Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

bài thảo luận số 3ds

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.95 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

------------

MÔN: HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT
HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

Buổi thảo luận thứ 3: Vấn đề chung của hợp
đồng (tiếp)

NHÓM 4 – QT42B1




DANH SÁCH NHÓM
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

HỌ VÀ TÊN
Phaophanit Monthila


Đặng Khánh Bảo Ngọc
Đoàn Thị Thảo Nguyên
Đoàn Hoài Nhân
Kinnavanthong Panevilay
Lê Bảo Quyên
Lê Minh Sáng
Nguyễn Đình Tài
Lê Minh Tấn
Nguyễn Thiện Tâm

MSSV
1753801015132
1753801015148
1753801015156
1753801015165
1753801015187
1753801015196
1753801015199
1753801015202
1753801015206
1753801015281


MỤC LỤC
VẤN ĐỀ 1: BUỘC TIẾP TỤC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG.......................................1
Câu 1: Đối với vụ việc trong Quyết định số 36, đoạn nào đã cho thấy Tòa án địa
phương đã buộc các bên tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng?...............................1
Câu 2: Hướng của Tòa án địa phương có được Tòa án nhân dân tối cao chấp nhận
không? Đoạn nào của Quyết định cho thấy câu trả lời?.........................................1
Câu 3: Vì sao Tòa án nhân dân tối cao theo hướng trên? Đoạn nào của quyết định

cho câu trả lời?.......................................................................................................1
Câu 4: Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao......2
Câu 5: Đối với vụ việc trong bản án số 01, bên bán có vi phạm nghĩa vụ giao cà
phê không? Vì sao?................................................................................................2
Câu 6: Tòa án buộc bên bán tiếp tục giao cà phê như đã xác lập lúc đầu..............2
Câu 7: Trên cơ sở văn bản, có quy định cho phép Tòa án buộc bên bán phải tiếp
tục giao cà phê không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời.........................................2
Câu 8: Cho biết những thay đổi và suy nghĩ của anh chị về những thay đổi giữa
BLDS 2015 và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu...................................3
VẤN ĐỀ 2: ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT, HỦY BỎ DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG
HỢP ĐỒNG................................................................................................................4
Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng
do có vi phạm.........................................................................................................4
Câu 2: Theo Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu hay bị hủy bỏ?...4
Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tỉnh
Vĩnh Long (về hủy bỏ hay vô hiệu hợp đồng).........................................................4
Câu 4: Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không? Vì
sao?........................................................................................................................4
Câu 5: Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trên
thế nào và suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết này của Tòa án nhân dân
tỉnh Vĩnh Long........................................................................................................5


Câu 6: Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng và
hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm.............................................................................6
Câu 7: Ông Minh có được quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng nêu trên
không? Vì sao? Nếu có, nêu rõ văn bản cho phép hủy bỏ......................................7
VẤN ĐỀ 3: ĐỨNG TÊN GIÙM MUA BẤT ĐỘNG SẢN..................................................8
Câu 1: Việc TAND tối cao xác định nhà có tranh chấp do bà Tuệ bỏ tiền ra mua và
nhờ ông Bình, bà Vân đứng tên hộ có thuyết phục hay không? Vì sao?................8

Câu 2: Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có được đứng tên không? Vì sao?........8
Câu 3: Ở thời điểm hiện nay, bà Tuệ có được đứng tên mua nhà ở Việt Nam
không? Vì sao?.......................................................................................................8
Câu 4: Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tuệ được công nhận quyền sở
hữu nhà trên không? Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao đã có tiền lệ
chưa?...................................................................................................................10
Câu 5: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh lệch giữ số tiền bà Tuệ
bỏ ra và giá trị hiện tại của nhà đất có tranh chấp được xử lý như thế nào?.......10
Câu 6: Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao đã có Án lệ chưa? Nếu có,
nêu Án lệ đó.........................................................................................................11
Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối
cao........................................................................................................................ 12


