Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Chuyen de on thi HSG sinh học lơp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.39 KB, 19 trang )

GV: Trần Đức Hải

Ôn thi HSG Sinh học 10

Chuyên đề

Cấu trúc tế bào
1. Ở người loại tb nào không có nhân, loại tb nào có nhiều nhân? ( 5.2011)
- Trình bày quá trình hình thành tb không có nhân, tb nhiều nhân từ tb một nhân?( 5.2011)
TL:
- Hồng cầu là tb không có nhân
- Tế bào bạch cầu, tb cơ là những tb có nhiều nhân
* quá trình hình thành: hồng cầu được sinh ra từ tế bào tủy xương ( tb có 1 nhân), trong quá trình chuyên hóa về cấu tạo
để thực hiện về chức năng, hồng cầu ở người bị mất nhân,. Bào quan lizoxom thực hiện tiêu hóa nội bào, phân giải nhân
của tb hồng cầu người.
* tb bạch cầu, tb cơ là những tb nhiều nhân. Các tb có nhiều nhân được hình thành từ tb có một nhân thông qua quá trình
phân bào nguyên phân. ở kỳ cuối của phân bào nguyên phân, màng nhân xuất hiện ( phân chia nhân) nhưng màng tb
không thắt lại ( ko phân chia tb chất) sẽ hình thành 1 tb có hai nhân. Quá trình diễn ra như vậy cho đến khi hình thành tb
nhiều nhân.
2. Cho các tế bào: tuyến nhờn của da, tế bào gan, tế bào kẻ tinh hoàn, tế bào thùy tuyến yên,Trong các tế bào này
tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển, tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển,chức năng phổ biến các tế
bào đó là gì? (5.2011)
TL:
- tb có LNC trơn phát triển:
+ tuyến nhờn của da, có chức năng phổ biến là tổng hợp lipit.
+ tb gan: …………..loại bỏ độc tính cho tb của cơ thể
+ tb kẻ tinh hoàn; cn tổng hợp steroid ( testosteron)
- tb có LNC hạt phát triển:
+ tế bào thùy tuyến yên, có cn t/h protein
3. Trong các hoạt động sống của tế bào. Các tế bào liên lạc với nhau và nhận các tín hiệu khác nhau từ môi trường
thông qua chất thông tin thứ hai. Chất thông tin thứ hai là gì? Nó có vai trò gì trong con đường truyền đạt thông


tin?(11.2011)
TL:
- Chất thông tin thứ hai là những phân tử nhỏ nằm trong tb, ngận thông tin từ protein G ( Protei thụ quan có trovng
màng, có tính đặc thù, có khả năng lk với các chất thông tin hóa học để kích thích hoặc ức chế các quá trình trong tb),
khi protein G không trực tiếp tác động đến các phản ứng chức năng của tb.
- Vai trò của chất thông tin liên lạc thứ hai: chất phổ biến là AMP vòng được tạo ra do protein G hoạt hóa enzim phân
giải ATP thành AMP vòng. Chất này xuất hiện khi có tác dụng kích hoạt các phản ứng chức năng của tb, để khuếch đại
lượng thông tin làm tăng hoạt hóa các phản ứng chức năng lên nhiều lần để đáp ứng nhu cầu cơ thể . Ví dụ: với 1 phân tử
adrenalin sẽ kích thích sinh sản 104 phân tử AMP vòng sản sinh ra 108 phân tử glucozo từ glicozen để đáp ứng năng
lượng cho cơ thể.
4. Vì sao nói ti thể và lục lạp có nguồn gốc từ vi khuẩn sống cộng sinh trong tế bào nhân thực?(11.2011); ?
(60.2011); ti thể xuất hiện trước lục lap? (33.2013)
TL:
* Vì 2 bào quan này mang những đặc điểm về cấu tạo và chức năng giống với vi khuẩn:
- cấu tạo:
+ có AND dạng vòng, riboxom giống vi khuẩn.
+ Có màng kép tương tự một số vi khuẩn.
+ Ti thể có nguồn gốc từ vk hiếu khí: vì trên màng trong của ti thể và trên màng sinh chất của vi khuẩn hiếu khí có hệ
thống chất vận chuyểnđiện tử để thực hiện quá trình hô hấp tương tự như nhau.
+ Lục lạp: có nguồn gốc từ vk lam( màng tilacoit nằm tự do trong tế bào chất chứa hệ thống sắc tố quang hợp và các chất
vận chuyển điện tử như màng tilacoit nằm trong chất nền của lục lạp.
- Hoạt động:
+ tự nhân đôi như vi khuẩn
+ Qúa trình tổng hợp protein trong ti thể và lục lạp giống vi khuẩn: vì đều được khởi đầu từ axit amin focmilmetion.

1


GV: Trần Đức Hải


Ôn thi HSG Sinh học 10

5. Vi sao ti thể được xem là bào quan bán tự trị? Tình trạng bệnh lí của ti thể là gì? ?(18.2011)
TL:
- Vì ti thể có chứa AND, ARN các loại và riboxom
- ty thể có hệ tổng hợp riêng của mình.
- rất nhiều loại protein của ti thể được tổng hợp từ LNC hạt trong tb chất theo mã của gen trong NST của nhân.
- tình trạng bệnh lí của ti thể:
+ Trong tình trạng bệnh lí của tb 9 viêm gan siêu vi trùng, viêm gan do rượu, ung thư, thiếu hụt dinh dưỡng, thiếu axit
amin, nhiễm độc,…)
+ ti thể bị biến đổi hình dạng, kích thướ, cấu trúc,.
+ Kích thước trở thành “ khổng lồ” đạt tới 4-5 mm hoặc có thể teo đặc lại và tiến tới thoái hóa.
6. Phân biệt về cấu tạo và chức năng của lớp vỏ ngoài màng sinh chất ở tế bào vi khuẩn, tế bào thực vật và tế bào
động vật?(19.2011)
TL:
- TB VK: Lớp vỏ ngoài dày khoảng 10nm, có bản chất là peptidoglican ( axit amin + gluxit mạch thẳng). một số VK có
thêm lớp vách polisaccarit có chức nang kháng nguyên.
CN: Ổn định hình dạng nhất định, duy trì áp suất thẩm thấu,.
- TB thực vật: lớp vỏ ngoài xenlulozo dày khoảng 0,5- 1 µm được cấu tạo từ các polisacarit, có tích lũy thêm các phức
chất khác nhau như gỗ ( linhin), bần ( superin),…
CN: Nâng đỡ, bảo vệ tạo nên sức trương và độ rắn chắc, điều hòa sự vận chuyển các chất.
- TB động vật: lớp vỏ polysaccrit tò ra ngoài khỏi màng sinh chất.
CN: Bảo vệ tạo điện tích màng, trao đổi chất, miễn dịch.
7. Bào quan chứa enim thực hiện tiêu hóa nội bào ở tế bào nhân thực hình thành từ đâu? Cấu tạo như thế nào?
Trong các tế bào: tb cơ, tb hồng cầu, tb bạch cầu, tb thần kinh, thì loại tb nào chứa nhiều bào quan đó nhất? vì
sao? (30.2011); ở thực vật không có bào quan lizoxom thì bào quan nào sẽ thay thế chức năn của lizoxom?
(33.2013)
TL:
- Đó là lizoxom hình thành từ bộ máy Gongi. Cấu tạo dạng túi có 1 lớp màng bao bọc chứa nhiều enzim thủy phân,
nhiệm vụ tiêu hóa nội bào.

- tb bạch cầu chứa nhiều lizoxom nhất vì đảm nhiệm chức năng tiêu diệt vi khuẩn, tb già, tế bào bị tổn thương.
8. Nhân có chức năng ji? Trình bày thí nghiệm chứng minh?(34.2011)
TL:
- Trung tâm đk mọi h/đ sống của tb.
- Chứa AND nên q/đ mọi đặc tính của tb.
- Tham gia vào các chức năng sinh sản.
* Thí ngiệm: (sgk)
9. Peroxixom tồn tại chủ yếu ở các loại tb nào? Trong Peroxixom có chứa những loại enzim nào? Neu vai trò các
loại enzim đó? Vì sao trong nước tiểu người và Linh trưởng có chứa axit uric?(39.2011)
TL:
- Peroxixom tồn tại chủ yếu ở các loại tb: TB gan, tb thận, ( ở ĐV có vú), tb nấm men, tb lá, hạt, của một số TV,..
- Peroxixom có chứa những loại enzim: Enzim D, amino – oxidaza, catalaza, urat-oxidaza.
- Enzim catalaza: Phân giải Hydroperoxit ( H2O2) thành H2O và O2
- Enzim D, amino – oxidaza: tác động lên các D. axit amin 1 cách đặc trưng.
- urat-oxidaza: Phân giải axit uric là sản phẩm trao đổi chất của cấc purin.
* Người và Linh trưởng có chứa Peroxixom ko có chứa các enzim urat-oxidaza nên axit uric ko bị phân giải đến trong
nước tieeurcos chứa axit uric
10. Ở tb động vật có 1 bào quan phổ biến được ví như nhà máy xử lí và tái chế các vật liệu phế thải.
- Tên gọi bào quan đó? Đặc điểm về cấu trúc và chức năng? Trong các loại tb của cơ thể loại tb nào có chứa loại
bào quan này nhiều nhất?(40.2011); ?(59.2011)
TL:
- Bào quan đó là lizoxom
- cấu trúc:
+ HS tự trinhg bày
11. Trình bày tính phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của 3 bào quan nhân thực: riboxom, ti thể, lục lạp?
(49.2011)

