải cung cấp và lắp đặt bảng quảng cáo dự án theo
yêu cầu của Chủ đầu tư và tuân thủ pháp luật của Việt Nam.
- Nhà thầu phải lắp đặt các bảng báo hiệu trong khu vực thi công
để đảm bảo an toàn, an ninh trên công trường.
2.8 Người lao động

12


- Nhà thầu không cho phép bất kỳ người nào không có trách
nhiệm vào công trường và giao cho chỉ huy trưởng và bảo vệ
quản lý việc ra vào của nhân viên.
- Tất cả nhân viên của Nhà thầu phải được cung cấp bảng tên và
đeo vào khi làm việc ở công trường.
- Tất cả nhân viên của Nhà thầu phải được trang bò bảo hộ lao
động theo quy đònh, phải có hợp đồng lao động và được khám sức
khỏe đònh kỳ theo quy đònh.
2.9 Giấy phép
- Nhà thầu phải xin giấy phép cần thiết từ các cơ quan chức năng
của Nhà nước về việc những nhà tạm hoặc sân bãi vượt ra ngoài
giới hạn của công trường.
2.10 Quản lý công việc và nhân sự của Nhà thầu
- Nhà thầu phải cung cấp đầy đủ nhân lực để đảm bảo thi công
đúng tiến độ. Đội ngũ nhân viên và kỹ thuật chính phải có khả
năng và kinh nghiệm đối với công việc được giao.
- Nhà thầu phải lập chương trình làm việc: biện pháp thi công, biện
pháp quản lý chất lượng; biện pháp đảm bảo tiến độ; biện pháp
đảm bảo an toàn lao động, an ninh công trường, phòng chống cháy
nổ và vệ sinh môi trường.
- Nhà thầu sẽ liên hệ với Giám sát kỹ thuật của chủ đầu tư

(GSKTCĐT) trong từng giai đoạn của công trình và trong từng trường
hợp cụ thể.
2.11 Tiến độ
- Để có tiến độ thi công thích hợp, nhà thầu phải trình tổng tiến độ
xây dựng trong vòng 7 ngày sau khi ký hợp đồng, thể hiện những
công việc như sau:
a) Ngày khởi công và ngày hoàn thành các hạng mục công trình.
b) Tiến độ cung cấp vật tư, thiết bò cho công trình.
c) Giờ làm việc của công nhân viên nhà thầu.
d) Biểu đồ nhân lực tương ứng với tiến độ.
- Nhà thầu dựa trên tiến độ này để lập tiến độ thi công chi tiết
cho mỗi tuần và trình cho GSKTCĐT phê duyệt.
2.12 Nhật ký công trường
- Nhật ký công trường do Chủ đầu tư ban hành, đơn vò thi công phải
lưu giữ để ghi những thông tin cần thiết mỗi ngày thi công và có
sự xác nhận của các bên liên quan. Các thông tin cần ghi nhận
hàng ngày như sau:
a) Thời tiết
b) Số công nhân của nhà thầu và nhà thầu phụ trên công trường.
c) Vật liệu cung cấp, sử dụng, lắp đặt theo hợp đồng.
d) Thiết bò trên công trường.
e) Tiến độ thi công của nhà thầu và nhà thầu phụ.
13


f) Sự chậm trễ về tiến độ thi công của nhà thầu và nhà thầu phụ
(nếu có).
g) Bản hướng dẫn và đề nghò của GSKTCĐT.
h) Nhận bản vẽ và bản vẽ sửa đổi.
i) Sự cố, tai nạn đặc biệt vv...

- Ngoài ra mỗi nhà thầu phụ ( nếu có ) đều cũng phải có sổ nhật
ký thi công của mình để ghi lại các diễn biến hàng ngày trên
công trường theo nội dung như trên.
2.13 Yêu cầu phê duyệt
- Nhà thầu phải trình GSKTCĐT những văn bản để phê duyệt về vật
liệu xây dựng, qui trình và phương pháp, biện pháp thi công. Những
yêu cầu phê duyệt vật liệu xây dựng, để hợp lý, phải theo mẫu
vật liệu tiêu biểu được đưa ra để phê duyệt, tên nhà sản xuất và
những chi tiết yêu cầu.
- Nhà thầu không được mua vật liệu hay bắt đầu qui trình và phương
pháp thi công đặc biệt trước khi GSKTCĐT phê duyệt. Nhà thầu
phải cung cấp bản sao hóa đơn mua hàng những vật liệu đó.
2.14 Vật tư, thiết bò
- Tất cả các vật tư, thiết bò sử dụng cho công trình do Nhà thầu cung
cấp phải đảm bảo các yêu cầu sau :
a) Phải đúng tiêu chuẩn do cơ quan thiết kế đề ra hoặc có chất lượng
tương đương đãø được Chủ đầu tư và cơ quan thiết kế chấp nhận trong
hợp đồng.
b) Có hàng mẫu và biên bản thử nghiệm của cơ quan có chức năng kiểm
tra chất lượng.
c) Các vật tư mà trong thiết kế không đề cập đến đương nhiên phải
thỏa mãn các yêu cầu qui đònh trong hệ thống tiêu chuẩn Việt nam.
- Những mẫu do GSKTCĐT yêu cầu phải được cung cấp không chậm
trễ bằng chi phí của nhà thầu và nếu cần, phải theo phương pháp
lấy mẫu chuẩn. Những mẫu lấy theo phương pháp đó có thể được
xem là tiêu biểu cho toàn bộ khối lượng vật liệu. GSKTCĐT sẽ giữ
những mẫu được chọn và loại bỏ tất cả vật liệu không tương ứng
về đặc điểm, tính chất với những vật liệu được chọn. Nhà thầu
phải cung cấp những thùng chứa đựng các mẫu mang nhãn hiệu
thích hợp bằng chi phí của mình.

