Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

5 đề kiểm tra 1 tiết môn Công nghệ lớp 10 (Kèm đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.21 KB, 36 trang )

5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10
(KÈM ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 10 - Trường THPT
Lý Thường Kiệt (Kèm đáp án)
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 10 - Trường THPT
Đặng Trần Côn (Kèm đáp án)
3. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 10 - Trường THPT
Trần Phú (Kèm đáp án)
4. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Công nghệ 10 - Trường THPT
Đặng Trần Côn (Kèm đáp án)
5. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Công nghệ 10 - Trường THPT
Sơn Thịnh (Kèm đáp án)


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 10( 45 PHÚT)
(30% trắc nghiệm,70%tự luận): 2 quỹ đề
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Tổng

Nội dung

I. Quy luật sinh
trưởng, phát dục
của vật nuôi

%(tổng điểm) = số
điểm



II.chọn lọc giống
vật nuôi

%(tổng điểm) = số
điểm

III.Các phương
pháp nhân giống
vật nuôi và thủy
sản

%(tổng điểm) = số
điểm

IV. Ứng dụng công
nghệ tế bào trong
công tác giống

%(tổng điểm) = số
điểm

V. Nhu cầu dinh
dưỡng của vật
nuôi

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU


VẬN DỤNG THẤP

-Phát biểu được nội dung
các quy luật sinh trưởng,
phát dục của vật nuôi
-Liệt kê được các yếu tố
ảnh hưởng tới sinh trưởng,
phát dục của vật nuôi

-Giải thích được các quy
luật qua các VD
-Phân tích được ảnh hưởng
của các yếu tố đến sinh
trưởng, phát dục

-Minh họa được từng ý
nghĩa cho các quy luật

2,5% = 0,25đ

2,5% = 0,25đ

2,5% = 0,25đ

-Kể tên được các chỉ tiêu
cơ bản để đánh giá, chọn
lọc vật nuôi

-Phân biệt được chọn lọc
hàng loạt với chon lọc cá

thể qua các chỉ tiêu

-Nhận dạng được một số
giống vật nuôi phổ biến

VẬN DỤNG CAO

7,5%= 0,75đ

-Chỉ ra được hướng sử
dụng cho các giống
vật nuôi

-Trình bày được nội dung
của chon lọc hàng loạt và
chọn lọc cá thể
2,5% =0, 25 đ

2,5% = 0,25đ

-Nêu được KN, mục đích
của nhân giống thuần
chủng

-Phân biệt được mục đích
của nhân giống thuần với
lai giống
-Minh họa cho sự khác biệt
của lai kinh tế với lai gây
thành


-Trình bày được KN,mục
đích của lai giống

5% = 0,5đ

Từ sơ đồ cho biêt đặc điểm
đặc trưng nhất của lai kinh
tế và lai gây thành

Rút ra được kết luận từ
vai trò phương pháp
nhân giống

-Trình bày được mục đích,
phương pháp lai kinh tế và
lai gây thành
2,5%=0,25đ

25%=2,5 đ

-Trình bày được KN,
CSKH của công nghệ cấy
truyền phôi

-Phân tích được nội dung
từng bước trong quy trình

-Liệt kê được các bước
trong quy trình


25%=2,5đ

-Trình bày và minh họa
được ứng dụng và ý nghĩa
của công nghệ cấy truyền
phôi

2,5%=0,25đ

40%=4đ

-Trình bày được KN nhu
cầu dinh dưỡng của vật
nuôi

-Cho được VD minh họa
cho các chỉ số biểu thị
TCA
-Phân biệt KN khẩu phần
ăn với tiêu chuẩn ăn

-Minh họa được sự khác
biệt giữa khẩu phần ăn với
tiêu chuẩn ăn qua VD

-Nêu được KN tiêu chuẩn
ăn của vật nuôi các chỉ số
biểu thị TCA


42,5%=4,25đ(4
0% cho đề 2)

-Nêu đươc các nguyên tắc
phối hợp khẩu phần ăn

%(tổng điểm) = số
điểm

10%=1đ

40%=4đ

10%=1đ

60%=6đ

Tổng

20% = 2đ

70% = 7đ

10% = 1đ

100% = 10đ


Sở GD & ĐT Hải Phòng
Trường THPT Lý Thường Kiệt

Họ và Tên ...........................................
I.Phần trắc nghệm( 3đ)

ĐỀ KIỂM TRA
Môn : Công nghệ 10 – Thời gian : 45 phút
Lớp .............................................................
Mã 101

