Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Nghiên cứu một số kỹ thuật và công cụ kiểm thử ứng dụng trong kiểm thử tự động ứng dụng web

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 94 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ KIỂM THỬ ỨNG
DỤNG TRONG KIỂM THỬ TỰ ĐỘNG ỨNG DỤNG WEB

Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 848 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Núi

THÁI NGUYÊN, 2018

I


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan kết quả đạt được trong luận văn là sản phẩm
của riêng cá nhân. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều được
trình bày hoặc là của cá nhân hoặc là được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu.
Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp
pháp.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo
quy định cho lời cam đoan của mình.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Tuyến


II


LỜI CẢM ƠN
Luận văn Thạc sĩ này được thực hiện tại Đại học Công Nghệ Thông
Tin & Truyền Thông dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Núi. Xin được
gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy về định hướng khoa học, liên tục quan
tâm, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận
văn này. Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các các thầy giáo, cô giáo đã giảng
dạy và cung cấp cho tôi những kiến thức rất bổ ích trong thời gian học, giúp
tôi có nền tảng tri thức để phục vụ nghiên cứu khoa học sau này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người
luôn quan tâm, động viên và khuyến khích tôi đã giúp tôi có thêm nghị lực, cố
gắng để hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các bạn cùng học
K15A, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong suốt 2 năm học tập.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Tuyến

III


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1. Minh họa sử dụng quy trình kiểm chứng và thẩm định trong quá
trình phát triển phần mềm .................................................................................
4
Hình 1. 2. Các nguyên nhân gây ra lỗi phần mềm ............................................ 6
Hình 1. 3. Quy trình kiểm thử phần mềm .........................................................
8

Hình 4. 1. Cấu trúc của Selenium ...................................................................... i
Hình 4. 2. Thao tác mở Selenium IDE trên thanh công cụ .............................. iv
Hình 4. 3. Giao diện chính của Selenium IDE ................................................. iv
Hình 4. 4. Download và cài đặt JDK ............................................................. xiii
Hình 4. 5. Download Eclipse IDE.................................................................. xiv
Hình 4. 6. Download Selenium Java Client Driver ....................................... xiv
Hình 4. 7. Tạo một project mới ....................................................................... xv
Hình 4. 8. Đặt tên và chọn tạo phương thức ...................................................
xv Hình 4. 9. Tên Class trong Eclipse.................................................................
xvi Hình 4. 10. Thêm Selenium Java Client Driver (.jar) vào trong project. ......
xvi

Hình

4.

11.

Đăng

nhập

thành

công

trên

Firefox


............................................. 38
Hình 4. 14. Giao diện báo cáo kết quả kiểm thử thất bại................................
38
Hình 4. 15. Bảng tóm tắt các trường hợp testcase đã chạy .............................
39

IV


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ I
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... III
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ IV
MỤC LỤC.................................................................................................................. V
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO CHẤT
LƯỢNG PHẦN MỀM ........................................................................... 3

1. Sản phẩm phần mềm và kiểm thử phần mềm ...............................................
3
1.1. Sản phẩm phần mềm là gì? ................................................................... 3
1.2. Khái niệm kiểm thử phần mềm.............................................................. 3
2. Vấn đề về đảm bảo chất lượng phần mềm ....................................................
5
2.1. Lỗi phần mềm là gì?............................................................................... 5
2.2. Tại sao lỗi phần mềm xuất hiện ............................................................. 6
2.3. Chi phí cho việc sửa lỗi.......................................................................... 7
3. Quy trình kiểm thử phần mềm ...................................................................... 7
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ KIỂM THỬ PHẦN MỀM ... 10

2.1. Nguyên tắc kiểm thử ................................................................................ 10

2.1.1. Mục tiêu kiểm thử ............................................................................. 10
2.1.2. Luồng thông tin kiểm thử.................................................................. 10
2.2. Một số kỹ thuật kiểm thử phần mềm .......................................................
11
2.2.1. Kỹ thuật kiểm thử hộp trắng (White - Box Testng)......................... 11
2.2.2. Kỹ thuật kiểm thử đường dẫn cơ bản (Basic Path Testng) .............. 12
2.3. Kỹ thuật kiểm thử hộp đen (Black – Box Tesing) ................................... 15
2.3.1. Phân hoạch tương đương ..................................................................
16
2.3.2. Phân tích giá trị biên (BVA - Boundary Value Analysis) ................ 17
V