1

VẤN ĐỀ 1: BUỘC TIẾP TỤC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG
Câu 1: Đối với vụ việc trong Quyết định số 36, đoạn nào đã cho thấy Tòa
án địa phương đã buộc các bên tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng?
Đoạn từ: “Buộc công ty TNHH Damool VINA tiếp tục thực hiện đúng hợp
đồng số 007/09/DMVN-HHDT ngày 10/10/2009 giữa công ty TNHH Damool
VINA với công ty cổ phần Hồng Hà Đông Dương.”
Câu 2: Hướng của Tòa án địa phương có được Tòa án nhân dân tối cao
chấp nhận không? Đoạn nào của Quyết định cho thấy câu trả lời?
Hướng của Tòa án địa phương không được Tòa án nhân dân tối cao chấp
nhận.
Chúng ta có thể thấy qua Quyết định: “Vì vậy, Tòa án cấp s ơ th ẩm và Tòa
án cấp phúc thẩm buộc công ty Hồng Hà Bình Dương và Công ty TNHH
Damool VINA tiếp tục thực hiện Hợp đồng nguyên tắc só 007 là không đúng.”
Câu 3: Vì sao Tòa án nhân dân tối cao theo hướng trên? Đoạn nào của

quyết định cho câu trả lời?
Vì hợp đồng giữa Hợp đồng giữa công ty TNHH VINA và công ty H ồng Hà
Đông Dương chưa được xác lập trên thực tế. Có chăng đó là sự phát sinh nghĩa
nghĩa vụ bồi thường từ Hợp đồng nguyên tắc 007 cho bên phía cty Hồng Hà
Đông Dương. Công ty TNHH Damool VINA đã chấp nhận bồi thường cho công
ty Hồng Hà Đông Dương xem như đã thực hiện xong Hợp đồng nguyên tắc 007
nên việc buộc tiếp tục thực hiện hợp đồng là không đúng.
Có thể thấy qua Quyết định đoạn từ: “Như vậy, đã vi phạm Hợp đồng
nguyên tắc 007 nên phải đền bù 5% giá trị hợp đồng theo như hai bên đã th ỏa
thuận tại Điều 5 của Hợp đồng nguyên tắc 007.”
Và đoạn: “Trước và trong quá trình vụ án công ty VINA đã từ chối vi ệc thực
hiện Hợp đồng nguyên tắc 007 và đồng ý chịu phạt 5% giá trj hợp đồng.”


2

Câu 4: Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối
cao.
Theo tôi thì cách giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao là h ợp lý và đúng
theo tinh thần của Điều 352 BLDS 2015 vì công ty VINA chưa ký hợp đồng
nguyên tắc 007 cũng như trước và trong vụ án đều từ chối thực hiện H ợp
đồng nguyên tắc 007. Ở đây hợp đồng chỉ được tiếp tục thực hiện khi Hợp
đồng nguyên tắc 007 được xác lập và khi đó sẽ phát sinh nghĩa v ụ theo Đi ều
352, có chăng trong trường hợp này Hợp đồng nguyên tắc 007 cũng phát sinh
nghĩa vụ bồi thường 5% giá trị hợp đồng và công ty VINA đã thực hiện nghĩa
vụ bồi thường của mình. Và điều quan trọng là luật đã bảo vệ ý chí từ đầu của
các bên khi phát sinh nghĩa vụ xảy ra.
Câu 5: Đối với vụ việc trong bản án số 01, bên bán có vi phạm nghĩa vụ
giao cà phê không? Vì sao?
Bên bán có vi phạm nghĩa vụ giao cà phê vì không giao đúng thời đi ểm giao

hàng ( theo hợp đồng miệng là sau 3 ngày từ lúc nhận ti ền) theo kho ản 1
Điều 434 BLDS 2015.
Câu 6: Tòa án buộc bên bán tiếp tục giao cà phê như đã xác lập lúc đ ầu.
Đoạn “Buộc ông Trần Duy Hữu và bà Trần Thị Thanh có trách nhi ệm giao
trả cho bà Nguyễn Thị Phượng 7.729, 76 kg cà phê nhân xô đã quy chuẩn.”
Câu 7: Trên cơ sở văn bản, có quy định cho phép Tòa án buộc bên bán
phải tiếp tục giao cà phê không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời.
Căn cứ vào Điều 352 BLDS 2015 thì khi bên bán không thực hiện đúng
nghĩa vụ giao cà phê đúng hẹn thì thì bên có quy ền yêu c ầu bên có nghĩa v ụ
tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của mình.Hợp đồng miệng về việc mua bán cà phê
đã được xác lập và bên phía ông Hữu, bà Thanh đã nhận được ti ền từ bà
Phượng nhưng chưa thực hiện nghĩa vụ giao hàng như đã hứa. Nên bà Phượng
có quyền yêu cầu ông Hữu và bà Thanh tiếp tục thực hiện nghĩa vụ cà phê.