2



GV: Trần Đức Hải

Ôn thi HSG Sinh học 10

TL: 9 HS tự làm)
12. Bằng kiến thức về lizoxom em hãy giải thích “ tại sao công nhân mỏ than và công nhân khai thac đá thường bị
viêm phổi”?(51.2011)
TL:
- Do sự tạo thành những mơi liên kết hydro giữa các nhóm SiOH (bụi của than đá), và những phân tử nhận hydro ( oxy,
nito, lưu huỳnh) nằm trong cấu trúc lipoprotein của màng tb, do đó có tổn thương của màng lizoxom.
- Enzim thủy phân trong lizoxom giải phóng ra bào tương và màng tb → gây hiện tượng tự tiêu của các đại thực bào→
miễn dịch ở phổi giảm→dễ viêm phổi.
13. Cấu trúc, chức năng, nguồn gốc của riboxom?(60.2011)
TL:
- Bào quan nhỏ, không màng, kích thước 15-25 nm.
- TPHH: Rarn và protein, gồm 1 hạt lớn và 1 hạt bé
CN: Là nơi tổng hợp protein cho tb.
- Nguồn gốc: Được tạo ra ở nhân con
- Vị trí: rải rác trong tb chất, hoặc bám bề ngoài một số LNC hoặc trên màng nhân.
- Lục lạp và ti thể có chứa riboxom.Riboxom ở sv nt khác với ribo ở sv ns:
NT: hệ số lắng: 80S (60 và 40)
NS: hsl: 70S ( 50 và 30)
14. Nêu chức năng của các bào quan tham gia tổng hợp hoocmon insulin? (8.2013)
TL:
- LNC hạt: tổng hợp protein để tạo nên hoocmon. Quá trình tổng hợp protein diễn ra ở các hạt riboxom ( bào quan
riboxom) đính trên màng lưới nội chất.
- bộ máy Gongi: Biến đổi protein để trở thành hoocmon, đóng gói trong các túi tiết và bài xuất ra ngoài bằng con đường
thực bào.
15. Trong hoạt động sống bình thường màng sinh chất vi khuẩn có thể có những kiểu biến đổi về mặt cấu trúc
như thế nào? Chức năng của mỗi kiểu biến đổi đó? (9.2013)

TL:
- MSC gấp nếp tạo nên mezoxom để định vị AND , giúp phân chia tb.
- MSC tạo các túi chứa hạt dự trữ (nitrogenaza) trong quá trình cố định đạm.
- MSC gấp nếp tạo các tilacoit ( vk lam) chứa sắc tố quang hợp, giúp vk quang hợp.
16. Phân biệt cấu trúc tb nhân sơ với tế bào nhân thực?
- HS tự làm
- Điểm khác nhau giữa vi khuẩn gram – với vi khuẩn gram +? (10.2013);
- Giải thích kết quả nhuộm gram khi tiến hành nhuộm vk gram – và vk gram +? (40.2013)
TL:
Kết quả nhuộm Gram: VK Gram + có màu tím; BK gram – có màu đỏ.
Giải thích: sau khi nhuôm với phức hợp tím kết tinh - lugol. Mẫu được xử lí với hỗn hợp khử màu.
+ VK Gram + có thành peptidglican dày, bị mất nước, làm giảm khoảng trống giữa các phân tử và làm cho thành tb bát
giữ phức hợp kết tinh – lugol, trong tb.
+ VK gram – có thành peptidglican mỏng hơn, và thường có thêm màng polisaccrit bên ngoài, hỗn hợp khử màu hòa tan
lipit và làm tan màng ngoài của thành tb. Lớp peptidglican mỏng hơn không thể dữ lại phức hợp tinh – lugol và tb Gram
– bị khử màu và bát màu thuốc nhuộm bổ sung.
17. Các thành phần cấu trúc bề mặt của tế bào nhân sơ giúp sinh vật này thích nghi với môi trường sống như thế
nào??(19.2013)
TL:
- Thành tb peptidglican: duy trì hình dạng tb.giupx tb không bị vở ratrong mt nhược trương.
- Màng ngoài ( vk gram - ) jup tb tránh khỏi hàng rào bảo vệ của cơ thể động vật, hạn chế sự xâm nhạp một số kháng
sinh
- Lớp màng nhầy: có bản chất polisaccrit jup tb bám , chống chịu trong điều kiện khô hạn và thiếu dinh dưỡng.
- Lông: giúp bám; lông giới tính giúp tb tiếp hợp trao đổi AND.
- Roi: giúp tb di chuyểnđến nơi có đk thuận lowpihoawcj tránh các yếu tố bất lợi trong mt sống.
18. Sự vận chuyển Protein từ nơi sản xuất ra khỏi tế bào có sự tham gia của những bào quan nào? Nêu chức năng
của các bào quan này?(12.2013)
TL:

3



GV: Trần Đức Hải

Ôn thi HSG Sinh học 10

- Sự vận chuyển Protein từ nơi sản xuất ra khỏi tế bào có sự tham gia của những bào quan: LNC hạt, thể gongi, máng
sinh chất.
- Chức năng của các bào quan này:
+ LNC hạt: th PROTEIN
+ GONGI: gắn nhóm cacbohidrat vào protein được tổng hợp ở LNC.
+ Tạo ra các túi như túi tiết, lizoxom, thu gom, bao gói, biến đổi và phân phối các sản phẩm.
Tổng hợp nên các polisaccrit cấu trúc thành tb TV
- MSC:
+ V/C các chất qua màng.
+ tiếp nhận và truyền thông tin.
+ địn vị nhiều loại enzim, ghép nối các tb trong 1 mô.
19. Tế bào thực vật có thành xenlulozo vững chắc, vì sao tế bào thực vật có thể lớp lên được?(14.2013)
TL:
- Các phân tử xenlulozo lk với nhau bằng các lk hydro tạo nên vi sợi xenlulozo, các vi sợi này lk với nhau hình thành nên
thành tb tv. Các lk hydro là lk yếu nên chúng dễ đứt ra làm các sợi xenlulozo trượt lên nhaudo vậy tb dài ra.
20. So sánh tb thực vật với tb động vật? tại sao tb thực vật và tb động vật có những điểm giống nhau và khác
nhau đó? (23.2013)
TL:
- Giống nhau: TB là đơn vị……….các sv đều có chung nguồn gốc.
- Khac nhau: do từ 1 nguồn gốc chung tiến hóa teo hai hướng khác nhau: hướng di chuyển, hướng cố định
21. Nêu vai trò của lưới nội chất trơn? Giải thích vì sao nếu sử dụng thuốc giảm đau, an thần thường xuyên có thể
xẩy ra hiện tượng nhờn thuốc? (26.2013)
TL:
- TH các hợp chaatslipit: photpholipit, steroit, chuyển hóa cacsbohdrat.

- khử độc thuốc và các chất độc kị nước.
- các enzim trong LNC trơn trong tb gan giúp khử độc bằng cách gắn nhóm hydroxil vào các phân tử thuốc làm chúng dễ
hòa tan và dễ dàng đẩy ra khỏi cơ thể.
* Sử dụng thuốc giảm đau, an thần thường xuyên có thể xẩy ra hiện tượng nhờn thuốc vì:
+ các loại thuốc này kích thích sự sinh sôi của LNC trơn và các enzim lk với chúng làm tăng tính khử độc → tăng sự
chịu đựng đối với thuốc.
+ Sự sinh sôi của LNC trơn còn làm tăng tính chịu đựng đối với các loại thuốc khác, ví dụ lạm dụng thuốc an thần có thể
làm giảm hiệu quả thuốc kháng sinh.
22. Màng trong của ti thể bị hỏng dẫn đến hậu quả gì? ATP được giả phóng ra bao nhiêu? (26.2013)
TL:
- Màng ti thể bị hỏng thì chuỗi chuyền điện tử không thể xảy ra chỉ tạo ra được 4 ATP.
23. Xác định những bào quan trong tế bào thực vật có màng đơn, màng kép? (38.2013)
TL:
- Bào quan màng kép: ti thể, lục lạp, nhân tb.
- bào quan có màng đơn: LNC, bộ máy Gongi, lizoxom, không bào.
24. Tb thần kinh, tb hồng cầu, tb bạch cầu, tb có tim, loại tb nào tb nào có nhiều LNC hạt, tb nào chứa nhiều ti
thể nhất? giải thích? (38.2013)
TL: - HS tự tl
25. Một bào quan quan trọng có ở tb nhân thực có nguồn gốc từ 1 dạng vi khuẩn hiếu khí sống cộng sinh, đó là
bào quan nào?hãy chứng minh? (40.2013).
-------HS tự tl
26. Hình dạng của lục lạp phù hợp với việc thực hiện chức năng của nó là kết quả của một quá trình tiến hóa lâu
dài. Em hãy đưa ra luận điểm để chứng minh nhận xét trên? (48.2013)
TL:
- Lục lạp có hình oval hoặc hình bầu dục.đặc điểm này giúp cho TV dễ dàng thực hiện QH ứng với từng điều kiện môi
trường.
- Khi đk chiếu sáng yếu, lục lạp chủ động quay bề mặt có diện tích tiếp xúc lớn với ánh sáng Mặt Trời để thu được nhiều
ánh sáng thực hiện quang hợp.
- Khi đk chiếu sáng quá mạnh, lục lạp quay bề mặt có diện tích tiếp xúc bé với ánh sáng Mặt Trời để hạn chế hiện tượng
ánh sáng mạnh phá hủy lục lạp.