Câu 1:không thuộc quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là
a.quy luật giới hạn sinh trưởng.
b. quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn.
c. quy luật sinh trưởng phát dục không đều .
d. quy luật sinh trưởng phát dục theo chu kỳ.
Câu 2:Điều khiển quá trình sinh sản của vật nuôi là ý nghĩa của quy luật:
a, quy luật sinh trưởng phát dục theo chu kỳ.
b. quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn.
c. quy luật sinh trưởng phát dục không đều .
d.quy luật giới hạn sinh trưởng.
Câu 3:Nhân tố bên ngoài quan trọng nhất cho quá trình sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi là
a.chế độ quản lý đàn vật nuôi. b.chế độ chăm sóc. c.chế độ thức ăn.
d.môi trường sống.
Câu 4: Chỉ tiêu thông dụng nhất cho cho việc đánh giá chọn lọc đàn vật nuôi là
a. ngoại hình,thể chất.
b.sinh trưởng, phát dục. c. sức sản xuất.
d. màu sắc lông.
Câu 5: Áp dụng để chọn lọc đàn vật nuôi có chất lượng giống cao là phương pháp chọn lọc
a. hàng loạt.
b. nhân tạo .
c. tự nhiên .
d. cá thể.

Câu 6: củng cố, duy trì đặc điểm của giống qua các thế hệ là phương pháp
a. nhân giống thuần chủng.
b. lai kinh tế . c. lai gây thành.
d. lai phân tích.
Câu 7: Tạo con lai với mục đích nuôi lấy sản phẩm là phương pháp
a. nhân giống thuần chủng.
b.lai kinh tế.
c. lai gây thành . d. lai phân tích
Câu 8: Phát triển nhanh về số lượng, đồng đề về chất lượng là ứng dụng chủ yếu của phương pháp
a. cấy truyền phôi.
b. lai giống.
c. lai kinh tế.
d. lai gây thành.
Câu 9: Nhu cầu dinh dưỡng để tạo sản phẩm ở vật nuôi là
a. nhu cầu duy trì.
b. nhu cầu cần thiết.
c. nhu cầu sản xuất.
d. nhu cầu tiêu thụ
Câu 10: Lượng dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại là
a. nhu cầu cần thiết.
b. nhu cầu sản xuất.
c. nhu cầu tiêu thụ. d. nhu cầu duy trì.
Câu 11: Đảm bảo đủ tiêu chuẩn ăn là nguyên tắc phối hợp khẩu phần dựa vào
a. tính khoa học.
b. tính kinh tế.
c. tính tiện ích.
d. tính kế thừa
Câu 12: Hợp chất hữu cơ giàu năng lượng nhất cho vật nuôi là
a. Gluxit.
b. Protein.

c. Lipit
d. vitamin

II. Phần tự luận
Câu 1(4đ): Nêu và phân tích các bước trong quy trình cấy truyền phôi bò? Ý nghĩa của cấy truyền phôi
bò?
Câu 2(2đ): Phân biệt nhân giống thuần chủng với lai giống qua KN , mục đích, phương pháp và ý nghĩa?
Câu 3(1đ): Minh họa sự khác biệt giữa tiêu chuẩn ăn với khẩu phần ăn?
BÀI LÀM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Sở GD & ĐT Hải Phòng
Trường THPT Lý Thường Kiệt
Họ và Tên ...........................................
I.Phần trắc nghệm( 3đ)

ĐỀ KIỂM TRA 45 phút
Môn : Công nghệ 10 – Thời gian : 45 phút
Lớp ..................................................................................
Mã 102.

Câu 1: củng cố, duy trì đặc điểm của giống qua các thế hệ là phương pháp
a. nhân giống thuần chủng.
b. lai kinh tế . c. lai gây thành.
d. lai phân tích.
Câu 2: Tạo con lai với mục đích nuôi lấy sản phẩm là phương pháp
a. nhân giống thuần chủng.
b.lai kinh tế.
c. lai gây thành . d. lai phân tích