3

Câu 8: Cho biết những thay đổi và suy nghĩ của anh chị về những thay đổi
giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu.
BLDS 2005 (Đ302)
BLDS 2015 (Đ351)
Giải thích thêm vi phạm nghĩa vụ dân
Không có
sự
Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa
Không có
vụ DS (Đ352)
Có thể thấy BLDS 2015 giải thích rõ ràng thế nào là vi ph ạm nghĩa và cũng
để giúp ta phân loại các trường hợp áp dụng giải quyết những hành vi vi
phạm nghĩa vụ phù hợp hơn. Ngoài ra còn quy định tiếp tục thực hiện nghĩa

vụ để bảo vệ quyền lợi cho bên có quyền và cũng như đảm bảo ý chí ban đ ầu
của các bên khi phát sinh nghĩa vụ xảy ra.


4

VẤN ĐỀ 2: ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT, HỦY BỎ DO KHÔNG THỰC HIỆN
ĐÚNG HỢP ĐỒNG.
Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ
hợp đồng do có vi phạm.
 Giống nhau: Đều là các hình thức chấm dứt hiệu lực của hợp đồng
dân sự. Bên làm xảy ra thiệt hại nghiêm trọng phải bồi thường cho
bên kia. Khi sự việc xảy ra hai bên hoàn trả nhau những gì đã nh ận.
 Khác nhau:
- Hợp đồng dân sự vô hiệu là hợp đồng vi phạm một trong các
điều kiện có hiệu lực còn hợp đồng dân sự bị hủy bỏ là một trong
các bên trong hợp đồng vi phạm các điều khoản có trong h ợp
-

đồng hoặc/và do một bên đề nghị hủy bỏ hợp đồng.
Hợp đồng dân sự vô hiệu không có các khoản quy định bồi
thường thiệt hại của hai bên hoặc không có quy định riêng cụ thể
cho các trường hợp xảy ra thể hiện trên hợp đồng của hai bên.

Câu 2: Theo Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu hay bị
hủy bỏ?
 Theo Tòa án, hợp đồng đó bị vô hiệu do không đúng về chủ thể giao
kết hợp đồng và không đúng pháp luật về người đại diện kí kết,
thông qua đoạn: “…vô hiệu hợp đồng mua bán xe ô tô ngày
26/5/2012 giao kết giữa công ty TNHH MTV Đông Phong Cần Thơ

với ông Trương Văn Liêm…”
Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân
dân tỉnh Vĩnh Long (về hủy bỏ hay vô hiệu hợp đồng).
Câu 4: Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng
không? Vì sao?
 Căn cứ vào Điều 418 BLDS năm 2015, quy định về thỏa thuận phạt
vi phạm:
“1. Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong h ợp đ ồng, theo
đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi
phạm;


5

2. Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp lu ật
liên quan có quy định khác;
3. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa v ụ ch ỉ ph ải
chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa
phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại.
Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không
thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi
thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi
phạm.”
 Vì phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong h ợp đ ồng, nên
khi hợp đồng bị vô hiệu, tức là hợp đồng đó không có hiệu lực ngay
tại thời điểm giao kết, sẽ không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của
các bên tại thời điểm giao kết. Vì vậy khi hợp đồng bị vô hiệu sẽ
không áp dụng phạt vi phạm hợp đồng.
Câu 5: Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu
hỏi trên thế nào và suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết này của

Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long.