4


GV: Trần Đức Hải

Ơn thi HSG Sinh học 10

27. có 4 loại tb: tb gan; tb bạch cầu; tb vi khuẩn; tb biểu bì của lá thài lài tía; tb khí khổng. nếu chỉ dùng một loại
bào quan trong mỗi tb thì có thể phân biệt được chúng hay khơng? Cho biết có đầy đủ các thiết bị hỗ trợ?
(49.2013)
TL:
* ĐƯỢC
- tb khí khổng- lục lạp
- tb vi khuẩn – riboxom
- tb gan – Peroxixom
- tb bạch cầu – lizoxom
28. hãy cho biết 2 con đường tổng hợp ATP trong tế bào động vật?(52, 53.2013)
TL:
- 2 con đường tổng hợp ATP trong tế bào động vật:
+ Tổng hợp bằng con đường photphorin hóa cơ chất. cụ thể là nhóm photphat được chuyển từ phân tử chất hữu cơ nào
đó ( vd: diphotphoglicerat) sang ADP để tạo ATP.
+ Tổng hợp bằng con đường photphorin oxy hóa; thơng qua q trình hơ hấp ATP được tổng hợp nhờ hiện tượng hóa
thẩm. H+ được chuỗi chuyền điện tử bơm từ trong chất nền ti thể vào giữa 2 lớp màng ti thể để rồi H + được thấm trở lại
qua kênh ATP-synthetaza để tổng hợp nên ATP từ ADP.
29. Nêu 2 cách để phân biệt tb động vật và tb thực vật dựa vào các đặc điểm trên tiêu bản hiển vi tb? (59.2013)
TL:
- TBTV; có thành xenlulozo nên thường có góc, cạnh, dạng hình khối.
-TBĐV: ko có thành tb nên thường có dạng tròn, bầu dục
* Dạng 2:

- TBTV: Có lục lạp, ko có trung tử
- TBĐV: khơng có lục lạp, có trung tử
30. Cấu trúc, chức năng hạch nhân:
TL:
Cấu trúc: là cấu trúc có trong nhân tb sv nhân thực.nó gồm có AND nhân và các phân tử rARN do chính AND nhân mã
hóa, ngoaif ra nó còn gồm các protein được “ nhập khẩu” từ tb chất.
- Hạch nhân là nơi lắp ráp ( đóng gói) các phân tử rARN và protein hình thành các tiểu phần lớn và tiểu phần nhỏ của
riboxom, trước khi những cấu trúc này được vận chuyển ra tb chất và tham gia vào q trình dịch mã ( TH protein)
31. Q trình tổng hợp glicơprơtêin trong tế bào được diễn ra như thế nào? Nêu chức năng của glicơprơtêin.
♦ Q trình tổng hợp glicơprơtêin:
- Glicoprotein cấu tạo từ gluxit liên kết với prơtêin
- Gluxit được tổng hợp bên trong mạng lưới nội sinh chất
- Prơtêin được tổng hợp tại ribơxơm trên mạng lưới nội chất hat.
- Sau khi tổng hợp xong gluxit và prơtêin được đưa vào gơngi để ttổng hợp nên glicoprotein
♦Chức năng của glicoprotein:
- Là “dấu chuẩn” giúp các tế bào nhận biết nhau.
- Là các thụ quan giúp tế bào thu nhận thơng tin.
32. CÊu t¹o vµ vai trß cđa liz«x«m trong tÕ bµo sinh vËt nh©n chn ? NÕu liz«x«m
vì trong tÕ bµo sÏ g©y hËu qu¶ ra sao?
+ Lµ c¸c cÊu tróc cã kÝch thíc tõ 0,25 → 0,5 µ m chøa c¸c enzim thủ ph©n vµ ®ỵc bao bäc
bëi mµng c¬ b¶n.
+ khi c¸c ph©n tư h÷u c¬ ®ỵc tÕ bµo hÊp thơ b»ng Èm bµo hay thùc bµo, c¸c vi rót vµ thĨ l¹
x©m nhËp vµo tÕ bµo...®Ịu ®ỵc lizox«m bao lÊy vµ ph©n gi¶i b»ng hƯ enzim cđa m×nh → lµ
c¬ quan tiªu ho¸ néi bµo, b¶o vƯ, chèng vi rót, vËt thĨ l¹, chÊt ®éc x©m nhËp vµo tÕ bµo
Khi lizox«m vì ra trong tÕ bµo → c¸c enzim thủ ph©n sÏ tho¸t ra ngoµi → ph©n hủ lu«n c¶
tÕ bµo
33. a/ Tại sao nói màng sinh chất có tính khảm động? Phân biệt chức
năng của các loại protein màng?

5



GV: Trần Đức Hải

Ơn thi HSG Sinh học 10

-Màng sinh chất có tính khảm vì chen lẫn lớp kép photpholipit là các phân tử
protein. Các phân tử protein có thể khảm nửa mặt ngoài, nửa mặt trong hay
xuyên qua cả đôi photpholipit (0.5đ)
Màng sinh chất có tính động vì các phân tử photpholipit lên kết nhau bằng tương
tác kò nước-loại liên kết yếu nên các phân tử lipit và protein và có thể di
chuyển dễ dàng bên trong lớp màng làm cho màng sinh chất có độ nhớt (0.5đ)
-Protein màng có nhiều loại với các chức năng khác nhau .
+ Các protein bám màng: (0.5đ)
• Mặt ngoài: ghép nối các tế bào với nhau, tín hiệu nhận biết tế bào.
• Mặt trong:bám vào khung xương tế bào ổn đònh hình dạng tế bào.
+ Các protein xuyên màng:(0.5đ)
• Chất mang:vận chuyển các chất qua màng.
• Tạo kênh dẫn truyền các chất qua màng.
• Thụ quan: dẫn truyền thông tin vào tế bào.
34. Phân biệt hình thức phân bào ngun phân ở tế bào nhân chuẩn và phân đơi ở tế bào nhân
sơ?
TL:
Phân đơi ở tế bào nhân sơ
Ngun phân ở tế bào nhân chuẩn
- Chỉ phân chia khi gặp điều kiện thích hợp
- Phân chia theo một chương trình đã lập trình sẵn trong
hệ gen hoặc do nhu cầu thay thế tế bào tổn thương.
(0,25đ)
- Phân chia theo lối trực tiếp khơng hình thành thoi phân - Phân chia theo hình thức ngun phân, có hình thành

bào.
thơi phân bào. (0,25đ)
- Chu kì tế bào đơn giản, tốc độ phân chia tế bào nhanh - Chu kỳ tế bào phức tạp hơn, tốc độ phân chia tế bào
hơn.
chậm hơn. (0,25đ)
- ADN nhân đơi và chia đơi bám vào màng sinh chất ở các - ADN nhân đơi, NST nhân đơi ở trong nhân tế bào, sau
mezoxơm. (0,25đ)
đó tập hợp trên mặt phẳng xích đạo và đính với thoi
phân bào ở tâm động. (0,25đ)
- Sự phân chia vật chất di truyền nhờ vào thoi phân
- Sự phân chia vật chất di truyền nhờ sự phát triển của
bào. (0,25đ)
màng sinh chất tạo thành vách ngăn.
- Sự phân chia tế bào chất :
- Sự phân chia tế bào chất : tạo vách ngăn ở giữa chi tế bào Ở tế bào thực vật : Hình thành vách ngăn ở giữa, ở tế
mẹ thành hai tế bào con. (0,25đ)
bào động vật : hình thành eo thắt chia tế bào mẹ thành
hai tế bào con. (0,25đ)
35. - Hãy nêu thành phần hóa học và tác dụng của lớp màng nhầy ở vi khuẩn. Có phải mọi tế bào vi khuẩn đều
có lớp màng nhầy khơng? Cho ví dụ.
- Căn cứ vào đâu người ta chia vi khuẩn thành 2 nhóm: Nhóm Gram dương (G+) và nhóm Gram âm (G-)?
- Khi trực khuẩn G+ (Bacillus brevis) phát triển trong mơi trường lỏng người ta thêm lizơzim vào dung dịch ni
cấy thì vi khuẩn này có tiếp tục sinh sản khơng? Vì sao?
TL:
1. Thành phần hóa học và tác dụng của lớp màng nhầy ở vi khuẩn
+ Thành phần hố học: Màng nhầy vi khuẩn có thành phần trên 90% là nước, pơlisaccarit, ở một số vi khuẩn có thêm
một ít lipơprơtêin.
+ Tác dụng: Bảo vệ vi khuẩn, tăng khả năng kết dính, tăng độc lực, hạn chế thực bào.
* mọi tế bào vi khuẩn đều có lớp màng nhầy khơng? Cho ví dụ.
+ Khơng phải mọi vi khuẩn đều có màng nhầy.

+ Ví dụ:
- Vi khuẩn nhiệt thán hình thành màng nhầy khi có prơtêin động vật.
- Vi khuẩn gây bệnh viêm màng phổi chỉ hình thành màng nhầy khi xâm nhập vào cơ thể động vật, khi ở ngồi khơng có
màng nhầy.
3. Căn cứ vào đâu người ta chia vi khuẩn thành 2 nhóm: Nhóm Gram dương (G+) và nhóm Gram âm (G-).