2.3.3. Kỹ thuật đồ thị nhân-quả (Cause-Effect Graph) ............................... 18
2.3.4. Kiểm thử so sánh............................................................................... 18
2.4. Kiểm thử tự động ..................................................................................... 19

VI


2.4.1. Kiểm thử hàm.................................................................................... 21
2.4.2. Kiểm thử dòng điều khiển................................................................. 22
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ CÔNG CỤ KIỂM THỬ PHẦN MỀM ............................... 25

3.1. Công cụ kiểm thử Jmeter .........................................................................
25
3.1.1. Giới thiệu chung về Jmeter ............................................................... 25
3.1.2. Đặc trưng của Jmeter ........................................................................ 25
3.1.3. Các thành phần chính của Jmeter...................................................... 25
3.2. Công cụ kiểm thử QuickTest Pro............................................................. 26

3.2.1. Giới thiệu chung về QuickTest Pro................................................... 26
3.2.2. Đặc trưng của QuickTest Pro .......................................................... 26
3.2.3. Các thành phần chính của QuickTest Pro ......................................... 27
3.3. Công cụ kiểm thử Katalon Studio ............................................................ 28
3.3.1. Giới thiệu chung về Katalon Studio.................................................. 28
3.3.2. Đặc trưng của Katalon Studio ........................................................... 28
3.3.3. Các thành phần chính của Katalon Studio ........................................ 29
3.4. Công cụ kiểm thử Selenium Webdriver................................................... 30
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ KIỂM THỬ SELENIUM WEBDRIVER
TRONG KIỂM THỬ ỨNG DỤNG WEB ....................................... 33

4.1. Lý do chọn bài toán ứng dụng.................................................................. 33
4.2. Kiểm thử tự động ứng dụng Gmail ..........................................................
35
4.2.1. Giới thiệu bài toán............................................................................. 35
4.2.2. Chuẩn bị testcase cho bài toán ..........................................................
36
4.2.3. Xây dựng kịch bản kiểm thử tự động ............................................... 37
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 40
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... i

Phụ lục 1 - Giới thiệu về Selenium .................................................................... i
VI
I


Phụ lục 2 - Selenium IDE................................................................................. iii

VI
II



1. Giới thiệu về Selenium IDE ..................................................................... iii
2. Hướng dẫn cài đặt Selenium IDE ............................................................ iii
3. Các câu lệnh chính của Selenium IDE...................................................... v
4. Locator (Xác định đối tượng UI) ............................................................ vii
Phụ lục 3 - Selenium WebDriver ...................................................................... x
1. Giới thiệu Selenium WebDriver............................................................... x
2. Cài đặt Selenium WebDriver.................................................................... xiii
3.

Các câu lệnh sử dụng trong Selenium WebDriver. ............................ xx

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ i

VII


MỞ ĐẦU
Chúng ta đã và đang chứng kiến sự tăng trưởng đáng kinh ngạc của
ngành công nghiệp phần mềm trong vài thập kỷ qua. Nếu như trước
đây phần mềm máy tnh chỉ được sử dụng để tính toán khoa học kỹ thuật và
xử lí dữ liệu thì ngày nay nó đã được ứng dụng vào mọi mặt đời sống hàng
ngày của con người, từ các ứng dụng nhỏ để điều khiển các thiết bị dùng
trong gia đình như các thiết bị nghe nhìn, điện thoại, máy giặt, lò vi sóng,
nồi cơm điện, đến các ứng dụng lớn hơn như trợ giúp điều khiển các
phương tiện và hệ thống giao thông, trả tiền cho các hoá đơn, quản lí và
thanh toán về tài chính,... Vì thế con người ngày càng phụ thuộc chặt chẽ
vào các sản phẩm phần mềm. Do vậy đòi hỏi về chất lượng của các sản
phẩm phần mềm ngày càng cao, tức là các phần mềm phải được sản xuất

