Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

phương pháp sư dụng phiếu học tập nâng cao hiệu quả giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.56 KB, 90 trang )

Lời cảm ơn
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trong bộ
môn Tâm lý và Phương pháp Giáo dục – Khoa Sư phạm và Ngoại Ngữ đã tận
tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm đề tài. Đặc biệt tôi xin c ảm ơn ThS.
Nguyễn Thị Thanh Hiền – người đã dành nhiều tâm huyết trực tiếp hướng
dẫn tôi hoàn thành đề tài này.
Đồng thời tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo
trong trường Trung học Nông Nghiệp Hà Nội. Đặc biệt cô Nguyễn Thị Lệ Hằng
đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực nghiệm cũng như quá trình hoàn
thành đề tài cùng toàn thể lớp CN48A1, CN48A2 , nơi chúng tôi tiến hành thực
nghiệm sư phạm.
Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành t ới gia đình,
người thân và bạn bè tôi – những người luôn động viên, giúp đỡ tôi để tôi có
thể hoàn thành tốt đề tài này.
Hà nội, ngày 12 tháng 5 năm
2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Hương

11


22


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................... i
MỤC LỤC..................................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………….......v
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................................... vi


DANH SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ......................................................................................................... vii

33


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung DH..................................................................................... 22
Bảng 4.1. Hệ thống các PHT để dạy chương III......................................................32
Bảng 4.2. Bảng 1................................................................................................................... 40
Bảng 4.3 : Bảng 2.................................................................................................................. 41
Bảng 4.4. Phân loại kết quả kiểm tra trong thực nghiệm..................................41
Bảng 4.5. Bảng xử lý kết quả các bài kiểm tra........................................................42
Bảng 4.6 : Bảng so sánh kết quả bài kiểm tra.........................................................43
Bảng 4.7. Đánh giá sự hứng thú của HS khi học bằng PHT ................................47

44


DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Trang
Sơ đồ 2.1 : Thể hiện mối liên hệ PHT........................................................................12
Sơ đồ 2.2 : Các dạng PHT................................................................................................... 15
Đồ thị 4. 1: Tần suất cộng dồn bài kiểm tra số 1...................................................44
Đồ thị 4.2: Tần suất cộng dồn bài kiểm tra số 2………………………………..44

55


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Ký hiệu
DH
GD và ĐT
GDCN
GV
HS
KNTT
PPDH
PTDH
PHT
THCN
THPT

THNN
NXB GD
SGK
ĐC

Đọc là
Dạy học
Giáo dục và đào tạo
Giáo dục chuyên nghiệp
Giáo viên
Học sinh
Kĩ thuật nông nghiệp
Phương pháp dạy học
Phương thức dạy học
Phiếu học tập
Trung học chuyên nghiệp
Trung học phổ thông
Trung học nông nghiệp
Nhà xuất bản giáo dục
Sách giáo khoa
Đối chứng

TN

Thực nghiệm

66


PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1.1 Do yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
Để đáp ứng được những yêu cầu m ới c ủa s ự nghi ệp CNH – HĐH đ ất
nước, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên con đường tiến vào th ế k ỉ
XXI bằng cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi phải đổi m ới giáo dục vì v ậy công tác
GD & ĐT ngày nay càng được quan tâm đúng m ức. Hệ th ống giáo d ục Vi ệt
Nam cũng đang trên đà thay đổi nhằm nâng cao ch ất l ượng giáo d ục toàn
diện thế hệ trẻ, phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn m ới ph ục v ụ
các yêu cầu đa dạng của nền kinh tế xã hội.
Đặc biệt với sự phát triển với tốc độ mang tính bùng n ổ khoa h ọc
công nghệ cũng đòi hỏi phải đổi mới giáo dục. Thế kỉ XXI, là th ời đ ại kinhtế tri thức, yêu cầu mỗi cá nhân muốn tồn tại và phát tri ển trong xã h ội
phải có khả năng đối phó, thích nghi cao với tốc độ biến động nhanh
chóng, liên tục của kinh tế - xã hội, có khả năng giải quy ết các v ấn đ ề c ủa
đời sống và nền sản xuất “ siêu công nghiệp”. Trong bối cảnh hội nh ập
giao lưu, HS được tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa d ạng, phong phú t ừ
nhiều mặt của cuộc sống, nên hiểu biết linh hoạt và th ức tế h ơn nhiều so
với thế hệ cùng lứa tuổi trước đây mấy chục năm. Vì vậy Bộ GD & ĐT phải
xác định lại mục tiêu, nội dung, phương pháp, ph ương tiện, t ổ ch ức, cách
đánh giá theo định hướng đổi mới PPDH. Để có thể đi tắt đón đầu t ừ m ột
nước kém phát triển và có thể rút ngắn thời gian so với các n ước đi tr ước
thì vai trò của giáo dục và công nghệ là có tính quy ết đ ịnh, nhu c ầu phát
triển giáo dục là rất bức thiết.
Ngày nay, quan điểm dạy học không th ể ch ỉ lấy ng ười GV làm trung
tâm, không phải học sinh đến lớp, trường là chỉ răm rắp nghe theo nh ững
lời GV giảng mà giáo dục đang chuyển mình theo hướng làm th ức tỉnh năng
77