- Đơn vò thi công phải đăng ký chất lượng vật tư, vật liệu xây dựng
do mình cung cấp cho Chủ đầu tư. Các mặt hàng đạt chất lượng sẽ
được Chủ đầu tư xác nhận cho phép sử dụng vào công trình. Các
mặt hàng không đạt chất lượng hoặc không qua đăng ký chất
lượng sẽ bò Chủ đầu tư từ chối nghiệm thu, kể cả việc cấm lưu
trữ tại kho công trường của nhà thầu.
- Chủ đầu tư và GSKTCĐT có quyền kiểm soát kho công trường của
nhà thầu mà không cần thông báo trước, do đó nhà thầu không
được phép tồn trữ trong kho công trường các loại vật tư, thiết bò
kém phẩm chất hoặc không đúng mẫu đã đăng ký.
- Bản vẽ thi công ở công trường
14


- Bản vẽ thi công toàn bộ công trình luôn luôn được cất giữ ở
công trường. Bản vẽ phải rõ ràng, mới nhất. Cụm từ “Bản vẽ thi
công” có nghóa là bản vẽ đã được phê duyệt sủ dụng để ký kết
hợp đồng, bản vẽ chi tiết thiết kế sau này hoặc bản vẽ chế tạo
do nhà thầu thiết kế.
- Khi có yêu cầu cần xem xét để thi công đúng, nhà thầu phải
chuẩn bò những bảng tính và bản vẽ chế tạo chi tiết rồi trình
GSKTCĐT kiểm tra và phê duyệt. Nhà thầu phải cung cấp cho
GSKTCĐT 03 bộ bản vẽ mới nhất đã được chấp thuận.
- Nhà thầu phải chuẩn bò những bản vẽ hoàn công cho tất cả các
hạng mục đã thi công. Và trình chủ đầu tư những bản vẽ chế tạo,
bản vẽ hoàn công gốc bằng giấy can và 5 bản in. Các bản vẽ
phải được trình GSKTCĐT phê duyệt và cấp giấy chứng nhận hoàn
thành tốt những sai sót nếu có.
- Tổ chức thi công
- Tổ chức thực hiện đầy đủ khối lượng công trình theo kế hoạch đã

đăng ký, đạt chất lượng và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nhà thầu
chòu trách nhiệm lập qui trình thi công theo đúng yêu cầu kỹ thuật
nhằm đảm bảo chất lượng cho từng loại công việc của từng hạng
mục công trình trong hợp đồng
- Giám sát thi công
- Các công việc của nhà thầu trên công trường sẽ được giám sát
liên tục trong thời gian thực hiện hợp đồng để đảm bảo rằng tất
cả khối lượng công việc được thực hiện một cách hoàn chỉnh.
- Nhà thầu phải chỉ đònh ít nhất 02 cán bộ quản lý và giám sát
kỹ thuật thi công công trình có trách nhiệm và có đủ kinh nghiệm
làm việc liên tục tại hiện trường để giải quyết các vấn đề có
liên quan đến chất lượng và tay nghề.
- Nhà thầu phải đảm bảo rằng Chủ đầu tư có thể liên hệ bằng
điện thoại bất cứ lúc nào trong thời gian tiến hành hợp đồng, bao
gồm cả ban đêm và ngày nghỉ, để giải quyết các trường hợp
khẩn cấp và các phát sinh trong công việc.
- Cán bộ quản lý và giám sát công trình của Chủ đầu tư có trách
nhiệm theo dõi, kiểm tra, xác đònh khối lượng và chất lượng các
công việc do nhà thầu thực hiện đúng theo thiết kế và các qui
trình qui phạm hiện hành.
- Cán bộ quản lý và giám sát công trình của Chủ đầu tư có
quyền yêu cầu nhà thầu sửa chữa hoàn chỉnh các sai sót, tồn
tại trong quá trình thi công. Các ý kiến của cán bộ giám sát công
trình đều phải ghi vào sổ nhật ký công trường của nhà thầu, đơn
vò thi công phải nghiêm túc chấp hành và tổ chức sửa chữa ngay
cho đúng thiết kế.
- Trong một số trường hợp đặc biệt, nếu giữa cán bộ giám sát
công trình của Chủ đầu tư và nhà thầu có các ý kiến khác nhau,
không thống nhất biện pháp giải quyết thì cán bộ giám sát công
trình và nhà thầu phải báo cáo ngay cho Chủ đầu tư. Trong trường