Câu 3: Phát triển nhanh về số lượng, đồng đề về chất lượng là ứng dụng chủ yếu của phương pháp
a. cấy truyền phôi.
b. lai giống.
c. lai kinh tế.
d. lai gây thành.
Câu 4: Nhu cầu dinh dưỡng để tạo sản phẩm ở vật nuôi là
a. nhu cầu duy trì.
b. nhu cầu cần thiết.
c. nhu cầu sản xuất.
d. nhu cầu tiêu thụ
Câu 5: Lượng dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại là
a. nhu cầu cần thiết.
b. nhu cầu sản xuất.
c. nhu cầu tiêu thụ. d. nhu cầu duy trì.
Câu 6: Đảm bảo đủ tiêu chuẩn ăn là nguyên tắc phối hợp khẩu phần dựa vào
a. tính khoa học.
b. tính kinh tế.
c. tính tiện ích.
d. tính kế thừa
Câu 7: Hợp chất hữu cơ giàu năng lượng nhất cho vật nuôi là
a. Gluxit.
b. Protein.
c. Lipit
d. vitamin.
Câu 8:không thuộc quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là
a.quy luật giới hạn sinh trưởng.
b. quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn.
c. quy luật sinh trưởng phát dục không đều .
d. quy luật sinh trưởng phát dục theo chu kỳ.
Câu 9:Điều khiển quá trình sinh sản của vật nuôi là ý nghĩa của quy luật:

a, quy luật sinh trưởng phát dục theo chu kỳ.
b. quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn.
c. quy luật sinh trưởng phát dục không đều .
d.quy luật giới hạn sinh trưởng.
Câu 10:Nhân tố bên ngoài quan trọng nhất cho quá trình sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi là
a.chế độ quản lý đàn vật nuôi. b.chế độ chăm sóc. c.chế độ thức ăn.
d.môi trường sống.
Câu 11: Chỉ tiêu thông dụng nhất cho cho việc đánh giá chọn lọc đàn vật nuôi là
a. ngoại hình,thể chất.
b.sinh trưởng, phát dục. c. sức sản xuất.
d. màu sắc lông.

Câu 12: Áp dụng để chọn lọc đàn vật nuôi có chất lượng giống cao là phương pháp chọn lọc
a. hàng loạt.
b. nhân tạo .
c. tự nhiên .
d. cá thể.
II. Phần tự luận
Câu 1(4đ): Trình bày khái niệm và phân tích các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn?
Câu 2(2đ): Phân biệt lai kinh tế với lai gây thành qua KN, mục đích, phương pháp ,ý nghĩa?
Câu 3(1đ): Minh họa sự khác biệt giữa tiêu chuẩn ăn với khẩu phần ăn?
BÀI LÀM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT KHỐI 10 CÔNG NGHỆ
MÃ ĐỀ 101
I. Phần trắc nghiệm
Câu


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

ĐA

A

B


C

A

D

A

B

A

C

D

A

C

II. Phần tự luận
Câu 1(4đ):
-Nêu quy trình: mỗi bước đạt 1đ
-Nêu ý nghĩa: 1đ
Câu 2(2đ).
-KN: 0,5đ
-Mục đích:0,5đ
-Phương pháp: 0,5đ
-Ý nghĩa:0,5đ
Câu 3(1đ).

-Nội dung: 0,5đ
-VD: 0,5đ


MÃ ĐỀ 102
I. Phần trắc nghiệm
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

ĐA

A

B

A

C

D

A

C

A

B

C

A

D

II. Phần tự luận
Câu 1(4đ):

-Nêu KN: 1đ
-Phân tích các chỉ số dinh dưỡng: 3đ(nội dung 1,5đ; VD 1,5đ)
Câu 2(2đ).
-KN: 0,5đ
-Mục đích:0,5đ
-Phương pháp: 0,5đ
-Ý nghĩa:0,5đ
Câu 3(1đ).
-Nội dung: 0,5đ
-VD: 0,5đ.


SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1

MÔN CÔNG NGHỆ -LỚP 10
Thời gian 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ
ĐẾ 1
Tên Chủ đề
(nội

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng


Cộng

dung,

chương…)
1.Quy trình sản Nêu được các

nêu được sự giốngnhau và

xuất giống ở bước của quy

khác nhau trong quá trình

cây tự thụ phấn trình

thực hiện sản xuất giống ở

theo sơ đồ duy

sơ đồ duy trì và sơ đồ

trì

phục tráng .