lực sáng tạo trong mỗi con người. Những yêu cầu đó đã thúc đ ẩy s ự
chuyển hóa của giáo dục theo hướng tích cực hóa người h ọc ở nhìu n ước

trên thế giới từ đó sẽ dẫn đến một cuộc cách mạng sâu sắc nh ất, triệt đ ể
nhất trong giáo dục làm thay đổi từ vị trí người thầy làm trung tâm, từ m ục
tiêu giáo dục áp đặt bên ngoài do GV xác định, yêu c ầu sang m ục tiêu cho
người học, tự người học đặt ra nhiệm vụ và thực hiện. Từ phương pháp
độc thoại Thầy đọc - Trò chép, Thầy giảng – Trò chép sang ph ương pháp
đối thoại Trò – Thầy, Trò – Trò …., từ chỗ dạy học bằng cách truy ền đ ạt
thông tin, dữ liệu sang dạy cách xử lý thông tin, từ ch ỗ học kiến th ức sang
học cách học, cách giải quyết vấn đề.
1.1.2 Do nhu cầu thực tiễn trong dạy học môn h ọc
Đất nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất n ước
với tình trạng thiếu việc làm khá trầm trọng ở thành th ị, cũng nh ư ở nông
thôn. Việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất và kinh doanh còn có
nhiều khó khăn nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Các tr ường T HCN bước
đầu đã nhận thức được và đang cụ thể hóa việc nâng cao chất l ượng đào
tạo của từng môn học, từng bài dạy.
Theo báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2012 đàn gia
cầm tăng 2,2%, còn số lượng đàn gia súc bị giảm nhưng giá trị sản xuất
chăn nuôi vẫn đạt cao. Chăn nuôi chuy ển dịch từ mô hình nh ỏ l ẻ ở h ộ gia
đình, sang chăn nuôi trang trại, chăn nuôi vừa và lớn, ch ất l ượng hiệu qu ả
trong chăn nuôi ngày càng cao, phổ biến khoa học kỹ thuật ngày càng
nhiều… (Trung tâm khảo nghiệm, Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn
Thanh Hóa, 2012)
Theo Tổng Cục Thống kê, tổng hợp sơ bộ kết quả chương trình điều
tra chăn nuôi tại thời điểm 1/10, cả nước có 2,6 triệu con trâu, bằng 96,9%
so với cùng kỳ năm trước; 5,2 triệu con bò, bằng 95,5%; 26,48 triệu con
88


lợn, bằng 97,9%; 308,3 triệu con gia cầm, bằng 95,6% so v ới cùng kỳ năm
trước. Đàn bò sữa vẫn trong xu hướng phát triển tốt, đ ạt 167 nghìn con,

tăng 17 % so với thời điểm 1/10/2011. Sản lượng th ịt h ơi các loại năm
2012 đạt 4,27 triệu tấn, tăng 2,45% so với cùng kỳ năm tr ước, trong đó
sản lượng thịt trâu hơi tăng 0,77%; bò hơi tăng 2,37%; s ản l ượng th ịt gia
cầm hơi tăng 4,8%; sản lượng thịt lợn hơi tăng 1,97% (Nguyễn Viết Chiến,
Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2012).
Môn Dinh dưỡng và Thức ăn vật nuôi đã và đang được giảng và d ạy
trong tất cả các khối ngành có liên quan đến chăn nuôi. Kiến thức của môn
học bao gồm cả kiến thức cơ sở và kiến thức kỹ thuật. Có r ất nhi ều ki ến
thức áp dụng vào thực tế nên tương đối khó với các em HS đ ể các em có
thể ghi nhớ, nắm bắt kiến thức một cách cụ thể. Để vận d ụng một cách
sáng tạo và đúng yêu cầu kỹ thuật vào trong th ực tiễn thì GV ph ải không
ngừng trau rồi kiến thức chuyên môn, đổi mới PPDH tăng h ứng thú h ọc t ập
cho HS. Ngày nay khoa học phát triển mạnh mẽ các PTDH ngày càng đ ược
hoàn thiện tạo điều kiện cho HS độc lập trong lĩnh v ực lĩnh h ội tri th ức.
Bên cạnh đó, còn có rất nhiều các PTDH khác nh ư: tranh ảnh, PHT…đã
được sử dụng trước đó nhưng vẫn mag lại hiệu quả rất cao trong việc DH
của GV. Vì vậy, GV phải lựa chọn PTDH học sao cho phù hợp với PPDH nâng
cao tối đa chất lượng dạy và học.
Sử dụng PHT là một kỹ thuật DH trực tiếp, được áp dụng trong đa số
những chiến lược và biện pháp DH hợp tác, DH theo nhóm, DH tìm tòi và
giải quyết vấn đề. DH theo dự án và chủ đề tích h ợp, và nói chung trong
các mô hình DH hiện đại, hướng vào người học. Sự kết h ợp kỹ thu ật này
với những kỹ thuật DH khác trong các kiểu PPDH dựa vào người h ọc và
hoạt động của người học là một trong những hướng nghiên cứu quan
nhằm đổi mới quá trình DH hiện nay. (Nguyễn Tất Thắng, 2012).
99