6


GV: Trần Đức Hải

Ôn thi HSG Sinh học 10

- Chia (G+) và (G-): Gram là tên nhà khoa học người Đan mạch tìm ra phương pháp nhuộm màu vi khuẩn và phân biệt:
Nhóm G+ bắt màu tím (màu Gram) , nhóm G- bị mất màu Gram khi tẩy rửa và mang màu đỏ của thuốc nhuộm bổ sung.
Nguyên nhân bắt màu khác nhau là do sự khác nhau về thành phần và cấu trúc của thành tế bào.
4) Khi trực khuẩn G+ (Bacillus brevis) phát triển trong môi trường lỏng người ta thêm lizôzim vào dung dịch nuôi cấy thì
vi khuẩn này có tiếp tục sinh sản không? Vì sao?
Vi khuẩn không tiếp tục sinh sản vì: Lizôzim làm tan thành tế bào của vi khuẩn. Vi khuẩn trở thành tế bào trần không có
khả năng phân chia. Mặt khác dễ bị phá huỷ do các tác nhân.
36. Thực nghiệm chứng tỏ rằng khi tách ti thể ra khỏi tế bào, nó vẫn có thể tổng hợp được ATP trong điều kiện invitro thích
hợp. Làm thế nào để ti thể tổng hợp được ATP trong ống nghiệm? Hãy nói rõ cơ sở khoa học của cách làm đó?
TL:
+ Để ti thể tổng hợp được ATP trong ống nghiệm cần tạo ra sự chênh lệch về nồng độ H+ giữa hai phía màng trong của ti thể. Cụ
thể là nồng độ H+ ở xoang gian màng phải cao hơn nồng độ H+ trong chất nền.
Giải thích:
+ Ti thể tổng hợp ATP từ ADP và P vc là do các ion H+ khuếch tán qua kênh đặc hiệu tại phức hợp ATP-sylthaza từ xoang
gian màng vào chất nền.
+ Muốn vậy, thoạt đầu cho ti thể vào trong dung dịch có pH cao (pH ≥ 8), nhằm làm giảm nồng độ H+ trong ti thể.
+ Sau đố chuyển ti thể vào dung dịch có pH thấp (ví dụ pH = 4), nhằm nâng cao nồng độ H + ở xoang gian màng trong

khi nồng độ H+ ở chất nền vẫn còn
+ Dễ kết bào xác khi gặp điều kiện bất lợi.
37. Trong tế bào có 1 bào quan được ví như " Hệ thống sông ngòi kênh rạch trên đồng ruộng" đó là bào quan
nào? Trình bày cấu trúc và chức năng của bào quan đó? Nêu 2 ví dụ khác nhau về loại tế bào có chứa bào quan
đó?
TL: - Cấu tạo:
+ Là một hệ thống màng xuất phát từ màng nhân, có thể nối liền màng sinh chất, liên hệ với bộ máy Gongi, thể hòa tan
thành một thể thống nhất.
+ Gồm những túi dẹp, các ống dẫn thường xếp song song và thông với nhau.
+ Trên mạng lưới nội chất hạt còn có nhiều riboxom đính trên bề mặt ngoài.
- Chức năng
+ Chức năng chung: Là một hệ thống chung chuyển nhanh chóng các chất vào, ra tế bào. Đảm bảo sự cách ly của các
quá trình khác nhau diễn ra đồng thời trong tế bào.
+ Chức năng riêng: Mạng lưới nội chất hạt là nơi tổng hợp protein. Mạng lưới nội chất trơn là nơi tổng hợp lipit, chuyển
hóa đường, phân hủy chất độc của cơ thể.
Ví dụ: 1-Lưới nội chất hạt phát triển nhiều nhất ở tế bào bạch cầu, (vì bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể bằng các
kháng thể và prôtêin đặc hiệu,mà prôtêin chỉ tổng hợp được ở lưới nội chất hạt là nơi có các riboxom tổng hợp
prôtêin.Ngoài ra còn có các tuyến nội tiết và ngoại tiết cũng là nơi chứa nhiều lưới nội chất hạt vì chúng tiết ra
hoocmôn và enzim cũng có thành phần chính là prôtêin).
2-Lưới nội chất trơn phát triển nhiều ở tế bào gan (vì gan đảm nhiệm chức năng chuyển hóa đường trong máu thành
glicôgen và khử độc cho cơ thể,hai chức năng này do lưới nội chất trơn đảm nhiệm vì chức năng của lưới nội chất trơn
là thực hiện chức năng tổng hợp lipit,chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại đối với tế bào).

(Yêu cầu các em tham khảo thêm các tài liệu khác về phần cấu trúc tế bào)

7


GV: Trần Đức Hải


Ôn thi HSG Sinh học 10

Chuyên đề ôn thi HSG
Màng sinh chất và vận chuyển các chất qua màng sinh chất
1. Hãy cho biết những chất như ơstrogen, protein, Oxy, Na+, nước, testosteron, glyxeron, NO, Ca+ vận
chuyển qua màng bằng cách nào?(6. 2013)
TL: ơstrogen, testosteron, glyxeron có bản chất là lipit nên có thể đi qua lớp kép photpholipit.
- Oxy, NO là phân tử có kích thước nhỏ khôn phân cực nên dễ dàng khuếch tán qua lớp kép photpholipit.
- protein là đại phân tử có kích thước lớn nên vận chuyển bằng cách nhập bào, xuất bào.
- Na+, Ca+ là phân tử mang điện đi qua màng nhờ protein xuyên màng ( kênh protein)
- nước là chất phân cực nên vận chuyển qua kênh protein đặc biệt là aquaporin
2. Trong cấu trúc màng sinh chất protein màng phân bố như thế nào? Nêu các chức năng của protein
màng? (14.2013)
TL: Gồm protein xuyên màng và protein bám màng:
- chức năng của protein màng:
- tạo thành kênh vận chuyển các chất
- pro thụ thể tiếp nhận thông tin
- glicoprotein; dấu chuẩn nhận biết tế bào lạ, tb quen.
- pro nối các tế bào cùng loại thành mô
- pro gắn với khung xương té bào bên ngoài duy trì hình dạng tế bào giữ vị trí ổn định cho protein.
3. sự khuếch tán các chất qua màng phụ thuộc vào những yếu tố nào? (14.2013)
TL:
- sự chênh lệch nồng độ các chất giữa 2 bên màng (thụ động)
- sự phù hợp giữa kênh protein với chất đi qua màng.
- kích thước phân tử, bản chất của chất đi qua màng.
- Nhiệt độ môi trường
- Năng lượng ATP, nhu cầu của tế bào.
4. MSC của tế bào động vật và bào thực vật, loại tế bào nào có tính động rõ rệt hơn? Vì sao? (14.2013)
TL:
* MSC của TB thực vật có tính linh động rõ rệt hơn MSC TB động vật vì;

- MSC của TB thực vật có nhiều axit béo không no nên các phân tử axit béo không bó chặt vào nhau nên
lỏng hợ nên tính động mạnh hơn.
- MSC của TB thực vật không có colesteron nên có tính ổn định không cao như TB động vật nên tính đọng
mạnh hơn.
- trong khi đó TB ĐV: Có colesteron nên tính ổn định cao.
5. Bằng thí nghiệm nào người ta chứng minh được protein của màng có thể chuyển động? ( 16.2013)
TL:
- Sử dụng phương pháp lai tế bào (ví dụ lai tế bào người và tế bào chuột) đã đánh dấu protein màng của 2
loại và quan sát sự phân bố protein màng ở tế bào lai.
- nếu protein của 2 loài có sự phân bố xen kẽ nhau trong tế bào lai thì protein linh động ( chuyển động)
- nếu không thấy có sự xen kẽ giữa 2 loại protein trong tế bào lai cũng chưa kết luận được protein màng
không chuyển động vì liên quan đến tính đặc hiệu của màng.
6. Vì sao màng tế bào sống có tính thấm chọn lọc? mô tả một thí nghiệm để chứng minh điều này?
( 19.2013)
TL:
- màng tế bào sống có tính thấm chọn lọc: vì màng TB kiểm soát các chất trao đổi với môi trường bên
ngoài nhờ các thành phần cấu tạo màng.
- lớp photpholipit chỉ cho những chất có kích thước nhỏ, không phân cực, tan trong dầu mỡ đi qua.
- các phân tử protein vận chuyển câc chất qua màng mang tính đặc hiệu, chỉ vận chuyển một hoặc vài chất
nhất định.