với giá thành hạ, dễ dùng, an toàn và tin cậy được. Kiểm thử có phương
pháp là một hoạt động không thể thiếu trong quy trình sản xuất phần
mềm để đảm bảo các yếu tố chất lượng nêu trên của các sản phẩm phần
mềm.
Bên cạnh đó, các ứng dụng Web đã được phát triển và trở thành nền
tảng kết nối thông tn thiết yếu trong doanh nghiệp, đóng vai trò quyết định
trong thương mại điện tử, trao đổi thông tn. Để đạt được điều này, các ứng
dụng Web cần phải có hiệu năng cao, đáng tn cậy,… Việc đưa ra một ứng
dụng Web tốt cho người dùng đã và sẽ sử dụng ứng dụng đã trở thành một
thách thức chính trong vấn đề đảm bảo chất lượng.
Selenium WebDriver là một công cụ kiểm thử ứng dụng Web tiêu
biểu. Đây là một công cụ mã nguồn mở, mạnh mẽ hỗ trợ trên nền
Web, nhiều platform và các trình duyệt phổ biến. Selenium WebDriver có lẽ
một trong những công cụ tốt nhất trên thị trường cho các ứng dụng Web.
Những lợi ích của các công cụ kiểm thử tự động mang lại là rất lớn nên
1


hy vọng luận văn “Nghiên cứu một số kỹ thuật và công cụ kiểm thử ứng
dụng trong

2


kiểm thử tự động ứng dụng Web” sẽ mang lại cho người đọc một tài liệu hỗ
trợ hữu ích trước khi quyết định sử dụng kiểm thử tự động cho ứng
dụng Web của mình.
Nội dung luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về kiểm thử phần mềm và vấn đề đảm bảo chất
lượng

mềm

phần
Chương 2: Một số công cụ kiểm thử phần mềm
Chương 3: Một số cộng cụ kiểm thử phần mềm
Chương 4: Ứng dụng công cụ hỗ trợ kiểm thử Selenium Webdriver

trong kiểm thử ứng dụng Web

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO
CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM
1. Sản phẩm phần mềm và kiểm thử phần mềm
1.1. Sản phẩm phần mềm là gì?
Phần mềm là một (bộ) chương trình được cài đặt trên máy tnh nhằm
thực hiện một nhiệm vụ tương đối độc lập nhằm phục vụ cho một ứng
dụng cụ thể việc quản lý họat động của máy tnh hoặc áp dụng máy tính
trong các họat động kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục, giải trí,…
Việc tạo ra một sản phẩm phần mềm phải trải qua nhiều giai đoạn,
người ta gọi là qui trình phát triển phần mềm, bắt đầu từ khi bắt đầu có ý
tưởng cho đến khi đưa ra sản phẩm phần mềm thực thi. Khối lượng công
việc trong từng giai đoạn của quá trình sản xuất phần mềm cũng thay đổi
theo thời gian.
1.2. Khái niệm kiểm thử phần mềm
Kiểm thử phần mềm là công việc được thực hiện nhằm tìm ra lỗi,
thiếu sót của phần mềm hoặc chứng minh phần mềm hoạt động đúng đắn.
Kiểm thử phần mềm có vai trò rất quan trọng trong việc cải thiện chất
lượng phần mềm và làm giảm chi phí kiểm thử cũng như khắc phục lỗi.

Kiểm thử phần mềm sử dụng quy trình kiểm chứng và thẩm định
chất lượng phần mềm trong quá trình thực hiện việc kiểm thử. Quy trình
kiểm chứng sẽ đảm bảo rằng phần mềm khi được phát triển sẽ đúng với
đặc tả của nó và quy trình thẩm định thì sẽ đảm bảo rằng phần mềm
thỏa mãn được yêu cầu của người dùng cuối. Quy trình kiểm chứng sẽ
được thực hiện trước quy trình thẩm định do sản phẩm phần mềm cần
đúng với đặc tả trước. Nếu thực hiện quy trình thẩm định trước quy trình
đặc tả, nếu xảy ra lỗi, rất khó có thể xác định lỗi này là do đặc tả sai hay do
lập trình sai so với đặc tả. Tuy nhiên, thẩm định nếu được thực hiện quá
4


muộn thì khi phát hiện ra lỗi hoặc thiếu sót sẽ kéo theo chi phí khắc phục
lỗi tăng đồng thời khiến

5


thời gian hoàn thiện phần mềm kéo dài. Vì vậy, quy trình thẩm định nên
được thực hiện sớm để góp phần làm giảm chi phí cũng như thời gian phát
triển sản phẩm phần mềm. Trong phương pháp phát triển phần mềm
Agile, khách hàng sẽ đóng vai trò là một thành viên của nhóm phát triển và
thực hiện việc thẩm định sản phẩm phần mềm liên tục sau mỗi vòng
lặp phát triển trong suốt quá trình thực hiện dự án phần mềm. Chính điều
này giúp cho việc phát triển phần mềm theo phương pháp Agile trở nên rất
nhanh chóng và giảm được nhiều chi phí cho việc sửa lỗi do lỗi được phát
hiện từ rất sớm.