1.1.3 Do đặc điểm của phiếu học tập
Sử dụng PHT trong dạy học là một trong những PTDH. Sử dụng PHT

sẽ phát huy trí lực của HS, giúp HS có thể hiểu được bản ch ất của kiến thúc
một cách dễ dàng, phát huy tính tích cực, tự giác, ch ủ đ ộng, tư duy sáng t ạo
của HS trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Hơn n ữa PHT có th ể d ễ dàng k ết
hợp với các PPDH tự chọn khác. Vì vậy chất lượng hiệu quả giáo dục ngày
càng được nâng cao hơn.
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về PPDH
có sử dụng PHT. Các công trình đều chỉ thấy lợi ích của việc s ử d ụng PHT
trong giảng dạy. Qua tìm hiểu thực tiễn, chúng tôi được biết đến th ời điểm
hiện nay, sinh viên trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội vẫn chưa có công
trình nghiên cứu nào về sử dụng PHT trong dạy học Ch ương III – Môn Dinh
dưỡng và thức ăn vật nuôi. Từ những lí do trên chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “ Xây dựng và sử dụng phiếu học tập trong dạy học chương
III : Năng lượng và ước tính giá trị năng lượng của thức ăn – Môn Dinh
dưỡng và thức ăn vật nuôi” ở Trường Trung học Nông Nghiệp Hà N ội.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xây dựng PHT để dạy học chương III: Năng lượng và ước tính giá tr ị
năng lượng của thức ăn – Môn Dinh dưỡng và Thức ăn vật nuôi, nhằm phát
huy tính tích cực học tập của HS, từ đó góp phần nâng cao ch ất l ượng d ạy
học.
1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Sử dụng PHT trong dạy học chương III: Năng lượng và ước tính giá
trị năng lượng của thức ăn – Môn Dinh dưỡng và Thức ăn vật nuôi, phát
huy tính tích cực học tập, từ đó nâng cao kết quả học tập c ủa HS

1010


1111



PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
2.1.1. Trên thế giới
Phương pháp dạy học tích cực đã được con người biết đến và h ướng
tới từ thế kỷ XIX và được tiếp tục phát triển từ những năm 1920, phát
triển mạnh mẽ sau nhưng năm 1970 của thế kỷ thứ XX ở một số nước tiên
tiến trên thế giới như: Anh, Pháp, Mỹ, BaLan...
Khi nghiên cứu về phương pháp tích cực các nhà nghiên c ứu đã t ập
trung nghiên cứu về tính tích cực hóa trong quá trình DH c ần ph ải chú ý
đến sáng kiến, hứng thú, nhu cầu của HS trong h ọc tập bằng nhi ều PTDH
khác nhau như: Sử dụng PHT, sử dụng bài tập, máy chiếu… để tăng c ường
công tác độc lập của HS. Điển hình như hình thành khái niệm, đ ịnh nghĩa
mới, GV không nên cung cấp dưới dạng có sẵn mà ph ải g ợi ý h ướng d ẫn
HS tự nghiên cứu rồi khái quát và rút ra kết luận cho mình. Ng ười GV có
nhiệm vụ tổ chức, dẫn dắt và giúp đỡ HS hướng hoạt động của mình vào
sự phát triển trí tuệ, nhân cách, tăng cường vai trò hoạt đ ộng tích c ực c ủa
HS trong quá trình học tập.
PTDH là toàn bộ các yếu tố sử dụng vào trong quá trình DH nhằm tác
động đến sự chuyển biến nội dung đạt được mục tiêu DH. Nh ư v ậy, PTDH
bao gồm các yếu tố như: Vật liệu DH, các công cụ DH, máy móc, nguyên
vật liệu, kể cả kiến thức kỹ năng, kỹ sảo sẵn có của GV.
Vậy, để đạt được mục tiêu DH thì cần phải kết h ợp PPDH và PTDH
một cách tương ứng.
2.1.2. Ở Việt Nam
Ở nước ta, việc phát huy tính tích cực của HS nh ằm đ ạo t ạo nh ững
con người lao động sáng tạo đã được đặt ra từ nh ững năm 1960 và đ ược
1212