8


GV: Trần Đức Hải

Ôn thi HSG Sinh học 10

* TN để chứng minh tính thẩm của tế bào sống và tế bào chết ( phôi ngô): 10 phôi ngô đã ủ 1-2 ngày.
Chọn 5 phôi đun cách thủy, ngâm carmin inđigô 2%hay xanhmetylen, khoảng 2h rửa sạch phôi sau đó cắt

lát quan sát.
- chọn 5 phôi sống ngâm thuốc nhuộm tương tự quan sát
→ giải thích kết quả thí nghiệm: phôi chết bắt maufvif màng sinh chất mất tính thấm chọn lọc. phôi sống
không bắt màu vì màng sinh chất còn có tính thấm chọn lọc chỉ cho những chất cần thiết đi qua.
7. Thế nào là hiện tượng đồng vận chuyển? Vì sao những vận động viên hay sử dụng đồ uống giàu chất
hòa tan? (19.2013)
TL:
- đồng vận chuyển Để vận chuyển một chất phải đi cặp với một chất khác cùng chiều qua protein màng,
một chất khuếch tán để điều khiển sự vận chuyển của một chất khác ngược chiều gradien nồng độ.
- vận động viên hay sử dụng đồ uống giàu chất hòa tan để có hiện tượng đồng vận chuyển Na+ - glucozo
bổ sung nhanh năng lượng cho cơ thể.
8. Là các phân tử được “ khảm” vào lớp kép photpholipit nhưng chúng thực hiện nhiều chức năng rất
quan trọng cho tế bào. Hãy phân loại và cho biết chức năng của phân tử nói trên? (20.2013)
TL:
- là các phân tử protein có 2 loại: pro bám màng và pro xuyên màng
* chức năng:
- vận chuyển các chất qua màng; các pro tạo kênh vận chuyển là chất mang là các bơm ion
- Enzim: xúc tác phản ứng trong màng hoặc trong tế bào chất
- thu nhận và truyền đạt thông tin : các pro thụ quan màng
- nhận biết tế bào: các pro là dấu chuẩn
- Kết nối: liên kết các tế bào tạo thành mô
- Neo màng: các pro liên kết với pro sợi hoặc vi sợi.
9. chẻ cọng rau muống nếu để môi trường ngoài thì không thấy gì xảy ra nhưng nếu đem ngâm trong
nước thấy cọng rau muống cong ra phía ngoài. Giải thích? ( 25.2013)
TL:
- Cọng rau muống ngâm vào nước là môi trường nhược trương nên các tế bào sẽ trương nước, căng ra.
- các tb mặt ngoài có vách dày hơn các tb mặt trong nên sự trương nước diễn ra chậm hơn các tb mặt trong
nên cọng rau muống cong ra phía ngoài.
10. các tế bào nhận biết nhau bằng các “ dấu chuẩn” có trên màng sinh chất. theo em dấu chuẩn là hợp
chất hóa học nào? Chất này được tổng hợp và chuyển đến màng sinh chất như thế nào? Vì sao sự nhận

biết tế bào là điều kiện sống còn để hoạt động chức năng của sinh vật? ( 33.2013)
TL:
- Dấu chuẩn là hợp chất glicoprotein. Protein được tổng hợp ở các riboxom trên màng lưới nội chất hạt
sau đó đưa vào trong xoang của lưới nội chất hạt, tạo thành túi tới bộ máy gongi. Tại đây protein được hoàn
thiện cấu trúc, gắn thêm hợ chất saccarit thành glicoprotein hoàn thiện sau đó đóng gói đưa ra ngoài màng
bằng xuất bào.
* Sự nhận biết tế bào là điều kiện sống còn để hoạt động chức năng của sinh vật: vì
+ có vai trò quan trọng trong việc phân loại các tb vào mô, vào các cơ quan trong phát triển ở phôi động vật
+ vai trò trong loại bỏ tb lạ ( hoặc các mô ghép không đồng nhất)
11. Trình bày thí nghiệm co và phản co nguyên sinh? Ý nghĩa của việc nghiên cứu này? ( 53-213.2013)
12. a. Tại sao photpholipit có tính lưỡng cực?
. b. Nêu chức năng của các thành phần cấu tạo nên màng sinh chất?
TL:
+ Photpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm photphat (nhóm này
nối glixeron với 1 ancol phức)
+ Đầu ancol phức ưa nước, đuôi axit béo kị nước.
b. Chức năng các thành phần:

9


GV: Trần Đức Hải

Ôn thi HSG Sinh học 10

+ Lớp photpholipit kép:Tạo khung cho MSC, tạo tính động cho màng và cho 1 số chất khuếch tán qua.
+ Pr màng: Tạo các kênh VC đặc hiệu, tạo các thụ thể hoặc chất mang, ghép nối giữa các TB trong mô.
+ Colesteron: Tạo các giới hạn để hạn chế sự dich chuyển cuả các phân tử photpholipit, làm ổn định cấu
trúc của màng
+ Glicoprotein: tạo các giới hạn để hạn chế sự dịch chuyển của các phân tử photpholipi làm ổn định cấu

trúc của màng:
13. a. một bạn học sinh giải thúch sự hút nước của những cây sống trong rừng ngập mặn như sau: “mặc
dù sống trong môi trường có nồng độ muối cao hơn nồng độ dich tế bào ở rễ cay, song các cây này vẫn
hút được nước nhờ các prôtêin mang và phải tiêu tốn năng lượng ”. Bạn học sinh giải thích chưa đúng ở
nhhững điểm nào?
b. các cây sú, vẹt, đước sống ở vùng ngập mặn làm thế nào có thể hút được nước?
TL:
a. Những điều chưa chính xác khi giải thích
- cây hút nước theo cơ chế thẩm thấu :nước đi từ nơi thế năng nước cao  nơi có thế năng nước thấp theo
chiều gradien nồng độ và không tiêu tốn năng lượng
- Nước được vận chuyển qua màng bằng prôtêin kênh là aquaporin
b. Cây sú, đước, vẹt ... sống ở vùng ngập mặn lấy nước bằng cách: trong tế bào rễ quá trình hô hấp diễn
ra rất mạnh  tổng hợp các hợp chất hữu cơ tạo ra trong rễ một áp suất thẩm thấu cao để giúp cây hút nước .
mặt khác lá có tuyến thải muối thừa.
14. Cho 3 tế bào cùng loại vào: nước cất (A), dung dich KOH nhược trương (B), dung dịch Ca(OH) 2
nhược trương (C) cùng nồng độ với dung dịch KOH . sau một thời gian , cho cả 3 tế bào vào dung dịch
sacarozo ưu trương . hãy giải thích các hiện tượng xảy ra.
TL:
- Khi cho 3 TB cùng loại vào: nước cất (A) , dung dịch KOH nhược trương (B), dung dịch Ca(OH) 2 nhược
trương (C) cùng nồng độ với dung dịch KOH.
- Nhận xét về nồng độ ở 3 loại môi trường này : nồng độ nước cất < B< C.
Vì theo công thức P = RCTi với i= 1+ (n-1) với n là số ion thì môi trường C> B
- Sau một thời gian, cho cả 3 TB vào dung dịch sacaroza ưu trương thì các TB đều có hiện tượng co
nguyên sinh. TB A co nhanh, mạnh nhất sau đó đến TB B còn TB C co chậm nhất.

10


GV: Trần Đức Hải


Ôn thi HSG Sinh học 10

Chuyên đề
ÔN TẬP VỀ PHẦNNĂNG LƯỢNG, ENZIM, HÔ HẤP, QUANG HỢP
? ATP là gì? Vì sao ATP được gọi là “Tiền tệ năng lương” của tế bào?
a. ATP là hợp chất cao năng ,được cấu tạo từ 3 thành phần: 1pt bazơ ađênin, 1pt đường pentôzơ liên kết với 3
nhóm photphat. Trong đó có 2 liên kết cao năng giữa các nhóm phot phat cuối trong ATP. Các nhóm photphat
đều mang điên tích âm, khi ở gần nhau có xu hướng đẩy nhau làm cho liên kết này bị phá vỡ
* ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó
để trở thành ADP (giải phóng khoảng 7.3 Kcalo) rồi ngay lập tức ADP được gắn thêm nhóm phôtphat để trở
thành ATP.
b. ATP được gọi là “Tiền tệ năng lương” của tế bào vì
+ Mọi cơ thể sống đều sử dụng năng lượng ATP
+ ATP có khả năng truyền năng lượng cho các phân tử khác thông qua chuyển nhóm phôt phat cuối cho phân
tử đó để trở thành ADP giải phóng 7,3 Kcalo.
1. ATP được tạo ra từ các bào quan nào? Trình bày nguồn gốc các bào quan đó? (10.2013)
TL: ATP được tạo ra từ ti thể và lục lạp.
Ti thể: vi khuẩn hiếu khí cộng sinhtrong tế bào
Lục lạp: VK lam cộng sinhtrong tế bào
2. Tại sao chu trình Canvin còn gọi là chu trình C3? Phân biệt chu trình C3 với chu trình C4 về chất
nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm cố định đầu tiên? ( 11.2013) ( 13.2013)
TL:
- SP đầu tiên hợp chất 3 các bon (APG)
- Chất nhận CO2 đầu tiên C3: RiDP (5C); C4: PEP (3C)
- SP đầu tiên C3: APG; C4: AOA
3. Bằng chứng nào liên quan đến enzim ATP syntetaza để chứng minh ti thể bắt nguồn từ SV nhân sơ
theo còn đường nội cộng sinh? (17.2013) viết phương trình tổng quát của pha sáng và pha tối trong quá
trình quang hợp của cây xanh. Tại sao 2 pha này lại xẩy ra ở 2 nới khác nhau trong lục lạp? ( 17.2013)
TL:
- ATP syntetaza SV nhân sơ nằm ở màng tế bào, ATP syntetaza nằm trong ti thể nằm ở màng trong của ti thể