Hình 1. 1. Minh họa sử dụng quy trình kiểm chứng và thẩm định trong
quá trình phát triển phần mềm

Trong kiểm thử phần mềm, các khái niệm như lỗi, sai, khuyết thiếu,
thất bại đều có nghĩa khá gần nhau nhưng trên thực tế cần phân biệt rõ 4
khái niệm này.
 Lỗi: do lập trình viên phạm phải trong quá trình lập trình. Khi lỗi được

thực thi sẽ dẫn tới thất bại.
 Sai: bắt nguồn từ lỗi, do quá trình thực hiện không tuân theo quy

trình dẫn đến phần mềm thực hiện một cách không xác định.
 Thất bại: xảy ra khi chức năng của phần mềm không thực hiện đúng

như mong đợi.
 Khuyết thiếu: là sự thiếu sót các trường hợp có thể xảy ra khi

phần mềm hoạt động, có thể do đặc tả thiếu hoặc thiếu sót khi lập
6


trình.

7


Kiểm thử phần mềm có thể chia làm 2 nhóm kỹ thuật chính là kỹ
thuật kiểm thử tĩnh và kỹ thuật kiểm thử động.
 Kiểm thử tnh là kỹ thuật không yêu cầu phải biên dịch và chạy mã

nguồn chương trình để thực hiện việc kiểm thử phần mềm. Kỹ thuật
này kiểm thử chương trình bằng cách kiểm tra cú pháp, cấu trúc mã
nguồn của chương trình hoặc rà soát các tài liệu liên quan như tài

liệu đặc tả, tài liệu thiết kế,... để tm ra lỗi. Trong quy trình kiểm
chứng và thẩm định chất lượng phần mềm thì kiểm thử tĩnh được sử
dụng trong quy trình kiểm chứng.
 Kiểm thử động là kỹ thuật chỉ được thực hiện khi mã nguồn chương

trình phần mềm được biên dịch và chạy. Mục đích chính của kỹ
thuật kiểm thử động là thẩm định xem chương trình phần mềm có
hoạt động đúng và đầy đủ các chức năng như những mong muốn
của người sử dụng hay không, do đó trong quy trình kiểm chứng và
thẩm định chất lượng phần mềm thì kiểm thử động được sử
dụng trong quy trình thẩm định.
2. Vấn đề về đảm bảo chất lượng phần mềm
2.1. Lỗi phần mềm là gì?
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về lỗi phần mềm, nhưng tựu
chung có thể phát biểu một cách tổng quát: “Lỗi phần mềm là sự không
khớp giữa chương trình và đặc tả của nó”.
Dựa vào định nghĩa, chúng ta có thể thấy lỗi phần mềm xuất hiện theo
ba dạng sau:
• Sai: Sản phẩm được xây dựng khác với đặc tả.
• Thiếu: Một yêu cầu đã được đặc tả nhưng lại không có trong

sản phẩm được xây dựng.


Thừa: Một yêu cầu được đưa vào sản phẩm mà không có trong
8


đặc


9


tả. Cũng có trường hợp yêu cầu này có thể là một thuộc tính sẽ
được
người dùng chấp nhận nhưng khác với đặc tả nên vẫn coi là có lỗi.
2.2. Tại sao lỗi phần mềm xuất hiện
Khác với sự cảm nhận thông thường, lỗi xuất hiện nhiều nhất
không phải do lập trình. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện trong các dự án
từ rất nhỏ đến các dự án rất lớn và kết quả luôn giống nhau. Số lỗi do đặc tả
gây ra là nhiều nhất, chiếm khoảng 80%. Có một số nguyên nhân làm cho đặc
tả tạo ra nhiều lỗi nhất. Trong nhiều trường hợp, đặc tả không được viết ra.
Các nguyên nhân khác có thể do đặc tả không đủ cẩn thận, nó hay thay đổi,
hoặc do chưa phối hợp tốt trong toàn nhóm phát triển. Sự thay đổi yêu cầu
của khách hàng cũng là nguyên nhân dễ gây ra lỗi phần mềm. Khách hàng
thay đổi yêu cầu không cần quan tâm đến những tác động sau khi thay đổi
yêu cầu như phải thiết kế lại, lập lại kế hoạch, làm lại những việc đã hoàn
thành. Nếu có nhiều sự thay đổi, rất khó nhận biết hết được phần nào của dự
án phụ thuộc và phần nào không phụ thuộc vào sự thay đổi. Nếu không giữ
được vết thay đổi rất dễ phát sinh ra lỗi.