Tổng số điểm

Số câu: 1/2


Số câu: 1/2

Số câu: 1

Tỉ lệ %

Số điểm: 1

Số điểm: 1

Số điểm

10 %

10 %

:2
20%

2.Biện

pháp Nêu được các

Vận dụng kiến thức bài

cải tạo đất xám biện pháp cải

học nêu tác dụng của

bạc màu


các biện pháp đó

tạo đất xám bạc
màu

Tổng số điểm

Số câu: 1/2

Số câu: 1/2

Số câu: 1

Tỉ lệ %

Số điểm: 1

Số điểm: 1

Số điểm

10 %

10 %

:2
20%

3. Vai trò của .Nêu được các

ngành

nông vai

trò

của

lâm ngư nghiệp ngành NLNN

Vận dụng kiến thức bài
học cho ví dụ minh họa


nước ta hiện
nay

Tổng số điểm

Số câu: 1/2

Số câu1/2

Số câu: 1

Tỉ lệ %

Số điểm: 1

Số điểm:1


Số điểm

10 %

10 %

:2
20%

4.Cơ sở khoa Nêu được cơ sở Trình bày được
học
phương

của khoa học của các khái niệm về
pháp phương

pháp tính

toàn

năng

nuôi cấy mô tế nuôi cấy mô tế của tế bào thực
bào

bào

vật,sự phân hóa
và phản phân hóa


Tổng số điểm

Số câu: 1/2

Số câu: 1/2

Số câu: 1

Tỉ lệ %

Số điểm: 1

Số điểm: 1

Số điểm

10 %

10 %

:2
20%

5.Ý nghĩa của

hiểu

được


ý nêu được các ví dụ Số câu: 1

phản ứng dung

nghĩa của phản chướng minh

Số điểm

dịch đất

ứng dung dịch

:2

đất

20%

Tổng số điểm

Số câu: 1/2

Số câu: 1/2

Số câu: 1

Tỉ lệ %

Số điểm: 1


Số điểm: 1

Số điểm

10 %

10 %

:2
20%

Tổng cộng

Số điểm: 4

Số điểm: 2

Số điểm: 4

40 %

20 %

40 %


SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1


MÔN CÔNG NGHỆ -LỚP 10
Thời gian 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề 1:
Câu 1: Vẽ quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì. Trong quá
trình sản xuất giống ở sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng có gì giống nhau và khác
nhau? (2đ)
Câu 2: Nêu các biện pháp và tác dụng của các biện pháp đó để cải tạo đất xám bạc
màu ? (2đ)
Câu 3: Nêu vai trò của ngành nông lâm ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
Cho ví dụ minh họa(2đ)
Câu 4: Trình bày cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào ? (2đ)
Câu 5: Biết được đất có phản ứng chua hay phản ứng kiềm có ý nghĩa gì trong sản
xuất nông lâm nghiệp ? (2đ)


SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1
MÔN CÔNG NGHỆ -LỚP 10
Thời gian 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC

Đề 2:
Câu 1: Khi làm thí nghiệm so sánh giống, cần so sánh những chỉ tiêu nào? Cho một
ví dụ. (2đ)
Câu 2: Trình bày quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô
tế bào? (2đ)

Câu 3: Nêu các biện pháp và tác dụng của các biện pháp đó để cải tạo đất xói mòn?
(2đ)
Câu 4: Nêu những thành tựu và hạn chế của ngành nông lâm ngư nghiệp nước ta
hiện nay.Cho ví dụ chứng minh.(2đ)
Câu 5: Vẽ quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng ?
Trong quá trình sản xuất giống ở sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng có gì giống
nhau và khác nhau? (2đ)


SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1
MÔN CÔNG NGHỆ -LỚP 10
Thời gian 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ 1


Ý

NỘI DUNG

ĐIỂM

Quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì

2


Vẽ quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy

1

U
1
1.1

trì ( hình 3.2 SGK)
1.2

2

Sự giống nhau và khác nhau của hai quy trình sản xuất giống ở 1
cây tự thụ phấn:
+ giống nhau: sau khi có hạt SNC rồi thì sản xuất hạt NC từ
SNC, sản xuất hạt XN từ hạt NC.
+ khác nhau: vật liệu khởi đầu của sơ đồ duy trì là hạt tác giả,
hạt siêu nguyên chủng, còn sơ đồ phục tráng là hạt nhập nội
hoặc là hạt bị thoái hóa (không còn siêu nguyên chủng) nên
trong quá trình sản xuất có thêm bước nhân giống sơ bộ và thí
nghiệm so sánh.
Biện pháp và tác dụng của các biện pháp đó để cải tạo đất xám 2
bạc màu

2.1

Xây dựng hệ thống mương máng → đảm bảo tưới tiêu hợp lí.