6

Câu 6: Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm dứt hợp
đồng và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm.
Đơn phương chấm dứt hợp đồng

Hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm

(Điều 428 BLDS 2015)

(Điều 423 đến Điều 427 BLDS 2015)

Giống:
- Xét về sự thống nhất ý chí: đều do 1 bên có quy ền được ch ấm dứt h ợp
đồng, tức là đều thể hiện ý chí của 1 bên chủ thể (quyền đơn phương).
- Quyền chấm dứt hợp đồng có được là do các bên đã th ỏa thu ận hoặc pháp
luật có quy định.
- Về việc thông báo: cả 2 trường hợp đều phải thông báo về vi ệc ch ấm d ứt
hợp đồng cho bên kia, nếu không thông báo mà gây thi ệt h ại thì ph ải b ồi
thường.
- Bên để xảy ra hợp đồng bị hủy bỏ hay đơn phương chấm dứt thực hiện
phải bồi thường thiệt hại cho bên còn lại.
- Bên hủy bỏ, đơn phương chấm dứt hợp đồng không phải b ồi th ường nếu
bên kia vi phạm nghĩa vụ mà đó là điều kiện hủy bỏ, chấm dứt hợp đồng do
các bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
+ Điều kiện áp dụng:
-Một bên vi phạm nghiêm trọng


+ Điều kiện áp dụng:
- Một bên vi phạm hợp đồng là điều

nghĩa vụ trong hợp đồng hoặc các kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa
bên có thỏa thuận hoặc pháp luật thuận;
có quy định. Có nghĩa là, đơn
phương chấm dứt hợp đồng có thể
dựa trên sự thỏa thuận của các bên
hoặc theo quy định của pháp luật

- Một bên vi phạm nghiêm trọng
nghĩa vụ hợp đồng;
- Các trường hợp pháp luật có quy

mà không cần xuất phát từ sự vi định, như: Chậm thực hiện nghĩa vụ,
phạm hợp đồng.

hợp đồng không có khả năng thực


7

hiện, tài sản bị mất, hư hỏng.
+ Hệ quả pháp lý:
- Hợp đồng chấm dứt kể từ thời

+ Hệ quả pháp lý:
- Hợp đồng không có giá trị thi hành,


điểm bên kia nhận được thông báo tức coi như chưa có hợp đồng;
chấm dứt. Các bên không phải tiếp
tục thực hiện nghĩa vụ. Hợp đồng
có hiệu lực cho đến thời điểm
thông báo chấm dứt. (Hợp đồng

- Các bên hoàn nguyên, tức hoàn trả
lại như ban đầu, như khi hợp đồng
chưa được xác lập.

ngưng hiệu lực).
- Bên đã thực hiện nghĩa vụ có
quyền yêu cầu bên kia thanh toán
phần nghĩa vụ đã thực hiện.
Câu 7: Ông Minh có được quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng nêu
trên không? Vì sao? Nếu có, nêu rõ văn bản cho phép hủy bỏ.
Trả lời
Ông Minh được quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng trên.
Ông Minh và ông Cường đã kí với nhau hợp đồng chuy ển nhượng quyền
sử dụng đất và hợp đồng này được giao kết hợp pháp, do đó h ợp đ ồng
này có hiệu lực ràng buộc đối với ông Minh và ông Cường. Ông Minh có
nghĩa vụ giao đất và ông Cường có nghĩa vụ phải trả tiền. Thực tế ông
Minh đã giao đất nhưng ông Cường vẫn chưa trả tiền mặc dù ông Minh
đã nhắc nhở nhiều lần nhưng ông Cường không thanh toán. Theo đi ểm
a khoản 1 và khoản 3 Điều 423 BLDS 2015, ông Cường đã vi ph ạm h ợp
đồng và ông Minh có quyền hủy hợp đồng trên.


8


VẤN ĐỀ 3: ĐỨNG TÊN GIÙM MUA BẤT ĐỘNG SẢN
Câu 1: Việc TAND tối cao xác định nhà có tranh chấp do bà Tuệ bỏ ti ền ra
mua và nhờ ông Bình, bà Vân đứng tên hộ có thuyết phục hay không? Vì
sao?
Việc TAND tối cao xác định nhà có tranh chấp do bà Tu ệ b ỏ ti ền ra mua và
nhờ ông Bình, bà Vân đứng tên là hoàn toàn thuyết phục. Vì:


Việc nhận tiền của ông Bình, bà Vân từ bà Tuệ được chứng minh bởi
“Giấy cam đoan xác định tài sản nhà ở” lập ngày 07/6/2001 và “Giấy
khai nhận tài sản” ngày 09/8/2001, hai giấy này đều có chữ ký của



ông Bình và bà Vân.
Khai nhận của ông Bình ở sơ thẩm và GĐT mâu thu ẫn v ới nhau v ề



nguồn gốc của số vàng dùng để mua nhà .
Bà Vân xác nhận là chỉ đứng tên hộ trong hợp đồng mua nhà và đã
được ông Bình, bà Tuệ nhờ viết “Giấy cam đoan xác định tài sản nhà ở”



ngày 28/10/1994.
Tại “Biên bản hòa giải” ngày 5/10/2010 và ngày 14/10/2010 ông Bình
cũng thừa nhận nhà 16-B20 là do bà Tuệ đưa tiền mua và bà Vân là
người đứng tên cùng. Anh Nguyễn Xuân Hải, con ông Bình cũng khẳng
định bà Tuệ là người mua nhà.