Hình 1. 2. Các nguyên nhân gây ra lỗi phần mềm
10


Nguồn gây ra lỗi lớn thứ hai là thiết kế. Đó là nền tảng mà lập trình
viên dựa vào để nỗ lực thực hiện kế hoạch cho phần mềm.
Lỗi do lập trình gây ra cũng khá dễ hiểu. Ai cũng có thể mắc lỗi khi lập
trình. Thời kì đầu, phát triển phần mềm có nghĩa là lập trình, công việc lập
trình thì nặng nhọc, do đó lỗi do lập trình gây ra là chủ yếu. Ngày nay, công

việc lập trình chỉ là một phần việc của quá trình phát triển phần mềm,
cộng với sự hỗ trợ của nhiều công cụ lập trình cao cấp, việc lập trình trở nên
nhẹ nhàng hơn, mặc dù độ phức tạp phần mềm lớn hơn rất nhiều. Do đó,
lỗi do lập trình gây ra cũng ít hơn. Tuy nhiên, nguyên nhân để lập trình tạo ra
lỗi lại nhiều hơn. Đó là do độ phức tạp của phần mềm, do tài liệu nghèo nàn,
do sức ép thời gian hoặc chỉ đơn giản là những lỗi “không nói lên được”. Một
điều cũng hiển nhiên là nhiều lỗi xuất hiện trên bề mặt lập trình nhưng
thực ra lại do lỗi của đặc tả hoặc thiết kế.
Một nguyên nhân khác tạo ra lỗi là do bản thân các công cụ phát triển
phần mềm cũng có lỗi như công cụ trực quan, thư viện lớp, bộ biên dịch,…
2.3. Chi phí cho việc sửa lỗi
Bảo trì là phần chi phí chính của phần mềm và kiểm thử là hoạt động
chi phí đắt thứ hai, ước tính khoảng 40% (15/33) chi phí trong quá trình phát
triển ban đầu của sản phẩm phần mềm. Kiểm thử cũng là phần chi phí chính
của giai đoạn bảo trì do phải tiến hành kiểm thử lại những thay đổi trong quá
trình sửa lỗi và đáp ứng yêu cầu người dùng.
Kiểm thử và sửa lỗi có thể được thực hiện tại bất kỳ giai đoạn nào của
vòng đời phần mềm. Tuy nhiên chi phí cho việc tìm và sửa lỗi tăng một cách
đáng kể trong quá trình phát triển.
3. Quy trình kiểm thử phần mềm
Software Testng Life Cycle đề cập đến một quy trình Test (Testing
process) trong đó các bước cụ thể được thực hiện theo một trình tự nhất
11


định

12



để đảm bảo mục têu chất lượng được đáp ứng. Trong quy trình kiểm
thử phần mềm mỗi hoạt động được thực hiện một cách có kế hoạch và hệ
thống. Mỗi một giai đoạn có các mục tiêu khác nhau.

Hình 1. 3. Quy trình kiểm thử phần mềm
Requirement Analysis (giai đoạn tìm hiểu và phân tích yêu cầu): Đây
là giai đoạn tiếp cận dự án được thực hiện bởi toàn bộ team (project
manager, developer, tester, QA…) cùng tham gia để phân tch các nghiệp vụ
trong SRS thành các đơn vị chức năng của chương trình cần xây dựng.
Test Planning (giai đoạn lập kế hoạch): Đây là giai đoạn được thực hiện
bởi Test Manager/ Test Leader, dựa vào các đặc tả SRS đã phân tch, phối hợp
cùng project manager lập lên kế hoạch test cho dự án (Thời gian thực hiện,
nhân lực, các phương pháp/kỹ thuật sẽ áp dụng, môi trường kiểm thử…).
Testcase Development (giai đoạn lập các trường hợp kiểm thử): Sau
khi có test plan, đội ngũ tester bắt đầu vào giai đoạn thiết kế các trường hợp
kiểm thử cho các chức năng trong dự án, sau khi testcase được thiết kế
xong sẽ được test leader, test manager phê duyệt để đưa vào giai đoạn thực
hiện test sau này.
13