hợp này Chủ đầu tư phải đến ngay hiện trường để xem xét và
giải quyết cụ thể.
15


2.15 Chế độ báo cáo, thống kê
- Trong suốt thời gian thực hiện dự án, hàng tuần nhà thầu phải báo
cáo tiến độ thi công, nêu rõ tình hình thực hiện thật sự của tất cả
các hạng mục công trình và kế hoạch tiến độ thực hiện công việc
tuần tới. Đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất với Chủ đầu tư
các biện pháp giải quyết.
- Trong thời gian thực hiện dự án, Chủ đầu tư sẽ tổ chức các buổi
họp đònh kỳ hoặc đột xuất để giải quyết công việc, nhà thầu
phải tham dự các buổi họp như thế với đầy đủ thành phần theo
yêu cầu của Chủ đầu tư.
- Trong các buổi họp giao ban hàng tuần, nhà thầu cần trình bày
ngắn gọn và rõ ràng các nội dung chủ yếu sau trong báo cáo thi
công hàng tuần, bao gồm:
a. Tình hình an ninh, an toàn lao động trên công trường
b. Khối lượng đã thực hiện theo nguyên tắc: khối lượng cộng dồn
trên khối lượng tổng cộng .
c. Kế hoạch cho tuần tới
d. Các ý kiến đề xuất
- Đơn vò thi công phải có trách nhiệm lưu trữ tất cả các hồ sơ có
liên quan đến công trình
2.16 Tổ chức nghiệm thu
- Công tác nghiệm thu kỹ thuật: căn cứ theo hồ sơ thiết kế kỹ
thuật và các tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nước ban hành tính
đến thời điểm thi công.
- Công tác nghiệm thu khối lượng: theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật,

bảng tính giá trúng thầu của bên B, trong trường hợp có khối lượng
phát sinh phải được Chủ đầu tư và GSKTCĐT xác nhận và giá được
áp dụng theo đơn giá trúng thầu.
- Tổ chức nghiệm thu: theo đúng Điều lệ Quản lý đầu tư và xây
dựng ban hành kèm Nghò đònh 52/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính
phủ, Nghò đònh số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 về việc sửa đổi và
bổ sung một số điều của Nghò đònh 52/NĐ-CP và theo Nghò đònh số
15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về việc ban hành
Quy đònh quản lý chất lượng công trình xây dựng.
2.17 Thanh toán - Quyết toán :
Nội dung hồ sơ quyết toán gồm các tài liệu sau :
- Thanh toán từng giai đoạn









Biên bản nghiệm thu từng giai đoạn
Biên bản nghiệm thu các hạng mục khuất lấp
Biên bản xác nhận khối lượng từng giai đoạn
Bản chiết tính thanh toán và bản tổng hợp quyết toán từng giai
đoạn
Biên bản và bản vẽ sửa đổi thiết kế từng giai đoạn
Biên bản thử nghiệm chất lượng vật tư do B cấp và các chứng chỉ
vật liệu
Bản vẽ hoàn công giai đoạn xây dựng

Văn bản đề nghò thanh toán của B
16


 Hợp đồng giao nhận thầu thi công xây lắp
 Hoá đơn tài chánh khối lượng đề nghò thanh toán trong đợt
- Quyết toán công trình
























Thiết kế kỹ thuật được duyệt
Quyết đònh trúng thầu
Hồ sơ dự thầu cùng với tiên lượng giá dự thầu.
Hợp đồng giao nhận thầu thi công xây lắp
Lệnh khởi công
Quyết đònh phân công giám sát kỹ thuật thi công
Biên bản giao nhận mặt bằng thi công
Biên bản thử nghiệm chất lượng vật tư do B cấp và các chứng chỉ
vật liệu
Biên bản và bản vẽ sửa đổi thiết kế được duyệt
Dự toán bổ sung (phát sinh) được duyệt
Biên bản nghiệm thu các hạng mục khuất lấp
Biên bản nghiệm thu toàn bộ công trình
Nhật ký thi công
Bản vẽ hoàn công công trình
Biên bản xác nhận khối lượng xây lắp
Văn bản báo cáo hoàn thành công trình của bên B
Biên bản kiểm tra kỹ thuật chất lượng công trình
Văn bản xác nhận công trình và đề nghò nghiệm thu của TVGS
Bảng quyết toán vật tư B cấp
Bảng quyết toán nhân công bên B thực hiện
Bảng tổng hợp kinh phí quyết toán cho B
Bảng tổng hợp quyết toán toàn bộ

Sau khi công trình được nghiệm thu bàn giao, nhà thầu gửi hồ sơ quyết
toán cho GSKTCĐT. Hồ sơ quyết toán phải được lập thành 06 bộ có
cùng nội dung như nhau.
GSKTCĐT chỉ nhận hồ sơ quyết toán công trình do nhà thầu lập sau khi
kiểm tra đầy đủ các tài liệu nêu trên và có trách nhiệm quản lý
hồ sơ của nhà thầu kể từ ngày ký nhận.