xác định là một trong những phương hướng của cải cách giáo dục ti ểu h ọc

và giáo dục phổ thông từ những năm 1980. Đặc biệt gần đây có nhiều công
trình nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy
tính tích cực của HS trên nhiều khía cạnh khác nhau nh ư: Trần Bá Hoành,
Nguyễn Đức Thành với “ Nâng cao chất lượng giảng dạy các ch ương trình
giảng dạy Sinh học đại cương lớp 11, 12 phổ thông” năm 1986; “ PPDH kỹ
thuật Nông nghiệp ở trường trung học cơ sở” của Nguyễn Đức Thành
(2000).
Thực tiễn và lí luận giáo dục cho thấy, đến nay, mới chỉ có PPDH là
thực sự được tập trung nghiên cứu trong thời gian dài và đã đạt đ ược
những thành tựu đáng kể. PTDH chưa được đầu tư nghiên cứu một cách
sâu sắc và đầy đủ, nhất là trong đào tạo nghề – lĩnh v ực mà các ph ương
tiện có vai trò cực kỳ quan trọng trong bảo đảm chất lượng ( Nguy ễn Viết
Quang, 2010)
Vì vậy, việc nghiên cứu và đưa vào sử dụng PHT ở tr ường THCN là
việc làm cần thiết cho ngành giáo dục.
Nghiên cứu về PHT đã có một số công trình của các tác giả sau:
- Trần Bá Hoành (1996) - Kỹ thuật dạy HS học, NXBGD. Tác gi ả trình
bày về lý thuyết và thiết kế PHT trong DH .
- Trần Bá Hoành (2000) – Phát triển các phương pháp tích c ực trong
bộ môn Sinh học. Tác Giả đã đề cập tới xu hướng đổi m ới PPDH, đ ặc đi ểm
của phương pháp tích cực, hướng dẫn và thiết kế bài học cùng v ới kỹ thu ật
thực hiện các PPDH tích cực trong đó có sử dụng PHT.
- Nguyễn Đức Thành (2000) – PPDH kỹ thuật Nông nghiệp ở trung
học cơ sở. NXBGD, tập 1. Tác giả gợi mở sử dụng PHT trong PPDH chuyên
biệt.

1313


- Đặng Thành Hưng (2004), Thiết kế và sử dụng PHT trong DH h ợp

tác, Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 8 – 2004.
- Hà Thị Thu (2004). Xây dựng và Sử dụng PHT để DH Công nghệ 10Phần Kỹ thuật chăn nuôi – THPT nhằm phát huy tính tích c ực trong h ọc t ập
của HS, luận văn tốt nghiệp, ngành SPKT trường Đại H ọc Nông Nghi ệp I.
Tác giả đã thiết kế PHT và đưa vào DH.
- Trần Văn Quyết (2004) – Thiết kế và sử dụng PHT để DH phần
Lâm nghiệp- Kỹ thuật Nông Nghiệp 10 – THPT, luận văn tốt nghiệp, ngành
SPKT trường Đại Học Nông Nghiệp. Tác giả đã thiết kế PHT và đ ưa vào s ử
dụng.
- Đặng Thị An (2005), Bước đầu xây dựng và sử dụng PHT để DH
chương I và Chương IV môn Giống và Kỹ thuật truyền giống thuộc bộ môn
chăn nuôi ở trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Tô Hiệu – H ưng Yên, luận
văn tốt nghiệp, nghành SPKT trường Đại học Nông Nghiệp. Tác giả thiết kế
PHT và đưa vào sử dụng.
- Bài báo “Phương pháp sử dụng PHT trong DH Địa lý l ớp 10 nh ằm
phát huy tính tích cực và độc lập của HS” của tác giả Đậu Thị Hòa trong
Tạp chí Giáo dục số 195 tháng 8/2008. Tác giả đã trình bày nguyên t ắc và
phương pháp sử dụng PHT trong DH Địa lý lớp 10, trong đó tác gi ả chú
trọng trình bày phương pháp sử dụng PHT trong dạy bài m ới và c ủng c ố
bài học.
- Luận văn thạc sĩ của Trần Thùy Uyên “Thiết kế và sử dụng PHT
trong DH địa lí” và Hoàng Châu Âu “Thiết kế và sử dụng PHT trong DH
chương Sóng ánh sáng và Lượng tử ánh sáng vật lí 12 nâng cao ” Các tác giả
đã trình bày định nghĩa, chức năng, các dạng PHT trong DH; xây d ựng đ ược
các nguyên tắc, quy trình thiết kế và sử dụng PHT trong DH bài m ới và
củng cố bài học.
1414


Các tác giả đã nghiên cứu về các PTDH sử dụng PHT vào quá trình
dạy, công tác độc lập của HS trong học tập. Việc thiết kế và sử dụng PHT ở