được tiến hóa từ màng của SV nhân sơ nguyên thủy trong quá trình nội cộng sinh.
- PTTQ: (132.2013)
4. Giải thích số lượng phân tử ATP, NADPH cần dùng trong một chu trình Canvin và cho quá trình tổng
hợp một phân tử glucozo? (17.2013)
TL:
- Trong 1 chu trình Canvin: pha khử 3
CO2 cần 6ATP và 6 NADP; pha tái tạo chất nhận cần 3ATP →
1chu trình Canvin cần 9ATP và 6NADPH
- Mỗi chu trình Canvin chỉ tổng hợp được ½ phân tử Glucozo →2 chu trình Canvin tổng hợp được 1
glucozo.→ só phân tử ATP cần là: 9*2 =18
- số phân tử NADPH cần là: 6*2 =12
5. Enzim là gì? Mô tả cấu tạo của enzim? (19.2013) ( 55.2013)
6. Viết phương trình tổng quát quá trình quang hợp ở TV? bằng cách nào chứng minh nước trong sản
phẩm của quang hợp được tạo ra từ pha tối? (19.2013)
TL:
- PTTQ
- CM: Cung cấp cho cây CO218 ( dùng đồng vị oxy để đánh dấu) thì nước thu được trong sản phẩm có chứa O18
. nếu đánh dấu oxy của nước để làm nguyên liệu thì oxy đánh dấu nằm trong phân tử khí oxy
7. Nêu các điểm khác nhau cơ bản giữa quang hợp ở tế bào thực vật với quang hợp ở vi khuẩn lưu
huỳnh, viết phương trình minh họa? ( 21.2013)
TL:

11


GV: Trần Đức Hải

Ôn thi HSG Sinh học 10

- QH TV: dùng nước làm nguồn cung cấp hidro phả ứng sinh oxy

PT: CO2 + H2O → [CH2O] + O2
- QH ở VK lưu huỳnh: dùng hợp chất lưu huỳnh dạng khử làm nguồn cung cấp hidro phản ứng không sinh oxy
- PT: CO2 + H2S → [CH2O] + H2O + S
8. Thế nào là điều hòa hoạt động của enzim theo kiểu ức chế ngược? (23.2013)
TL:
- Là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm con đường chuyển hóa quay lại tác động như 1 chất ức chế làm bất hoạt
enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hóa
9. Tại sao nói enzim là chất xúc tác sinh học có hiệu quả cao và hoạt động trong điều kiện phù hợp với
sự sống? (31.2013)
TL:
- Đẩy nhanh tốc đọ phản ứng
- Có hoạt tính cao
- Tính chuyên hóa cao
Enzim hoạt động trong ĐK phù hợp với sự sống: enzim hoạt động xúc tác tốt nhất ở nhiệt độ thích hợp với
sinh vật, đa số enzim hoạt động ở pH trung tính
10. Nêu các bằng chứng lí thuyết chứng tỏ oxy sinh ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ nước?
(33.2013)
TL:
- Phản ứng quang phân li nước: PT………
- ở vi khuẩn QH, quá trình quang hợp không sử dụng nguyên liệu là H2O thì không tạo ra oxy. PT: CO2 + H2S
→ [CH2O] + H2O + S
11. Làm thế nào để xác định được một chất ức chế enzim là chất ức chế cạnh tranh hay chất ức chế
không cạnh tranh? (33.2013)
TL:
- Cho 1 lượng E nhất định cùng với cơ chất và chất ức chế vào 1 ống nghiệm sau đó tăng nồng độ cơ chất:
+ nếu tốc độ phản ứng tăng thì chất ức chế cạnh tranh
+ nếu tốc độ phản ứng không thay đổi thì chất ức chế không cạnh tranh
12. Nêu cấu tạo và cơ chế hoạt động của ATP synteraza. Vai trò của nó trong quang hợp và hô hấp?
( 41.2013)
13. sự phân li của phân tử nước tạo thành 3 sản phẩm: oxy; ion H+ và điện tử. sản phẩm nào trong đó được sử

dụng trong phản ứng của pha sáng quang hợp? ( 45.2013)
14. ở chu trình C3 enzim nào đóng vai trò quan trọng nhất?vì sao? Hãy tính hiệu suất năng lượng của chu trình
C3 ( với 1 ATP= 7,3Kcal, 1NADPH = 52,7Kcal)? ( 49.2013)
15. Hãy cho biết 2 con đường tổng hợp ATP trong tế bào động vật?
- Tại sao nói ATP và NADPH là các chất chuyên chở NL trung gian mang năng lượng ánh sáng tới các SP QH?
( 52.2013)
16. Phân biệt quá trình photphorin hóa vòng và quá trình photphorin hóa không vòng xay ra trong QH?
( 53.2013) .

12


GV: Trn c Hi

ễn thi HSG Sinh hc 10
ễN THI HC SINH GII NM HC 2016- 2017

Mụn: SINH HC 10
Cõu 1.
a. Cú hai bỡnh tam giỏc c 100ml (kớ hiu l bỡnh A v B) ó c vụ trựng, ngi ta cho vo mi
bỡnh 50ml dung dch ng glucozo 10%, cy vo mi bỡnh 4ml dch huyn phự nm men bia
(Saccharomyces cerevisiae) cú nng 103 t bo nm men /1ml. C hai bỡnh u c y nỳt bụng
v a vo phũng nuụi cy 35oC trong 18 gi. Tuy nhiờn bỡnh A c trờn giỏ tnh cũn bỡnh B
c lc liờn tc (120 vũng/phỳt). Hóy cho bit s khỏc bit cú th cú v mựi v, c v kiu phõn
gii ch yu ca cỏc t bo nm men gia hai bỡnh A v B. Gii thớch.
b. Trong nuụi cy vi sinh vt, khi no pha tim phỏt kộo di v khi no pha tim phỏt rỳt ngn?
c. Trong mụi trng t nhiờn (t, nc) pha ly tha (log) cú din ra khụng? Gii thớch? Vỡ sao
nuụi cy khụng liờn tc cú pha tim phỏt (lag) cũn nuụi cy liờn tc thỡ khụng cú?
Cõu 2. Gi s cú 3 lỏ cõy trờn mt cõy t trong búng ti 3 ngy, sau ú em chiu sỏng 2 gi bng
cỏc tia sỏng n sc khỏc nhau v cú cựng cng : Lỏ th nht chiu ỏnh sỏng . Lỏ th 2 chiu

ỏnh sỏng vng. Lỏ th 3 chiu ỏnh sỏng xanh tớm. Khụng cn lm thớ nghim, hóy gii thớch v sp
xp 3 lỏ trờn theo th t gim dn hm lng tinh bt?
Cõu 3.
a. Photpholipit l mt loi lipit, thnh phn cu to chớnh ca mng sinh cht. Ngoi c th, lipit s
tr nờn lng hn khi nhit tng cao v dn ụng cng li khi nhit xung thp. Ngc li, trong
t bo c th, vo mựa ụng nhit xung thp v vo mựa hố nhit tng cao mng sinh cht vn
gi c s mm do. Hóy gii thớch hin tng trờn t bo ng vt v t bo thc vt? c tớnh
ny ca mng sinh cht cú ý ngha nh th no i vi t bo?
b. Phân tích hàm lợng ADN trong một tế bào qua các kiểu phân bào và qua
các kì phân bào ngời ta vẽ đợc đồ thị dới đây:
Lợng ADN
trong bộ NST(g)
14,6.10-12

7,3. 10-12
3,65. 10

b

a

d

c

f

e

g


-12

h
thời

gian

- Hóy phõn tớch v t tờn cho th. Xác định a, b, c, d, e, f, g, h thuộc kì nào
của kiểu phân bào nào? Gii thớch.
Cõu 4. a. Nờu chc nng ca cỏc thnh phn cu to mng sinh cht t bo nhõn thc?

13


GV: Trần Đức Hải
Ôn thi HSG Sinh học 10
b. Phân biệt Axit đêôxiribônuclêic (ADN) và Axit ribônuclêic (ARN)?
c. Nêu cấu tạo của ti thể và lục lạp phù hợp với chức năng? Nêu đặc điểm chung của ADN của
ti thể và lục lạp?
Câu 5. Một loại polisaccarit ở thực vật được cấu tạo từ các phân tử glucozơ liên kết với nhau bằng
liên kết β-1,4-glycôzit thành mạch thẳng không phân nhánh. Nêu tên và vai trò của loại polisaccarit
này trong cơ thể thực vật. Ở tế bào nấm, chất hóa học nào thay thế vai trò của loại polisaccarit này?
Cho biết đơn phân cấu tạo nên chất hóa học này.
Câu 6. a. Cấu trúc nào trong tế bào có khả năng tổng hợp một số prôtêin mà các prôtêin này không
được mã hóa bởi các gen trong nhân?
b. Khi nói về cấu trúc của tế bào nhân thực có nhận định sau: “Màng của các bào quan trong tế

bào nhân thực đều là lớp kép phôtpholipit tương tự như màng sinh chất”. Theo em, nhận định này
đúng hay sai? Lấy ví dụ về một quá trình sống diễn ra trong tế bào để chứng minh quan điểm của em.