2.18 An ninh công trường, an toàn lao động, phòng chống cháy
nổ và bảo vệ môi trường
- Thực hiện theo Quyết đònh số 29/1999/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ
Xây Dựng ngày 22/10/1999 ban hành quy chế bảo vệ môi trường
ngành xây dựng.
- Nhà thầu phải thực hiện những quy đònh về vệ sinh và an toàn lao
động theo TCVN 5308-91, an toàn điện theo TCVN 4086-95 và Quy chuẩn
xây dựng –1996
- Công trường phải được che chắn chống bụi và vật rơi từ trên cao,
chống ồn và rung động quá mức theo TCVN 3985-85, phòng chống
cháy theo TCVN 3254-89, an toàn nổ theo TCVN 3255-86 trong quá trình
thi công.
- Việc sắp xếp vật liệu xây dựng tại công trường : Nhà thầu chỉ
được sắp xếp vật tư, vật liệu, nguyên liệu hay phương tiện thi công
ở vò trí thỏa thuận trước với chủ đầu tư. Tuyệt đối không được
sắp xếp trước lối ra vào cổng và các khu làm việc.
17


- Xe vận chuyển vật tư, vật liệu xây dựng rời, phế thải xây dựng
dễ gây bụi và làm bẩn môi trường phải được bọc kín, tránh rơi
vãi; tránh mang bùn, bẩn trong công trường ra đường phố và hệ
thống đường giao thông công cộng. Nếu nhà thầu làm rơi vãi
xuống đường thì phải nhanh chóng quét dọn sạch sẽ.
- Rác thải từ công trường : nhà thầu phải gom rác, vật liệu phế
thải vào nơi qui đònh, giữ cho công trường luôn sạch sẽ.
2.19 Quan hệ giữa các bên trong công trường :


Nhà thầu :


- Là pháp nhân, pháp thể chòu trách nhiệm chính trong công việc tổ
chức nghiệm thu các công tác trung gian và nghiệm thu bàn giao
công trình. Khi cần nghiệm thu công tác nào, nhà thầu phải báo
trước cho GSKTCĐT ít nhất là 02 ngày.
- Nhà thầu có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để Chủ đầu tư
làm tốt công tác giám sát kỹ thuật và kiểm tra tiến độ trên
công trường.


Chủ đầu tư

- Là pháp nhân pháp thể có ý kiến quyết đònh cuối cùng nếu có
những bất đồng giữa nhà thầu, giám sát kỹ thuật, tư vấn thiết
kế cũng như là người quyết đònh những vấn đề nằm ngoài hợp
đồng và hồ sơ thiết kế.
- Các bên phải có văn bản chính thức giới thiệu những người có
trách nhiệm để quan hệ giải quyết các vấn đề trên công trường.
Chỉ có những người trong danh sách mới có quyền quyết đònh
những vấn đề trong phạm vi của mình.


Trách nhiệm nhà thầu

- Nhà thầu phải chòu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng công việc
mình làm theo đúng quy đònh của Nhà nước Việt Nam.
- Mọi phê duyệt của GSKTCĐT đối với các hồ sơ nêu trên vẫn
không làm giảm trách nhiệm của Nhà thầu đối với chất lượng
công trình.
- Nhà thầu khi có yêu cầu làm ngoài giờ, làm thêm ngày nghỉ để

rút ngắn tiến độ thi công hay điều chỉnh tiến độ thi công do có
công việc bò trể thì phải báo cho chủ đầu tư và tư vấn giám sát
trước 24 giờ và phải được sự chấp thuận của các bên liên quan,
để các bên có lòch sắp xếp công việc. Chi phí Quản lý dự án và
giám sát làm thêm giờ trên cơ sở thoả thuận giữa các bên và
do nhà thầu chòu.
Khi có sự không thống nhất giữa Điều kiện kỹ thuật thi công
với điều kiện hợp đồng hoặc với thiết kế, thì nhà thầu phải
có trách nhiệm phản ánh với Giám sát kỹ thuật của chủ
đầu tư. Quyết đònh của Giám sát kỹ thuật của chủ đầu tư và
cơ quan thiết kế là quyết đònh cuối cùng.
I I - CÁC YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT:

1- Yêu cầu chung:
18


a- Công tác chuẩn bò thi công:

Nhà thầu phải chuẩn bò đầy đủ máy móc thiết bò, nhân
lực, các tiện ích phục vụ thi công và các biện pháp giải pháp
thi công để tiến hành thi công công trình.

Tổ chức cử cán bộ giám sát kỹ thuật thi công kiểm tra các
công tác theo đúng biện pháp đề ra, trang bò đủ công cụ, thiết
bò đo lường, kiểm tra chất lượng, khối lượng, … trong quá trình
xây lắp.