0.5

2.2

Cày sâu kết hợp với bón phân → làm đất tơi xốp, thoáng khí,

0.5

tăng cường chất dinh dưỡng.
2.3

Bón vôi → giảm chua

0.5

2.4

Luân canh, xen canh → đảm bảo lớp thực bì chống xói mòn.

0.5

Vai trò của ngành nông lâm ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc 2

3

dân:
3.1

Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đóng góp một phần không nhỏ 0.5



vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước.Ví dụ…
3.2

Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp sản xuất và cung cấp lương

0.5

thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên
liệu cho ngành công nghiệp chế biến. Ví dụ…
3.3

Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp có vai trò quan trọng trong

0.5

sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Ví dụ…
3.4

Sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp còn chiếm trên 50% tổng số 0.5
lao động tham gia vào các nghành kinh tế. Ví dụ…
Trình bày cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào 2

4
4.1

Tính toàn năng của tế bào thực vật: bất cứ tế bào hoặc mô nào

1


đều chứa hệ gen quy định kiểu gen của loài đó.
4.2

Sự phân hóa và phản phân hóa tế bào:

1

+ Sự phân hóa: Sự chuyển hóa các tế bào phôi sinh thành tế
bào chuyên hóa đảm nhận chức năng khác nhau.
+ Sự phản phân hóa: tế bào đã phân hóa thành các tế bào
chuyên biệt, ở điều kiện thích hợp có thể trở về dạng phôi sinh
và phân chia mạnh mẽ
Ý nghĩa của phản ứng dung dịch đất

5
5.1

- Bố trí cây trồng phù hợp.

2
1

+ Đối với đất có phản ứng chua: cây họ đậu, cây
lương thực, cây trồng cạn…
+ Đối với đất có phản ứng kiềm: Sú, vẹt đước…
5.2

- Có biện pháp cải tạo thích hợp
+ Đối với đất có phản ứng chua: bón vôi…
+ Đối với đất có phản ứng kiềm: bón phân chua sinh

lý, bón vôi…

.

1


SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1

MÔN CÔNG NGHỆ -LỚP 10
Thời gian 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ 2


Ý

NỘI DUNG

U
1

ĐIỂ
M

Những chỉ tiêu cần so sánh khi làm thí nghiệm so sánh giống


2

1.1 sinh trưởng, phát triển, năng xuất, chất lượng, tính chống chịu 1
với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi
1.2 Ví dụ…
2

1

Quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy 2
mô tế bào
2.1 Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy: tế bào của mô phân sinh,

0.5

không nhiễm bệnh.
2.2 Bước 2: Khử trùng : phân cắt đỉnh sinh trưởng thành các mẫu

0.5

nhỏ, rửa bằng nước sạch.
2.3 Bước 3: Tạo chồi trong môi trường nhân tạo (môi trường MS). 0.25
2.4 Bước 4: Tạo rễ: cắt chồi đã đủ kích thước chuyển sang môi

0.25

trường tạo rễ (αNAA, IBA).

3


2.5 Bước 5: Cấy cây vào môi trường thích ứng.

0.25

2.6 Bước 6: Trồng cây trong vườn ươm

0.25

Biện pháp và tác dụng của các biện pháp đó để cải tạo

2

đất xói mòn mạnh trơ xỏi đá
3.1 Làm ruộng bậc thang, thềm cây ăn quả, canh tác theo đường

1


đồng mức → canh tác, bảo vệ đất, chống xói mòn.

4

3.2 Bón vôi → giảm chua.

0.25

3.3 Bón phân → cung cấp chất dinh dưỡng

0.25


3.4 Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn → giữ đất, chống xói mòn.

0.5

Những thành tựu và hạn chế của ngành nông lâm ngư nghiệp

2

nước ta hiện nay:
4.1 Sản xuất lương thực tăng liên tục. Ví dụ…

0.5

4.2 Bước đầu đã hình thành một số nghành sản xuất hàng hoá với

0.5

các vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu. Ví dụ…
4.3 Một số sản phẩm của nghành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp đã

0.5

được xuất khẩu ra thị trường quốc tế.. Ví dụ…
4.4 Năng suất và chất lượng sản phẩm còn thấp. Ví dụ…

0.25

4.5 Hệ thống giống cây trồng vật nuôi, cơ sở bảo quản chế biện


0.25

còn lạc hâu. Ví dụ…
5

Quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì
5.1 Vẽ quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ phục