Câu 7: Để nghiên cứu kiểu hô hấp của 3 loại vi khuẩn: trực khuẩn mủ xanh( pseudomonas
aeruginosa ), trực khuẩn đường ruột( E.Coli ), trực khuẩn uốn ván( Clotridium tetani ), người ta cấy
sâu chúng vào môi trường thạch loãng trong ống nghiệm có nước thịt và gan( VF ) với thành phần như
sau(g/l): nước chiết thịt gan – 30; glucozo – 2; thạch – 6; nước cất – 1. Sau 24h nuôi ở nhiệt độ phù
hợp, kết quả thấy trực khuẩn mủ xanh phân bố tập trung ở phần bề mặt của ống nghiệm, trực khuẩn
đường ruột phân bố rộng khắp nơi trong ống nghiệm, trực khuẩn uốn ván chỉ xuất hiện ở phần đáy
ống nghiệm nuôi cấy
a. môi trường VF là loại môi trường gì?
b. xác định kiểu hô hấp của mỗi loại VK và giải thích?
c. con đường phân giải glucozo và chất nhận hidro cuối cùng trong từng trường hợp?
Câu 7:
Ở chuột bộ NST 2n = 40
a. Nếu có 1 nhóm tế bào sinh dưỡng đang nguyên phân, người ta đếm được 400 NST ở dạng
sợi. Xác định số tế bào của nhóm?
b. Giả sử có 1 nhóm tế bào ở vùng chín của ống dẫn sinh dục của chuột đực giảm phân người
ta đếm được có 1100 NST kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. Trong đó, số NST kép xếp
thành 2 hàng nhiều hơn số NST kép xếp thành 1 hàng là 600 NST.
Xác định các tế bào của nhóm và số tế bào con tạo ra khi kết thúc giảm phân nói trên.
…………………….HẾT……………………….

14


GV: Trần Đức Hải

Ôn thi HSG Sinh học 10
ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016- 2017

Môn: SINH HỌC 10


ĐÁP ÁN
Câu 1. (1,5 điểm)
a. Có hai bình tam giác cỡ 100ml (kí hiệu là bình A và B) đã được vô trùng, người ta cho vào mỗi bình 50ml
dung dịch đường glucozo 10%, cấy vào mỗi bình 4ml dịch huyền phù nấm men bia (Saccharomyces
cerevisiae) có nồng độ 103 tế bào nấm men /1ml. Cả hai bình đều được đậy nút bông và đưa vào phòng nuôi
cấy ở 35oC trong 18 giờ. Tuy nhiên bình A được để trên giá tĩnh còn bình B được lắc liên tục (120 vòng/phút).
Hãy cho biết sự khác biệt có thể có về mùi vị, độ đục và kiểu phân giải chủ yếu của các tế bào nấm men giữa
hai bình A và B. Giải thích.
b. Trong nuôi cấy vi sinh vật, khi nào pha tiềm phát kéo dài và khi nào pha tiềm phát rút ngắn?
Đáp án
Nội dung
Chỉ tiêu so sánh
Bình A
Bình B
Mùi vị
Có mùi rượu khá rõ
Hầu như không có mùi rượu (hoặc rất ít)
Độ đục
Độ đục thấp hơn
Độ đục cao hơn
Kiểu hô hấp
Chủ yếu là lên men
Chủ yếu hô hấp hiếu khí
*Giải thích:
- Bình A :
+ Để trên giá tĩnh -> những tế bào phía trên tiếp xúc với oxi nhiều sẽ hô hấp hiếu khí, còn tế bào phía
dưới sẽ có ít oxi nên đa số tế bào tiến hành lên men etylic (tế bào ở dưới chiếm số lượng lớn hơn
nhiều so với tế bào trên bề mặt nên bình A chủ yếu là lên men). Lên men tạo ít năng lượng nên tế bào
sinh trưởng chậm dẫn đến sinh khối thấp, tạo nhiều etanol (rượu) -> có mùi rượu khá rõ, độ đục thấp
hơn so với bình B.

- Bình B :
+ Để trên máy lắc -> oxi được hòa tan đều trong bình nên các tế bào chủ yếu hô hấp hiếu khí -> tạo
nhiều năng lượng -> sinh trưởng mạnh làm xuất hiện nhiều tế bào trong bình dẫn đến đục hơn, tạo ít
etanol và nhiều CO2.
b. Trong nuôi cấy vi sinh vật, pha tiềm phát kéo dài và pha tiềm phát rút ngắn khi:
- Nuôi cấy giống già ( lấy từ pha cân bằng) hoặc cấy vào môi trường có thành phần và điều kiện (pH,
nhiệt độ) khác so với môi trường cũ, thì pha tiềm phát bị kéo dài.
- Ngược lại, nếu cấy giống còn non, khỏe, có khả năng sinh trưởng mạnh (lấy từ pha lũy thừa), cấy
vào môi trường có thành phần và điều kiện như lần nuôi trước, thì pha tiềm phát được rút ngắn.
c. *Trong môi trường tự nhiên (đất, nước) pha log không diễn ra.
Giải thích:
- Trong điều kiện tự nhiên có những điều kiện không thích hợp: thiếu chất dinh dưỡng, cạnh tranh
dinh dưỡng, nhiệt độ, pH...không phù hợp
* Nuôi cấy không liên tục có pha lag còn nuôi cấy liên tục thì không có vì:
Nuôi cấy liên tục môi trường ổn định, đã có enzim cảm ứng
Câu 2. Giả sử có 3 lá cây trên một cây đặt trong bóng tối 3 ngày, sau đó đem chiếu sáng 2 giờ bằng
các tia sáng đơn sắc khác nhau và có cùng cường độ: Lá thứ nhất chiếu ánh sáng đỏ. Lá thứ 2 chiếu
ánh sáng vàng. Lá thứ 3 chiếu ánh sáng xanh tím. Không cần làm thí nghiệm, hãy giải thích và sắp

15


GV: Trn c Hi

ễn thi HSG Sinh hc 10

xp 3 lỏ trờn theo th t gim dn hm lng tinh bt?
- Cựng mt cng ỏnh sỏng thỡ nng lng tng ng vi cỏc bc súng sp xp theo th t sau:
E xanh tớm > E vng > E
- S lng poton ỏnh sỏng tớnh bng cụng thc: A/E vi A: Mc nng lng, E: nng lng ng vi

cỏc bc súng
Nờn s poton c sp xp theo th t sau: A/E > A/E vng > A/E xanh tớm. Vy khi quang
hp thỡ th t hm lng tinh bt l:
Lỏ 1 () > lỏ 3 (xanh tớm) > lỏ 2 (vng).
Cõu 3.
a. Photpholipit l mt loi lipit, thnh phn cu to chớnh ca mng sinh cht. Ngoi c th, lipit s
tr nờn lng hn khi nhit tng cao v dn ụng cng li khi nhit xung thp. Ngc li,
trong t bo c th, vo mựa ụng nhit xung thp v vo mựa hố nhit tng cao mng sinh
cht vn gi c s mm do. Hóy gii thớch hin tng trờn t bo ng vt v t bo thc vt?
c tớnh ny ca mng sinh cht cú ý ngha nh th no i vi t bo?
b. Phân tích hàm lợng ADN trong một tế bào qua các kiểu phân bào và qua các
kì phân bào ngời ta vẽ đợc đồ thị dới đây:
- Hóy phõn tớch v t tờn cho th. Xác định a, b, c, d, e, f, g, h thuộc kì nào của
kiểu phân bào nào? Gii thớch.
* Gii thớch:
a. Mng sinh cht cú th iu hũa tớnh linh ng, mm do hay vng chc ca mng cho phự hp
vi s thay i nhit ca mụi trng qua vic iu tit thnh phn lipit ca mng.
- t bo thc vt v t bo ng vt:
+ Khi nhit dn xung thp, thnh phn lipit cú uụi axit bộo khụng no ca mng s c tng
cng.
+ Khi nhit dn tng cao, thnh phn lipit cú uụi axit bộo no ca mng s c tng cng.
Ngoi ra, t bo ng vt cũn cú cholesterol c xem l m nhit ca mng giỳp mng sinh
cht vn duy trỡ cu trỳc n nh.
* í ngha: c tớnh trờn ca mng sinh cht giỳp duy trỡ n nh tớnh thm ca mng trc s thay
i nhit ca mụi trng hot ng trao i cht ca t bo din ra bỡnh thng.
b. - Phân tích đồ thị ta thấy ở a, c, e, g hàm lợng ADN bằng 7,3.10-12g, trong
khi ở b, d, f hàm lợng ADN bằng 14,6.10-12g (gấp đôi) nghĩa là đã có sự nhân
đôi ADN và NST. Từ g chuyển sang h hàm lợng ADN lại giảm đi một nửa, chỉ
còn 3,65.10-12g.
Nh vậy từ a đến e là quá trình nguyên phân liên tiếp ; còn từ e đến h là quá

trình giảm phân.
Vậy đây là đồ thị mô tả sự phõn bo của tế bào sinh dục.
- Xác định a, b, c, d, e, f, g, h thuộc kì nào của kiểu phân bào nào :
+ a, c, : kì cuối v k trung gian (trc khi NST nhõn ụi) của nguyên phân.
+ e: kì cuối nguyên phân, k trung gian (trc khi NST nhõn ụi) của giảm
phân.
+ b, d : kỡ trung gian (NST ó nhõn ụi), kì đầu, kì giữa, kỡ sau của nguyên
phân
+ f : kỡ trung gian (NSTó nhõn ụi), kì đầu, kì giữa, kỡ sau ca của giảm phân I
+ g : Kì cuối giảm phân I, k u, kỡ gia, k sau ca gim phõn II.
+ h: Kì cuối giảm phân II .
Cõu 4. a. Nờu chc nng ca cỏc thnh phn cu to mng sinh cht t bo nhõn thc?
b. Phõn bit Axit ờụxiribụnuclờic (ADN) v Axit ribụnuclờic (ARN)?
c. Nờu cu to ca ti th v lc lp phự hp vi chc nng? Nờu c im chung ca ADN
ca ti th v lc lp?