− Gởi cho chủ đầu tư và các bên có liên quan danh sách cán bộ,
công nhân chủ chốt xây dựng công trình sau đây:
+ Ban điều hành công trường
+ Chỉ huy công trưởng công trường
+ Đội trưởng xây lắp.
+ Cán bộ kỹ thuật.
+ Bảo vệ công trường

Nhà thầu phải chuẩn bò hồ sơ kỹ thuật thi công và hồ sơ
quản lý nghiệm thu có liên quan đến công trình
b- Công tác thi công:

Nhà thầu phải thực hiện công tác thi công xây lắp công
trình đúng như hợp đồng đã ký kết vời Chủ đầu tư và phải
tuân theo thiết kế kỹ thuật, TCVN hiện hành và hồ sơ biện
pháp kỹ thuật của mình đề xuất trong hồ sơ dự thầu

Nhà thầu phải tháo dỡ dọn dẹp mặt bằng để thi công, ghi
nhận lại khối lượng tháo dỡ, khối lượng tháo dỡ phải được TVGS
cùng kiểm tra xác nhận khối lượng ( nếu có sai khác so với dự
toán thiết kế) để làm cơ sở thanh toán quyết toán sau này

Nhà thầu phải khảo sát đảm bảo thi công không làm ảnh
hưởng đến công trình hiện hữu, khi thi công đất phải đảm bảo
chống sạc lỡ đất ảnh hưởng công trình kế cận, hạn chế rung
động khi thi công, bao che công trình đang thi công đảm bảo
không ảnh hưởng đến công trình hiện hữu và các công trình
lân cận Nghiên cứu đồ án thiết kế, phát hiện sai sót hoặc
bất hợp lý (về thiết kế kiến trúc, kết cấu, điện, nước…)


Nhà thầu phải lập biện pháp quan trắc lún cho công trình
lân cận ( nếu có) và công trình mình đang thi công theo chỉ đònh
của đơn vò thiết kế.

Nhà thầu phải lập biện pháp thi công các công tác chủ
yếu theo yêu cầu của Giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư

Nhà thầu phải lấy mẫu thí nghiệm trong suốt quá trình thi
công đủ số lượng theo quy đònh của các tiêu chuẩn đã liệt kê.

Tổ chức kiểm tra công tác xây lắp theo đúng quy phạm tiêu
chuẩn thi công đã nêu trên.
19




Sửa chữa những sai sót, sai phạm trong thi công một cách
nghiêm túc và phải được sự xác nhận của kỹ sư giám sát
chủ đầu tư.

Phối hợp làm việc với giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư
theo đúng như quy đònh

Thực hiện đầy đủ các văn bản về quản lý chất lượng trong
suốt quá trình thi công

Ghi nhật ký công trình theo dõi và ghi nhận lại các công việc
hàng ngày


Lưu trữ tất cả các văn bản nghiệm thu công trường và các
văn bản có liên quan

Tổ chức xây dựng biện pháp phòng chống cháy nổ, bão lụt,
an tòan lao động, an tòan giao thông và vệ sinh môi trường khi
thi công.

Nhà thầu phải hoàn tất hồ sơ hoàn công công trình đúng
quy đònh
2- Yêu cầu về vật liệu:

Nhà thầu phải sử dụng các vật liệu, vật tư có nguồn gốc
rõ ràng, chất lượng tốt, đúng quy cách, phù hợp với hồ sơ
thiết kế và bảng vật liệu trong hợp đồng

Toàn bộ vật liệu sử dụng cho công trình phải đảm bảo mới
100%

Nhà thầu phải trình các mẫu vật tư, thiết bò cho chủ đầu tư
phê duyệt chấp nhận mẫu và mẫu đưa vào sử dụng phải
đúng như mẫu đã được Chủ đầu tư chấp thuận, các loại vật tư
không đúng như mẫu đã được Chủ đầu tư chấp thuận bắt buộc
không được sử dụng và phải đem ra ngoài công trường

Nhà thầu phải cung cấp toàn bộ các chứng chỉ liên quan
đến chất lượng, quy cách vật liệu sử dụng
3- Yêu cầu về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công:
a) Công tác đo đạc và đònh vò công trình:
- Trước khi khởi công công trình chủ đầu tư và đơn vò thiết kế sẽ tiến
hành bàn giao các mốc thiết kế và cao trình ± 0.00 của công trình.

Nhà thầu có trách nhiệm bố trí thêm các cọc mốc phụ cần thiết cho
việc thi công. Tất cả các cọc mốc phải được dẫn ra ngòai phạm vi ảnh
hưởng của xe máy thi công, cố đònh thích hợp và được bảo vệ chu đáo
có thể nhanh chóng khôi phục lại các mốc chính đúng vò trí thiết kế
khi cần kiểm tra thi công.
- Trong khi thực hiện công tác đònh vò nhà thầu phải xác đònh chính xác
các vò trí như tim, trục công trình, gửi ra các điểm cố đònh, sơn đỏ tên
các trục. Xác nhận những sai biệt so với thiết kế (nếu có)
20