Câu 2: Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có được đứng tên không? Vì
sao?
 Ở thời điểm mua nhà trên bà Tuệ không được phép đứng tên nhà.
Vì tại thời điểm ông Bình mua nhà (1992) pháp luật chưa có quy đ ịnh
cụ thể về trường hợp của bà Tuệ (Việt kiều) được phép sở hữu nhà đất
tại Việt Nam.
Câu 3: Ở thời điểm hiện nay, bà Tuệ có được đứng tên mua nhà ở Việt
Nam không? Vì sao?
 Tại thời điểm hiện tại thì pháp luật Việt Nam đã có những quy đ ịnh cụ
thể để điều chỉnh việc người Việt định cư ở nước ngoài sở hữu nhà đất
tại Việt Nam.


9

 Căn cứ vào Điều 1 của Luật số 34/2009/QH12 của Quốc hội về Luật
sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhà ở và Đi ều 121 của Lu ật Đất
đai, thì: người Việt Nam định cư ở nước ngoài (Việt kiều) có quyền s ở
hữu nhà ở tại Việt Nam nếu đáp ứng đủ các điều kiện luật định.
 Thứ nhất, phải là những người thuộc nhóm đối tượng được quy định
tại điểm a hoặc điểm 1 Điều 126
1. Điều 5 Luật Đất đai năm 2013:
“Điều 5: Người sử dụng đất
Người sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận
quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định
của Luật này, bao gồm:
1.Tổ chức trong nước gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân
dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh t ế, tổ
chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ ch ức xã hội nghề nghiệp, tổ chức sự nghiệp công lập và tổ chức khác theo quy

định của pháp luật về dân sự (sau đây gọi chung là tổ ch ức);
…..
6. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo quy định của pháp
luật về quốc tịch;”
2. Điều 3 Luật Quốc tịch 2008 :
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người
gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
3. Điểm b khoản 2 Điều 8 Luật nhà ở năm 2014 :
Điều 8: Điều kiện để công nhận quyền sở hữu nhà ở:
“…
b) Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì thông qua hình
thức mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã
kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghi ệp kinh
doanh bất động sản); mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nh ận th ừa k ế
nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quy ền s ử d ụng
đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán
nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật;
…”


10

Câu 4: Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tuệ được công nhận
quyền sở hữu nhà trên không? Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân
tối cao đã có tiền lệ chưa?
Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tu ệ được công nh ận quy ền s ở
hữu nhà ở vì:
-

Theo “Giấy chứng nhận” ngày 12/6/2009 của Tổng lãnh sự quán n ước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Nhật Bản thì bà Tuệ v ẫn có
quốc tịch Việt Nam.

-

Ngày 18/6/2009 bà Tuệ vẫn được cấp “Giấy miễn thị thực” để bà Tuệ
nhập cảnh vào Việt Nam nhiều lần đến ngày 18/6/2014, mỗi l ần nhập
cảnh không quá 90 ngày.

-

Theo quy định tại Điều 1 Luật số 34/2009/QH12 ngày 18/6/2009 của
Quốc hội về sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà ở và Đi ều 121 của
Luật đất đai.