THCN bước đầu đã có sự quan tâm nhưng chưa được đi sâu nghiên c ứu.
Trong khi đó việc DH ở bậc THCN đòi hỏi HS phải có tính đ ộc l ập cao. Vì
vậy trong đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu Thiết kế và S ử d ụng
PHT trong DH chương III: Năng lượng và ước tính giá trị năng l ượng c ủa
thức ăn – Môn Dinh dưỡng và Thức ăn vật nuôi , tr ường Trung h ọc Nông
Nghiệp Hà Nội, góp phần phát huy tính tích cực, ch ủ đ ộng, l ấy ng ười h ọc
làm trung tâm, nâng cao chất lượng dạy và học.
2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.2.1. Một số khái niệm liên quan
2.2.1.1. Khái niệm về phương pháp dạy học
Phương pháp là con đường, cách thức tiến hành một việc gì đó.
Phương pháp dạy học là những con đường, cách th ức tiến hành hoạt
động DH.
PPDH là tổ hợp các cách thức làm việc của thầy và trò, trong đó th ầy
giữ vai trò chủ đạo, trò giữ vai trò tích cực chủ động nhằm th ực hiện t ốt
các nhiệm vụ DH. (Nguyễn Thị Ngọc Thúy, 2004)
2.2.1.2. Khái niệm phương tiện dạy học
Khi nói về PTDH thì có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm này:
Theo Nguyễn Ngọc Quang (1981) “ PTDH bao gồm mọi thiết bị kĩ
thuật từ đơn giản đến phức tạp được dùng trong quá trình DH đ ể làm d ễ
dàng cho truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo”.
Theo Tô Xuân Giáp (2001) “PTDH là tập hợp những đối tượng v ật
chất mà người dạy sử dụng với tư cách là nh ững đ ối t ượng t ổ ch ức, đi ều
khiển hoạt động nhận thức của người học, là ph ương tiện nhận th ức của
người học, thông qua đó mà thực hiện những nhiệm vụ DH”
1515


Như vậy có thể hiểu một cách khái quát rằng PTDH là m ột tập h ợp
tất cả những phương tiện vật chất cần thiết mà người GV và HS s ử d ụng

trong quá trình DH nhằm đạt được mục đích DH. Đó là nh ững công c ụ giúp
người GV tổ chức, điều khiển quá trình DH và là những công c ụ giúp ng ười
HS lĩnh hội tri thức cũng như tổ chức hoạt động nhận thức của mình có
hiệu quả.
2.2.1.3. Khái niệm về tính tích cực trong học tập
Tính tích cực học tập
Theo L.V. Rebrova (1975): Tính tích cực học tập của HS là một hiện
tượng sư phạm, biểu hiện ở sự gắng sức cao về nhiều mặt trong hoạt
động học tập của trẻ.
Theo Kharlamop (2008) : Tính tích cực trong học tập có nghĩa là hoàn
thành một cách chủ động, tự giác. Có nghị lực, có h ướng đích rõ r ệt, có
sáng kiến và đầy hào hứng, những hoạt động trí óc hay tay chân nhằm
nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng chúng vào học tập và th ực
tiễn.
2.2.1.4 Biểu hiện của tính tích cực học tập ( trích d ẫn c ủa Nguy ễn
Thị Ly Na, 2003)
Có trường hợp tính tích cực học tập biểu hiện ở nh ững hoạt động c ơ
bắp, nhưng quan trọng là sự biểu hiện ở những hoạt động trí tuệ. Hai
hình thức biểu hiện này thường đi liền với nhau. Nếu hoạt đ ộng c ơ b ắp
hăng hái mà đầu óc không suy nghĩ thì chưa phải là tích c ực h ọc t ập. Theo
G.I.Su kina (1979) có thể nêu những dấu hiệu của tính tích cực hoạt đ ộng
trí tuệ như sau :
- Dấu hiệu 1 : HS khao khát, tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi
của GV, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích được phát bi ểu ý
kiến của mình về vấn đề nêu ra.
- Dấu hiệu 2 : HS hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích những vấn
đề GV trình bày chưa đủ rõ.
1616



- Dấu hiệu 3 : HS chủ động vận dụng linh hoạt những kiến th ức,
kĩ năng đó, học để nhận thức các vấn đề mới.
- Dấu hiệu 4 : HS mong muốn được đóng góp với thầy, với bạn
những thông tim mới lấy từ nguồn khác nhau, có khi v ượt ra
ngoài bài học, môn học.
Ngoài những biểu hiện nói trên GV dễ nhận thấy, cón có nh ững
biểu hiện về mặt xúc cảm, khó nhận thấy hơn như thờ ơ hay hào
hứng, phớt lờ hay ngạc nhiên, hoan hỉ hay buồn chán tr ước một nội
dung nào đó của bài học, hoặc khi tìm ra lời giải cho một bài t ập.
Những dấu hiệu này biểu hiện khác nhau ở từng HS.
G.I.Sukina còn phân biệt những biểu hiện của tính tích c ực h ọc t ập
về mặt ý chí như sau :
- Tập trung chú ý vào vấn đề đang học
- Kiên trì làm cho xong các bài tập
- Không nản trước các tình huống khó khăn
- Thái độ phản ứng khi chuông báo hết tiết học, cố làm cho xong
hoặc vội vàng gấp vở chờ được lệnh ra chơi.
Trong hoạt động học, tính tích cực thể hiện ở chỗ: HS tích cực, hăng
hái phát biểu ý kiến tranh luận về vấn đề, tự trình bày một vấn đề nào đó,
người học luôn là người đứng trước những tình huống có v ấn đ ề, gi ải
quyết mâu thuẫn. Vì vậy, bắt buộc người học phải có nh ững hoạt đ ộng
độc lập, tự giác, tự đọc, tự nghiêm cứu tìm tòi.
Như vậy, tính tích cực của HS là kết quả của quá trình sư phạm đòi
hỏi sự tác động khéo léo của người GV.
2.2.1.5