Nhà thầu phải sử dụng máy trắc đạc ( máy kinh vó, máy thủy bình…)
để đònh vò công trình và phải bảo đảm thường xuyên có bộ phận
trắc đạc tại công trường đặt biệt là công tác đònh vò tim mốc, triển
khai hệ thống mốc cho nhà nhiều tầng như chờ các lỗ thông tầng,
trắc đạt trong quá trình thi công để Giám sát của Chủ đầu tư có thể
theo dõi, kiểm tra tim, cọc mốc công trình vào bất cứ lúc nào trong
suốt quá trình thi công
- Quy trình công tác trắc đạc thực hiện theo các tiêu chuẩn chuyên
ngành
- Nhà thầu phải có đầy đủ thiết bò cần thiết để đònh vò công trình như
máy kinh vó, máy thủy bình…
- Nhà thầu phải tuân thủ theo biên bản bàn giao mốc, và hồ sơ thiết
kế kỹ thuật
- Nhà thầu phải lập tuyến kích thước, tim mốc, cao độ gửi ra các điểm
cố đònh bên ngoài công trình để có cơ sở thi công và kiểm tra, các
tim mốc này phải được bảo quản trong suốt quá trình thi công
- Khi thi công các cấu kiện móng, cột dầm sàn, nhà thầu phải búng
mực các tim mốc lên các cấu kiện để kiểm tra nghiệm thu và thi
công, các tim mốc này phải được đối chiếu với tim mốc chuẩn trên

b) Công tác chuẩn bò mặt bằng:
- Nhà thầu phải khảo sát hệ thống ngầm kỹ thuật trước khi tiến hành
đào đất
- Trong phạm vi công trường nếu có cây cối ảnh hưởng đến an tòan
của công trình và gây khó khăn cho thi công thì nhà thầu phải chặt
bỏ hoặc di dời đi nơi khác
- Nhà thầu phải đào hết gốc, rễ trong các hố móng phạm vò khu vực
đắp nền
- Nhà thầu phải khảo sát hệ thống ngầm kỹ thuật trước khi tiến hành
đào đất
- Sau khi đào hết rễ cây nhà thầu phải lấp lại các hố đào và đầm kỹ
từng lớp. Nhà thầu cũng phải vận chuyển các gốc cây ra khỏi phạm
vi công trình để không làm trở ngại thi công
- Nhà thầu phải san ủi khu vực cần thiết để đảm bảo thi công công
tác đất an tòan và hiệu quả.
c) Công tác đất
c-.1.
Yêu cầu chung: Phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 4447-1987
-

-

-

Nhà thầu phải cố gắng tận dụng mạng lưới đường sá sẵn có
để vận chuyển đất. Tuy vậy, trong quá trình sử dụng các đường
lưu thông hiện có trong khu vực công trường và khu vực lân cận
để vận chuyển đất, nhà thầu phải bảo đảm an tòan cho các
phương tiện giao thông khác cũng như dân cư sống hai bên đường.
Không phá họai các công trình giao thông đã có, không gây ô

nhiễm không khí và sinh thái học theo đường.
Vò trí kho vật liệu, nơi để máy xây dựng, thiết bò thi công dọc theo
mép hố móng phải đảm bảo đủ khỏang cách an tòan được quy
đònh trong quy phạm kỹ thuật an tòan trong xây dựng.
Đất thừa phải được huyển đến bãi thải quy đònh. Nhà thầu phải
chòu hòan tòan trách nhiệm về việc đổ bừa bãi đất thừa gây
trở ngại cho việc thi công ô nhiễm môi trường khu vực thi công
và khu vực lân cận
c-.2.

Đào đất:
21


-

Công việc đào đất phải được thực hiện theo yêu cầu về chiều
dài, độ sâu, độ nghiêng và độ cong cần thiết theo bản vẽ thiết
kế và phải được kiểm tra chấp thuận nghiệm thu của GSKTCĐT
Dưới đáy móng san bằng cẩn thận, đúng cốt thiết kế
c-.3.
Đào đất phát sinh
- Khi có ý kiến của GSKTCĐT, vì bất kỳ lý do gì cần thiết mở rộng
hoặc đào móng sâu hơn thì đất đào thêm được thanh toán theo giá
quy đònh phù hợp với điều kiện của hợp đồng.
c-.4.
Kiểm tra trước khi san lấp
- Trước khi san lấp hố móng và các hạng mục khuất khác, Nhà

thầu phải được sự đồng ý của GSKTCĐT bằng văn bản.


c-.5.

-

Vật liệu cát sử dụng đắp phải thỏa mãn các yêu cầu trình bày
trong hồ sơ thiết kế về thành phần hạt, độ ẩm dung trọng, và
các quy đònh khác trong yêu cầu kỹ thuật.
Nhà thầu phải đầm nén đến độ chặt theo yêu cầu được quy
đònh trong hồ sơ thiết kế
Trong quá trình đầm nhà thầu phải tiến hành các biện pháp
kiểm tra chất lượng đầm tại hiện trường. Bảo đảm nền đất đạt
được độ chặc theo hồ sơ thiết kế
Việc san lấp phải thực hiện liên tục và không cho phép san lấp
từng phần trừ khi có sự chấp thuận của GSKTCĐT
Việc kiểm tra độ đầm chặt của đất nền sẽ được thực hiện lấy
mẫu tại hiện trường và kiểm tra tại phòng thí nghiệm do GSKTCĐT
chỉ đònh, chi phí do nhà thầu trả
Khi san lấp phải chọn vật liệu và đắp thành từng lớp dày
không quá 200mm (chú ý đảm bảo độ ẩm thích hợp). Mỗi lớp
cần phải được đầm chặt đạt độ chặt K ≥ 0,9. Nếu bất kỳ lớp
đất nào không đáp ứng yêu cầu thì Nhà thầu phải đầm lại cho
đến khi đạt độ chặt yêu cầu.
c-.6.