Hướng giải quyết trên đã có tiền lệ. Đó là: quyết định số 61/2012/DS-GĐT
ngày 21/2/2012. Do bà Huệ là Việt kiều, bà không đủ đi ều kiện để mua nhà
và đất tại Việt Nam nên đã nhờ người thân mua và đứng tên giùm nhà và đ ất
số 41/1 Trần Kế Xương. Đến năm 2009 bà Huệ đã về sống ở Việt Nam nên
Tòa án xác định quyền sở hữu nhà và đất trên thuộc quyền sở hữu của bà Huệ.
Câu 5: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh lệch gi ữ số tiền
bà Tuệ bỏ ra và giá trị hiện tại của nhà đất có tranh chấp được xử lý như
thế nào?
Hướng xử lý của Tòa án nhân dân tối cao: xem xét đến công sức quản lý,
giữ gìn nhà cho gia đình ông Bình trên cơ sở xác định giá trị nhà đất theo giá tr ị
trường ở thời điểm xét xử sơ thẩm, trừ đi số tiền mua nhà đất do bà Tu ệ b ỏ
ra, phần giá trị còn lại chia đôi cho bà Tuệ và ông Bình.


11


Câu 6: Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao đã có Án lệ chưa?
Nếu có, nêu Án lệ đó.
Hướng giải quyết trên đã có Án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số
27/2010/DS-GĐT ngày 8-7-2010 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối
cao về vụ án “tranh chấp đòi lại tài sản”.
“Tuy bà Thảnh là người bỏ 21,99 chỉ vàng để chuyển nhượng đất (tương đ ương
khoảng 27.047.700 đồng). Nhưng giấy tờ chuyển nhượng đứng tên ông Tám và sau khi
nhận chuyển nhượng ông Tám quản lý đất, sau đó chuyển nh ượng cho ng ười khác.
Như vậy, lẽ ra phải xác định ông Tám có công sức trong việc b ảo quản, gi ữ gìn, tôn t ạo
làm tăng giá trị đất nên phải xác định số tiền trên (sau khi trừ ti ền g ốc tương đ ương
21,99 chỉ vàng của bà Thảnh) là lợi nhuận chung của bà Thảnh và ông Tám. Đ ồng
thời, xác định công sức của ông Tám để chia cho ông Tám m ột ph ần t ương ứng v ới
công sức của ông mới đúng và đảm bảo quyền lợi c ủa các đ ương s ự. (Tr ường h ợp
không xác định được chính xác công sức của ông Tám thì phải xác đ ịnh bà Th ảnh, ông
Tám có công sức ngang nhau để chia).
Tòa án cấp sơ thẩm công nhận bà Thảnh, ông Tám mỗi ng ười có quy ền s ở h ữu
1/2 số tiền trên nhưng không trích trả cho bà Th ảnh s ố ti ền tương ứng v ới 21,99 chỉ
vàng là không đúng.
Tòa án cấp phúc thẩm chỉ công nhận bà Thảnh có quyền s ở h ữu s ố ti ền t ương
ứng với 21,99 chỉ vàng, còn lợi nhuận là số tiền còn lại tịch thu sung công quỹ nhà
nước là không đúng với quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, không đảm bảo quyền
lợi của các đương sự.
Ngoài ra, bà Thảnh khởi kiện yêu cầu ông Tám trả cho bà 1.260.000.000 đ ồng là
số tiền ông Tám chuyển nhượng giá trị quyền sử dụng 7.595,7m2 đất, mà không tranh
chấp quyền sử dụng đất, còn ông Tám cho rằng số tiền trên là của ông. Nh ư vậy, các
đương sự tranh chấp quyền sở hữu tài sản là số tiền nêu trên. Nhưng Tòa án c ấp s ơ
thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm lại xác định quan hệ pháp lu ật là “Tranh ch ấp đòi l ại
tài sản” là không chính xác.”



12

Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân
dân tối cao.
Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao là phù hợp, áp dụng các
quy định mới của Luật nhà ở 2014 và Luật đất đai 2013 để đảm bảo quy ền
lợi của các bên.
Thứ nhất: Việc xác định những đối tượng được quyền mua nhà, đất ở Vi ệt
Nam theo quy định mới mặc dù việc xác lập các giao d ịch v ề nhà đ ất đã di ễn
ra trước đó và các đối tượng này lại không được mua nhà, đất theo các quy
định cũ.
Thứ hai: Xem xét đến công sức quản lý, giữ gìn nhà cho gia đình ông Bình
trên cơ sở xác định giá trị nhà đất theo giá trị tr ường ở th ời đi ểm xét x ử s ơ
thẩm, trừ đi số tiền mua nhà đất do bà Tuệ bỏ ra, phần giá trị còn l ại chia đôi
cho bà Tuệ và ông Bình.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×