Khái niệm PHT

PHT được coi là PTDH tích cực hóa học tập, hoạt hóa ng ười h ọc và
đưa người học vào trạng thái tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức và kỹ năng

mới. PHT đặc trưng ở khát vọng học tập, gắng sức về trí tuệ và có ngh ị lực
cao trong lĩnh vực lĩnh hội tri thức.
1717


Trần Bá Hoành (1996), phiếu hoạt động học tập, gọi tắt là PHT, còn
gọi là phiếu hoạt động hay phiếu làm việc: “Đây là những tờ giấy rời in
sẵn những công tác độc lập hay làm theo nhóm nh ỏ, đ ược phát cho HS t ự
lực hoàn thành trong một th ời gian ng ắn c ủa ti ết h ọc. M ỗi PHT có th ể
giao cho HS một vài nhi ệm v ụ nh ận th ức c ụ th ể nh ằm d ẫn t ới m ột ki ến
thức, tập dược một kỹ năng , rèn luyện một thao tác tư duy ho ặc thăm dò
thái độ trước một vấn đề ”
Theo tác giả Đặng Thành Hưng (2000) thì “PHT là một trong những
PTDH cụ thể, đơn giản và có khả năng tương thích rất cao với tuyệt đại đa
số người học thuộc mọi lứa tuổi và trong lĩnh vực học tập. Đó là văn b ản
bằng giấy hoặc dạng giấy do GV tự làm, gồm một hoặc một số tờ, có vai trò
học liệu để bổ sung cho sách và tài liệu giáo khoa quy định, có chức năng hỗ
trợ học tập và giảng dạy vừa như công cụ hoạt động, vừa như đi ều ki ện
hoạt động của người học và người dạy, mà trước hết như một nguồn thông
tin học tập”.
Như vậy, qua xem xét một số định nghĩa trên, có th ể nh ận th ấy các
tác giả đều nhất trí với quan điểm PHT là PTDH do GV tự thiết kế, gồm
một hoặc một số tờ giấy rời có ghi những nhiệm vụ học tập mà HS ph ải
hoàn thành kèm theo những gợi ý, hướng dẫn hoặc thông tin bổ sung cho
bài học.
Trong DH bằng phương pháp tích cực, hoạt động của HS chiếm t ỷ
trọng cao so với GV cả về thời gian và cường độ làm việc trên l ớp. PPDH s ử
dụng PHT do cho cả lớp hoặc từng nhóm vừa bắt buộc HS phải hoàn thành
yêu cầu và đạt được nhiệm vụ nhận thức, tự lực hoạt động trên đối t ượng
theo chỉ dẫn thông qua việc hoàn thành PHT trên lớp GV v ừa tổ ch ức, đi ều


1818


khiển, chỉ đạo các hoạt động học tập của HS, vừa có thể là trọng tài v ề
kiến thức, trọng tài về đánh giá từng HS, yêu cầu HS.
Như vậy PHT là phương tiện giao tiếp của GV – HS và gi ữa HS- HS
thông qua quá trình thảo luận nhóm hoặc báo cáo kết quả nh ận đ ược t ừ
các nhiệm vụ nhận thức.

HS

Kiến thức, kỹ năng

GV

PHT

Sơ đồ 2.1 : Thể hiện mối liên hệ PHT
2.2.2 Cấu trúc chung của phiếu học tập
Mỗi PHT gồm hai phần chính :
- Phần chỉ dẫn nhiệm vụ cho HS hoàn thành (điều kiện đ ể HS hoàn
thành). Đây có thể là : Một câu mệnh lệnh để HS dựa vào đó hoàn thành
PHT, một sơ đồ, tranh vẽ, bảng số liệu…
- Phần công việc phải làm của HS. Phần này có th ể là : Một khoảng
trống thích hợp, một bảng so sánh, một sơ đồ câm, một bảng d ữ liệu…
1919