-

-

San lấp


Tránh đất đào ngập nước

Nhà thầu phải ngăn không cho đất đào bò ngập nước và có
biện pháp thoát nước như bơm hay bất kỳ biện pháp nào như:
Khi đào hố móng nằm dưới mực nước ngầm thì trong thiết kế thi
công phải đề ra biện pháp tiêu nước ngầm trong phạm vi bên
trong hố móng. Phải bố trí hệ thống rãnh tiêu nước, giếng thu
nước, vò trí bơm di động và trạm bơm tiêu nước cho từng giai đọan
thi công công trình. Trong bất cứ trường hợp nào, nhất thiết
không được để đọng nước và làm ngập hố móng.
Trong trường hợp nhà thầu phát hiện thấy các hệ thống kỹ
thuật ngầm, công trình ngầm, hai di khảo cổ, kho vũ khí, … trong
khu vực đào móng mà không được ghi chú trong hồ sơ thiết kế thì
nhà thầu phải ngưng ngay công tác đào đất đồng thời phải rào
ngăn và bảo vệ cẩn thận khu vực này. Trong vòng 24 giờ nhà
thầu phải thông báo cho đại diện của các cơ quan chức năng có
liên quan đến vò trí khu vực đào để giải quyết.

d) Công tác thí nghiệm vật liệu, cấu kiện:

Công tác thí nghiệm bao gồm:

Thiết kế cấp phối bê tông
22




Lấy mẫu vật liệu bêtông, xi măng, cát, đá, cốt thép, gạch

xây…

Thí nghiệm cường độ vật liệu mẫu

Các thí nghiệm khác khi có yêu cầu xác nhận chất lượng
vật liệu, cấu kiện trong quá trình thi công xây lắp

Việc lấy mẫu và thí nghiệm vật liệu phải đúng heo TCVN

Đơn vò thí nghiệm phải là cơ quan có chuyên môn, được cấp
giấy chứng nhận ( LAS)

Các kết quả thí nghiệm có giá trò về mặt kỹ thuật và
pháp ly
e) Công tác bê tông cốt thép
g.1- Vật liệu:



Vật liệu được sử dụng phải đảm bảo chủng loại và chất
lượng như chỉ đònh và tương hợp mẫu đã được chấp thuận. Cần
giao vật liệu sớm để có thể lấy mẫu và kiểm tra nếu cần
thiết. Các vật liệu cung cấp vào công trường chỉ được phép sử
dụng khi có sự đồng ý của giám sát kỹ thuật chủ đầu tư
(GSKTCĐT) và các vật liệu không đạt ngay lập tức sẽ bò loại bỏ
và chi phí này do nhà thầu gánh chòu

Vật liệu được vận chuyển, bốc dỡ, lưu giữ tại công trường
hay một nơi khác nhưng cần đảm bảo tránh hư hại, dơ bẩn theo
yêu cầu của GSKTCĐT. GSKTCĐT có quyền kiểm đònh bất cứ vật

liệu nào được sử dụng cho công trình vào bất cứ nơi lưu giữ nào

Các vật liệu đưa kiểm tra do Nhà thầu cung cấp và giao đến
một phòng thí nghiệm do GSKTCĐT chỉ đònh (nhà thầu chòu mọi phí
tổn).

Tất cả ximăng sử dụng trong suốt quá trình thi công phải phù
hợp với yêu cầu của điều 5.2 trong TCVN 4453-1995.

Trước khi thực hiện một công việc có sử dụng xi măng, Nhà
thầu cần xin ý kiến chấp thuận của GSKTCĐT về loại, mác của
xi măng dự đònh dùng và không được thay đổi nhãn hiệu xi măng
nếu không trình bầy được lý do chính đáng. Tất cả các loại xi
măng phải được mua cùng một nguồn và nguồn cung cấp này
phải được GSKTCĐT chấp thuận. Nhà thầu không được dùng xi
măng có thành phần khác với loại xi măng đã được dùng trong
hỗn hợp thử cấp phối trước đó.

Trong mỗi lô xi măng đem dùng cho công trình, nhà thầu phải
cung cấp cho GSKTCĐT một bản sao hoá đơn trong đó có ghi rõ
tên của nhà sản xuất xi măng, loại xi măng, số lượng xi măng
được giao, cùng với chứng nhận kiểm tra chất lượng. Trong đó nói
23


rõ lô hàng đã được kiểm tra và phân tích chất lượng phù hợp
với tất cả yêu cầu của TCVN 4453-1995. Việc kiểm tra phải được
thực hiện ở phòng thí nghiệm do GSKTCĐT chỉ đònh.