16


GV: Trần Đức Hải

Ôn thi HSG Sinh học 10

a. Chức năng của các thành phần:
- Lớp phôtpholipit kép: Tạo khung cho màng sinh chất, tạo tính “động” cho màng và cho một số
chất khuyếch tán qua.
- Prôtêin màng: Tạo tính bán thấm của màng sinh chất (tạo kênh vận chuyển các chất, tạo các chất
mang vận chuyển các chất), tạo các thụ thể thu nhận thông tin, ghép nối các tế bào trong mô.
- Colesterôn: có ở tế bào động vật và người, hạn chế sự dịch chuyển của lớp photpholipit kép ổn
định cấu trúc màng tế bào.

- Glicôprôtêin: Tạo các dấu chuẩn đặc trưng cho từng loại tế bào giúp tế bào nhận biết nhau và nhân
biết các tế bào lạ.
b. Phân biệt Axit đêôxiribônuclêic (ADN) và Axit ribônuclêic (ARN)?
Đặc điểm

ADN

ARN

Số mạch

2 mạch

1 mạch

Đơn
phân 3 thành phần: 1 H3PO4, 1 C5H10O4, 3 thành phần: 1 H3PO4, 1 C5H10O5, 1
nuclêôtit
1 trong 4 loại bazơ nitric A, T, G, X trong 4 loại bazơ nitric A, U, G, X
Nguyên tắc bổ Hình thành giữa các nuclêôtit đứng
sung
đối diện trên 2 mạch đơn: A liên kết
với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên
kết với X bằng 3 liên kết hiđrô
Chức năng

Hình thành ở một số vùng cuộn gấp của
ARN vận chuyển và ARN ribôxôm giữa
các nuclêôtit đứng đối diện: A liên kết
với U bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết

với X bằng 3 liên kết hiđrô
- Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt - ARN là bản sao từ mạch gốc của ADN:
thông tin di truyền.
+ mARN: truyền thông tin từ trong nhân
đến Ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
+ rARN: cùng với prô têin cấu tạo
ribôxôm.
+ tARN: Vận chuyển axitamin đến
Ribôxôm để tổng hợp prôtêin.

c. Nêu cấu tạo của ti thể và lục lạp phù hợp với chức năng? Nêu đặc điểm chung của ADN của ti thể
và lục lạp?
*Cấu tạo của ti thể phù hợp với chức năng:
- Màng trong gấp nếp tạo thành các mào, trên các mào có chứa nhiều loại enzim hô hấp, chất chuyển
điện tử nơi xảy ra chuỗi chuyền
elêctrôn hô hấp
- Chất nền: chứa nhiều ezim của chu trình Crep
*Cấu tạo của lục lạp phù hợp với chức năng:
- Hai lớp màng trơn nhẵn: ánh sáng có thể xuyên qua.
- Các hạt grana bao gồm nhiều túi dẹt tilacôit, chứa hệ sắc tố quang hợp và ezim quang hợp - nơi xảy
ra pha sáng của quang hợp.
- Chất nên có chứa các ezim cácbôxihóa nơi xảy ra các phản ứng pha tối quang hợp.
* Đặc điểm chung của ADN ti thể và ADN lục lạp: mỗi cấu trúc chứa 1 phân tử ADN vòng, trần
(không liên kết với prôtêin histôn), có quá trình nhân lên và tổng hợp prôtêin độc lập với ADN trong
nhân.
Câu 1. Một loại polisaccarit ở thực vật được cấu tạo từ các phân tử glucozơ liên kết với nhau bằng
liên kết β-1,4-glycôzit thành mạch thẳng không phân nhánh. Nêu tên và vai trò của loại polisaccarit
này trong cơ thể thực vật. Ở tế bào nấm, chất hóa học nào thay thế vai trò của loại polisaccarit này?

17



GV: Trần Đức Hải

Ôn thi HSG Sinh học 10

Cho biết đơn phân cấu tạo nên chất hóa học này.

- Polisacarit đó là xenlulôzơ…………………………………………
- Vai trò trong cơ thể thực vật là cấu trúc thành tế bào………………
- Trong tế bào nấm, chất này được thay thế bằng kitin………………
- Đơn phân cấu tạo kitin là N-acetyl glucozamin……………………
Câu 6.a. Cấu trúc nào trong tế bào có khả năng tổng hợp một số prôtêin mà các prôtêin này không
được mã hóa bởi các gen trong nhân?
b. Khi nói về cấu trúc của tế bào nhân thực có nhận định sau: “Màng của các bào quan trong
tế bào nhân thực đều là lớp kép phôtpholipit tương tự như màng sinh chất”. Theo em, nhận định này
đúng hay sai? Lấy ví dụ về một quá trình sống diễn ra trong tế bào để chứng minh quan điểm của
em.
a. -Ty thể…………………………………………………………….

- Lục lạp……………………………………………………………..
b. - Đúng…………………………………………………………….
- Lưới nội chất tạo ra bóng sản phẩm chuyển đến nhập vào bộ máy Gôngi => màng của 2 bào
quan này tương tự nhau. Bộ máy Gôngi tạo ra bóng dung hợp với màng sinh chất xuất bào =>
màng của bộ máy Gôngi tương tự như màng sinh chất………………………………..
Câu 7: Để nghiên cứu kiểu hô hấp của 3 loại vi khuẩn: trực khuẩn mủ xanh( pseudomonas
aeruginosa ), trực khuẩn đường ruột( E.Coli ), trực khuẩn uốn ván( Clotridium tetani ),
người ta cấy sâu chúng vào môi trường thạch loãng trong ống nghiệm có nước thịt và
gan( VF ) với thành phần như sau(g/l): nước chiết thịt gan – 30; glucozo – 2; thạch – 6;
nước cất – 1. Sau 24h nuôi ở nhiệt độ phù hợp, kết quả thấy trực khuẩn mủ xanh phân bố tập

trung ở phần bề mặt của ống nghiệm, trực khuẩn đường ruột phân bố rộng khắp nơi trong
ống nghiệm, trực khuẩn uốn ván chỉ xuất hiện ở phần đáy ống nghiệm nuôi cấy
a. môi trường VF là loại môi trường gì?
b. xác định kiểu hô hấp của mỗi loại VK và giải thích?
c. con đường phân giải glucozo và chất nhận hidro cuối cùng trong từng trường hợp?
a- môi trường VF( thịt – gan ) là môi trường bán tổng hợp
b- kiểu hô hấp của mỗi loại VK:
+ trực khuẩn mủ xanh: là hô hấp hiếu khí vì chúng chỉ sống ở phần gần mặt thoáng có nhiều ôxi
+ trực khuẩn đường ruột: là hô hấp hiếu khí, kị khí( kị khí không bắt buộc ) vì chúng sống được trong
toàn bộ khối thạch
+ trực khuẩn uốn ván: là kị khí bắt buộc vì chỉ sống được ở đáy ống nghiệm
c- con đường phân giải glucozo và chất nhận hidro cuối cùng:
+ trực khuẩn mủ xanh: đường phân, ôxi
+ trực khuẩn đường ruột: đường phân và có thể là ôxi hoặc NAD+
+ trực khuẩn uốn ván: lên men, NAD+

Câu 8. Ở chuột bộ NST 2n = 40
a. Nếu có 1 nhóm tế bào sinh dưỡng đang nguyên phân, người ta đếm được 400 NST ở
dạng sợi. Xác định số tế bào của nhóm?
b. Giả sử có 1 nhóm tế bào ở vùng chín của ống dẫn sinh dục của chuột đực giảm
phân người ta đếm được có 1100 NST kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
Trong đó, số NST kép xếp thành 2 hàng nhiều hơn số NST kép xếp thành 1 hàng là 600 NST.

18


GV: Trần Đức Hải
Ôn thi HSG Sinh học 10
Xác định các tế bào của nhóm và số tế bào con tạo ra khi kết thúc giảm phân nói trên.
a. Số tế bào của nhóm:

- Trường hợp 1: Nếu NST dạng sợi đang ở kì trung gian( khi chưa nhân đôi) thì số tế bào của nhóm:
400: 40 = 10 tế bào
- Trường hợp 2: Nếu NST dạng sợi đang ở kì cuối nguyên phân trước khi phân chia tế bào chất kêt
thúc thì số tế bào của nhóm là: 400: 80= 5 tế bào.
b. Gọi số tế bào có NST kép xếp thành 2 hàng là x (đang ở kì giữa I)
Gọi số tế bào có NST kép xếp thành 1 hàng là y (đang ở kì giữa II)
Ta có: tổng số NST kép: 40.x + 20.y = 1100
Hiệu số NST kép là: 40.x – 20.y = 600
⇒ x = 20, y = 10
- Vậy có 20 tế bào ở kì giữa I và 10 tế bào ở kì giữa II. Nên tổng số tế bào của nhóm là: 20 + 10/2 =
25 tế bào
- Số tế bào con tạo ra khi kết thúc giảm phân nói trên: 25.4 = 100 tế bào

………………………………………………………..

19



×