Ngoài ra còn một số phần phụ kèm theo như : Họ và tên, số thứ tự,

thời gian làm, mục tiêu của PHT (Nguyễn Tất Thắng, 2011)
2.2.3 Các dạng phiếu học tập
Theo Trần Bá Hoành (2000), trong DH nói chung có thể sử dụng một
số dạng PHT như sau:
* PHT phát triển kỹ năng quan sát: Là những PHT mà GV có thể sử
dụng những hình vẽ trong SGK hoặc tự lập sơ đồ, cho HS quan sát m ẫu v ật
thật, trên màn hình đèn chiếu, tranh ảnh, quan sát thực tế để t ừ đó rút ra
kiến thức mới trong bài học như; Hình thành kỹ năng, củng cố, so sánh, rút
ra nhận xét về vấn đề đó…
* PHT phát triển kỹ năng phân tích: Là những PHT yều cầu HS phân
tích một quan điểm, một sơ đồ, một hình vẽ, một vấn đề ch ưa rõ, m ột h ọc
thuyết…HS phải hiểu được kiến thức của vấn đề đó.
* PHT phát triển kỹ năng so sánh: Là những PHT thường sử dụng để
củng cố và kiểm tra. Để thực hiện PHT này HS ph ải nắm đ ược bản ch ất
của các đối tượng cần so sánh qua phân tích, tổng h ợp, khái quát hóa các
đặc điểm của vấn đề từ đó rút ra điểm giống nhau và khác nhau gi ữa
chúng.
* PHT phát triển kỹ năng quy nạp, khái quát : Là PHT có thể sử dụng
để dạy bài mới, củng cố kiến thức bài học. Qua việc hoàn thành PHT này sẽ
hình thành cho HS một phương pháp tổng h ợp đi t ừ cái riêng, cái đ ơn l ẻ
đến cái chung, cái khái quát. HS lĩnh hội kiến th ức m ới t ự mình đ ưa ra
nhận xét và rút ra kết luận.
PHT dạng này gồm :
- Yêu cầu HS tóm tắt một đoạn SGK hoặc khái quát n ội dung chính
của một đoạn băng hình,…Đưa ra sơ đồ tóm tắt kiến th ức, nội dung nghiên
cứu.
2020


- Đưa ra bảng số liệu hoặc thí nghiệm,…để yêu cầu HS khái quát và

rút ra kết luận, nhận xét tập trung vào nội dung bài.
* PHT phát triển kỹ năng suy luận, đề xuất giả thuy ết : Là loại PHT
mà GV đưa ra một giả thuyết để HS suy luận. GV cũng có th ể cho HS quan
sát sơ đồ, hình vẽ rồi từ đó đề xuất giả thuy ết…Để hoàn thành PHT d ạng
này HS phải có kỹ năng tư duy logic.
* PHT phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức : Loại PHT này yêu cầu
HS ứng dụng kiến thức về một vấn đề để giải quyết một vấn đề khác, vận
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để giải thích chứng minh m ột n ội
dung hay một vấn đề nào đó.
PHT dạng này có thể sử dụng với nhiều đối t ượng HS, cho k ết qu ả
kiểm tra đa dạng.

2121


PHT

Phát
triển kỹ
năng
quan sát

Quan
sát
hình
vẽ, sơ
đồ

Phát
triến kỹ

năng so
sánh

Phát
triển kỹ
năng
phân
tích

Quan
sát
mẫu
vật

Phân
tích
quan
điểm,
1 vấn
đề

So
sánh 2
quan
điểm,
2 học
thuyết

So
sánh 2

quá
trình,
2 sự
vật

Phát
triển kỹ
năng
quy nạp
khái
quát

Phân
tích sơ
đồ
hình
vẽ
SGK

Tóm
tắt 1
đoạn
SGK,
sơ đồ
hóa

Phát
triển kỹ
năng suy
luận đế

xuất giả
thuyết

Phát triển
kỹ năng
vận dụng
kiến thức

Suy
luận 1
vấn đề
qua 1
vấn đề

Đề
xuất
giả
thuyết
từ một
tình
huống
cụ thể

Qua
sơ đồ
rút ra
nhận
xét kết
luận


Chứng
minh
giải thích
dựa vào
kiến
thức đã
học

Vận
dụng
kiến
thức
thực
tiễn

Sơ đồ 2.2 : Các dạng PHT
2222


( Nguyễn Tất Thắng, 2011)
2.2.4 Các biện pháp sử dụng phiếu học tập trong dạy h ọc
Hiệu quả của việc DH sử dụng PHT được quyết định một phần bởi
biện pháp sử dụng PHT. PHT có thể sử dụng vào các khâu của quá trình DH
khác nhau như: dạy bài mới, củng cố, kiểm tra.
* PHT sử dụng để dạy bài mới: Là cách sử dụng PHT theo hình th ức
phát PHT cho HS trước khi vào nội dung bài m ới, ph ần m ới… Đ ể h ọc sinh
tự nghiên cứu tài liệu ( tài liệu, SGK) rồi rút ra kiến th ức c ần lĩnh h ội qua
trả lời ( hoàn thành phiếu).
PHT sử dụng trong trường hợp này thường yêu cầu HS:
- Đọc một đoạn SGK rồi tóm tắt, sơ đồ hóa, rút ra kết luận.

- Nghiên cứu tài liệu hoặc vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Quan sát hình vẽ, sơ đồ…
* Sử dụng PHT để củng cố kiến thức: Phát cho HS sau khi đã h ọc
xong một đoạn, một phần hay một bài, một nội dung nào đó. Thông qua
PHT sẽ khắc sâu kiến thức cho HS, đánh giá được mức đ ộ lĩnh h ội kiến
thức của HS và quá trình DH của HS.
PHT sử dụng trong trường hợp này thường yêu cầu HS:
- Điền vào sơ đồ câm do GV lập ra.
- So sánh, khái quát, kết luận sau khi học xong, một n ội dung.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Sơ đồ hóa nội dung bài học.
- Phân tích sơ đồ hoặc nội dung nào đó.
- Phân tích sơ đồ hoặc nội dung nào đó.
* Sử dụng PHT để kiểm tra : PHT dạng này phát cho HS khi cần thiết
kiểm tra lấy điểm (15 phút, 45 phút), kiểm tra chất l ượng. N ếu s ử d ụng
phiếu kiểm tra ngay trong bài dạy sẽ đánh giá mức độ tiếp thu ki ến th ức
2323