Environment Setup (giai đoạn thiết lập môi trường kiểm thử): Sau khi
hoàn thành xong giai đoạn thiết kế các trường hợp kiểm thử, đội test sẽ
tếp tục chuẩn bị các môi trường kiểm thử (hệ điều hành, browser, thiết bị…)
để sẵn sàng đưa sản phẩm vào thực hiện test sau khi hoàn thành xong.
Test Execution (giai đoạn thực hiện test): Sau khi dự án hoàn thành
được 70% thì đội test bắt đầu đưa sản phẩm vào thực hiện test vòng 1(test
sơ bộ, vừa test vừa thực hiện nghiệp vụ). Vòng 2 sẽ bắt đầu ngay sau khi sản
phẩm hoàn thành 100% (Test hết tất cả các testcase đã thiết kế và tến
hành log bug vào hệ thống). Vòng 03 sẽ bắt đầu khi những bug mà tester

tìm ra ở vòng test thứ 2 được xử lý hết và đội lập trình triển khai phiên bản
mới.
Chú ý: Số vòng test có thể nhiều hơn hoặc ít hơn tùy thuộc vào quy
mô cũng như yêu cầu của dự án.
Test Cycle Closure (giai đoạn kết thúc): Sau khi dự án thỏa mãn các têu
chí về chất lượng, test leader/test manager tiến hành xác minh, tổng kết quá
trình test để sẵn sàng ra mắt cho khách hàng. Đội test sẽ tiến hành lập báo
cáo kiểm thử cho quản lý trực tiếp phục vụ cho việc làm tài liệu dự án gửi cho
khách hàng. Tiếp theo đó, đội test có thể sẽ tếp tục làm hướng dẫn sử dụng
hoặc tài liệu triển khai phần mềm.

14


CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ KIỂM THỬ PHẦN MỀM

Có thể chia các kỹ thuật kiểm thử phần mềm thành hai loại: các kỹ
thuật kiểm thử hộp đen (black-box testing) và kỹ thuật kiểm thử hộp trắng
(white-box testing). Kiểm thử sử dụng kỹ thuật hộp đen thường được gọi
đơn giản là các kiểm thử black-box. Các kiểm thử black-box tm các lỗi như
thiếu các chức năng, khả năng sử dụng và các yêu cầu phi chức năng.
Các kỹ thuật kiểm thử white-box yêu cầu hiểu biết về cấu trúc chương
trình bên trong và các kiểm thử nhận được từ đặc tả thiết kế bên trong.
2.1. Nguyên tắc kiểm thử
Trong lúc kiểm thử, công nghệ phần mềm phát sinh một chuỗi các
trường hợp kiểm thử được sử dụng để “tách từng phần” phần mềm. Kiểm
thử là một bước trong qui trình phần mềm mà có thể được xem xét bởi đội
ngũ phát triển bằng cách phá vỡ thay vì xây dựng. Các kỹ sư phần mềm chính
là những người xây dựng và việc kiểm thử yêu cầu họ vượt qua các khái
niệm cho trước về độ chính xác và giải quyết mâu thuẫn khi các lỗi được xác

định.
2.1.1. Mục tiêu kiểm thử
Các nguyên tắc được xem như mục tiêu kiểm thử là:
- Kiểm thử là một quá trình thực thi chương trình với mục đích tìm lỗi.
- Một trường hợp kiểm thử tốt là trường hợp kiểm thử mà có khả
năng cao việc tìm thấy các lỗi chưa từng được phát hiện.
- Một kiểm thử thành công là kiểm thử mà phát hiện lỗi chưa từng
được phát hiện.
2.1.2. Luồng thông tin kiểm thử
- Cấu hình phần mềm: gồm các đặc tả yêu cầu, đặc tả thiết kế, và
mã nguồn.
-

Cấu hình kiểm thử: gồm có kế hoạch kiểm thử, các thủ tục, trường
15


hợp kiểm thử, và các công cụ kiểm thử.

16


×