Nhà thầu phải có kế hoạch sắp xếp giao hàng sao cho xi

măng thường xuyên đầy đủ và đảm bảo tình trạng tốt nhất.
Bất cứ xi măng nào chưa được sử dụng quá 3 tháng kể từ ngày
sản xuất phải được kiểm tra xem có phù hợp với TCVN 2682-1992
Ximăng Portland hay không.

Cát phải phù hợp với các điều 5.3 TCVN 4453 – 1995. Nhất là
về kích cỡ hạt

Cát phải được lấy từ nguồn đã được chấp nhận và nơi có
khả năng cung cấp cát có phẩm chất đều đặn và đảm bảo
tiến độ trong suốt quá trình thi công công trình.

Cát phải được rửa sạch, phân loại và nếu cần trộn với nhau
cho phù hợp với các giới hạn về cấp và sai biệt như đã nêu
trong TCVN 4453-1995. Để giảm bớt lượng nước ngậm trong cát,
yêu cầu phải 24 giờ sau khi cát được rửa sạch mới được dùng
đem cân để trộn bê tông.

Nếu bất cứ lúc nào theo ý kiến của GSKTCĐT, có sự thay đổi
đáng kể về cấp phối cát, nơi cung cấp cát, GSKTCĐT được phép
cho ngưng đổ bê tông và yêu cầu Nhà thầu phải thiết kế và
thử nghiệm một hỗn hợp mới phù hợp các yêu cầu của các
điều nêu trên.

Đá phải phù hợp với các điều 5.4 TCVN 4453 - 95

Đá phải được lấy từ nguồn đã được chấp nhận và nơi đó
có khả năng cung cấp đá có phẩm chất đều đặn và đảm bảo
tiến độ trong suốt thời gian thi công công trình.


Đá phải được rửa sạch, phân loại và nếu cần trộn với nhau
cho phù hợp với các giới hạn về cấp và sai biệt như đã nêu
trong TCVN 4453-1995

Nếu bất cứ lúc nào theo ý kiến của GSKTCĐT, có sự thay đổi
đáng kể về cấp phối đá, nơi cung cấp đá, GSKTCĐT được phép
cho ngưng đổ bê tông và yêu cầu Nhà thầu phải thiết kế và
thử nghiệm một hỗn hợp mới phù hợp các yêu cầu của các
điều nêu trên.

Phụ gia hoá chất trước khi dùng phải thử nghiệm và tuân
theo TCVN 4453-95.

Khi có 2 hay nhiều phụ gia phối hợp trong hỗn hợp bê tông, sự
tương thích phải được xác đònh bằng văn bản của nhà chế tạo.
24




Nhà thầu phải cung cấp cho GSKTCĐT các điểm sau trước khi
được chấp thuận cho sử dụng phụ gia:

Loại có nhãn hiệu sở hữu.

Đònh lượng tiêu chuẩn và ảnh hưởng của việc đònh lượng
quá cao hay quá thấp.

Tên hoá học và thành phần chính của phụ gia.


Liều lượng thiết kế và cách thức sử dụng.

Mỗi lần một lô phụ gia được sao một bản sao hoá đơn trong
đó ghi rõ tên của nhà sản xuất, loại, số lượng chất phụ gia
được giao, ngày sản xuất cùng với chứng nhận kiểm tra chất
lượng trong đó nói rõ lô hàng đã được kiểm tra và phân tích
chất lượng phù hợp tất cả yêu cầu của Tiêu chuẩn Việt nam.

Nước dùng để chế tạo bê tông phải đảm bảo yêu cầu của
TCVN 4506 - 1987.
g.2- Trộn Bê tông:




Đối với bêtông trộn tại chổ phải thực hiện thiết kế cấp
phối do đơn vò thí nghiệm thực hiện
Việc trộn bê tông phải tuân theo TCVN 4453-95



Sai số cho phép khi cân, đong không vượt quá các trò số ghi
trong bảng 12 TCVN 4453-95



Trong quá trình trộn để tránh việc hỗn hợp bê tông bám dính
vào thùng trộn, cứ sau 2 giờ làm việc cần đổ váo thùng trộn
toàn bộ cốt liệu lớn và nước của mẻ trộn và quay máy trộn
khoảng 5 phút, sau đó cho cát và xi măng vào trộn tiếp theo

thời gian đã quy đònh.



Máy trộn phải được bảo trì tốt, thường xuyên và thùng quay,
máy, thùng chứa và thiết bò khác phải được rửa sạch sau khi
ngừng trộn hơn 30’ hay cuối mỗi ca làm việc.



Không được trộn bê tông bằng tay trừ khi có sự cho phép
của GSKTCĐT với một số lượng nhỏ và nhà thầu phải chòu phí
tổn để tăng lượng xi măng thêm 15% và việc trộn cần thực
hiện liên tục đến khi bê tông đồng nhất về màu sắc và thành
phần

g.3- Bê tông thương phẩm ( Bê tông tươi):



Ngoài các quy đònh khác nêu dưới đây, việc trộn bê tông
phải tuân theo TCVN 4453-95



Các cấu kiện móng, dầm, sàn sử dụng bê tông thương
phẩm, còn các cấu kiện còn lại sử dụng bêtông trộn tại chỗ
25



×