của HS, từ đó giúp GV điều chỉnh quá trình DH trong nh ững ti ết h ọc ti ếp
theo cho phù hợp, đạt kết quả cao. Kiểm tra còn giúp HS rèn luy ện kỹ năng
phân tích, tổng hợp, khái quát kiến th ức…
Các PHT có thể sử dụng để kiểm tra thường yêu cầu HS :
- Điền vào sơ đồ câm.
- Phân tích sơ đồ, hình vẽ SGK rồi rút ra nh ận xét, kết lu ận.
- Nghiên cứu SGK rồi so sánh, tóm tắt kiến thức.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
2.2.5 Quy tắc thiết hế PHT
Theo Đặng Thành Hưng (2004), để xây dựng PHT cần theo những bước
sau :

Bước 1 : Xác định ý tưởng
GV thể hiện định hướng về PPDH cụ thể của bài học, về biện pháp
sử dụng các tình huống và môi trường DH về hình th ức tổ ch ức DH và k ết
hợp các PTDH. Ví dụ, nếu muốn tiến hành các bài học ch ủ y ếu b ằng các
phương pháp và các kỹ thuật sử dụng, thì ý tưởng về nội dung, ch ức năng,
cấu trúc và kiểu loại PHT cần được cụ thể hóa theo logic và yêu c ầu c ủa
phương pháp thảo luận. Trong phương pháp thảo luận nhóm thì PHT nên
được tách thành 2 loại: Các phiếu sự kiện và các phiếu làm việc, và đ ược
ghép thành từng bộ gắn kết với nhau. Trong kiểu phương pháp tình huống
- nghiên cứu, đương nhiên các phiếu sự kiện phải đa dạng về dữ liệu và s ự
kiện, còn các phiếu làm việc cần phải nêu những tình huống và vấn đề,
hoặc giả thuyết là mục tiêu.
Như vậy việc xác định ý tưởng tiến hành bài học phải bao quát
những thao tác: Phân tích nội dung học tập, đ ịnh h ướng ph ương pháp, kỹ
thuật, biện pháp và hình thức DH, nhận thức về môi trường và các điều
kiện học tập, cách thức tổ chức các PHT thành hệ thống th ế nào cho phù
2424


hợp. Nó cũng phải cho thấy rõ vấn đề hay nhiệm vụ h ọc tập chủ y ếu của
bài học.
Bước 2 : Xác định cách trình bày nội dung và hình th ức th ể hi ện
trong phiếu học tập
Ở bước này cần cụ thể hóa và làm cho ý tưởng phải chính xác hơn
trong nội dung PHT. Tương ứng với các yêu cầu cần ph ải giải quy ết vấn đ ề
thì HS cần những tư liệu và sự kiện, tiến hành thí nghiệm, th ực nghiệm gì,
cần hoàn thành những bài tập lý thuyết và thực hành nào… T ừ đó tổ ch ức
bộ phiếu sao cho thích hợp nhất về mặt nội dung, logic, cấu trúc và kỹ
thuật.
Việc phân bố những sự kiện và công việc trong PHT cần được kết

hợp nhuần nhuyễn với việc lựa chọn hình thức biểu hiện. Có nh ững d ữ
liệu, sự kiện nên được trình bày bằng văn bản bình th ường, có lo ại nên
đưa vào sơ đồ, biểu mẫu, hình ảnh thậm chí vào cả công cụ media (ch ẳng
hạn những dữ liệu đại từ điển Britannica với giao diện đưa vào web).
Hình thức biểu đạt công việc trong PHT cũng cần được lựa chọn, đó
có thể là bài tập thực hành, bài tập xử lý tình huống yêu cầu giải quy ết vấn
đề, có thể là viết báo cáo, viết tham luận, viết tổng k ết, làm đ ồ dùng h ọc
tập, chế tạo sản phẩm, thực hiện bài kiểm tra (test), nh ận xét ho ặc đánh
giá sự vật nhất định, tổng quan hoặc tập hợp dữ liệu, nêu giả thuy ết ho ặc
tư tưởng, quan sát và ghi chép hiện tượng… Tất cả những việc này đều
phải phù hợp với đặc điểm của lớp và của bài h ọc.
Bước 3 : Tập hợp thông tin, dữ liệu về sự kiện
Bước này được tiến hành theo những tính toán ở trên. Các nguồn
thông tin, dữ liệu và sự kiện có thể là sách hướng dẫn giảng dạy, sách
hướng dẫn học, nhật báo, tạp chí chuyên ngành, tạp chí khoa h ọc - kỹ
thuật, niên giám thống kê, các tài liệu của đề tài nghiên c ứu và d ự án phát
2525


×