2
1

tráng ( hình 3.3 SGK)
5.2 Sự giống nhau và khác nhau của hai quy trình sản xuất giống ở 1
cây tự thụ phấn:
+ giống nhau: sau khi có hạt SNC rồi thì sản xuất hạt NC từ
SNC, sản xuất hạt XN từ hạt NC.
+ khác nhau: vật liệu khởi đầu của sơ đồ duy trì là hạt tác giả,
hạt siêu nguyên chủng, còn sơ đồ phục tráng là hạt nhập nội
hoặc là hạt bị thoái hóa (không còn siêu nguyên chủng) nên
trong quá trình sản xuất có thêm bước nhân giống sơ bộ và thí
nghiệm so sánh.


SỞ GD&ĐT TỈNH QUẢNG NAM

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ


Môn: Công nghệ 10



Thời gian làm bài: 45 phút

I. Mục tiêu đề kiểm tra
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của học sinh
- Khảo sát, chọn lọc một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Công
nghệ 10, theo các nội dung “Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương” nhằm đánh giá năng lực học
tập của học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm.
II. Hình thức đề kiểm tra
- Trắc nghiệm.
- Cách thức ra đề kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm trong 45 phút.
III. Thiết lập ma trận
- Liệt kê các chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình Công nghệ 10, phần 1, chương 1
(Bài 2, 3, 4, 6, 7, 9, 10, 12, 13) .
- Chọn các nội dung cần đánh giá.
- Thực hiện các bước thiết lập ma trận.
- Xác định khung ma trận:


Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp


Vận dụng cao

Bài 2. Khảo nghiệm 1. Nhắc lại khái niệm của sản 13. Xác định được tầm 22. Áp dụng các thí nghiệm
giống cây trồng

xuất quảng cáo

quan trọng của việc đưa khảo nghiệm giống cây
giống mới vào trong khảo trồng vào thực tế
nghiệm giống

Số câu:

3

1

1

1

Số điểm:

1

0.33

0.33

0.33


Tỉ lệ %:

10

33.33

33.33

33.33

Bài 3, 4: Sản xuất 2. Trình bày được khái niệm 14. Mô tả quy trình sản 23. So sánh sự khác nhau
giống cây trồng

quy trình sản xuất giống theo xuất giống ở cây tự thụ giữa phương thức duy trì
sơ đồ duy trì

phấn

và phục tráng

3. Hiểu được nguyên tắc của 15. Trình bày những yêu
quy trình sản xuất giống cẩy cầu sản xuất giống ở cây tự
trồng nông nghiệp
Số câu:

5

Số điểm:
Tỉ lệ %:


thụ phấn

2

2

1

1.67

0.67

0.67

0.33

16.67

40

40

20

Bài 6. Ứng dụng 4. Mô tả đặc điểm của tế bào 16. Trình bày đặc điểm của

28. Ứng dụng công

công nghệ nuôi cấy chuyên hóa


cây trồng sản xuất theo

nghệ nuôi cấy mô

mô tế bào trong

công nghệ nuôi cấy mô

trong lâm nghiệp và

nhân

giống

cây

sản xuất đời sống


trồng

nông,

lâm 5. Liệt kê những ưu điểm của 17. Phân tích quy trình

nghiệp

cây trồng được sản xuất theo công nghệ nhân giống bằng
công nghệ nuôi cấy mô


Số câu:

6

Số điểm:
Tỉ lệ %:

nuôi cấy tế bào

2

2

0

2

2.01

0.67

0.67

0

0.67

20


33.33

33.33

33.33

Bài 7. Một số tính 6. Xác định được nguyên nhân 18. Phân tích được vai trò 24. Phân tích yếu tố liên
chất của đất trồng

hình thành nên độ phì nhiêu tự của từng thành phần cấu quan đến khả năng hấp thụ
nhiên

tạo keo đất

của đất

7. Nhắc lại khái niệm keo đất
8. Trình bày vai trò của keo âm
Số câu:

5

3

1

1

Số điểm:


1.67

1

0.33

0.33

Tỉ lệ %:

16.67

60

20

20

Bài 9. Biện pháp cải

19. Phân biệt các loại đất 25. Ứng dụng biện pháp cải

tạp và sử dụng đất

cần cải tạo trong sản xuất

xám bạc màu, đất

20, 21. Phân tích các biện


xói mòn mạnh trở

pháp cải tạo đất xám bạc

sỏi đá

màu, đất xói mòn mạnh trơ

tạo trong sản xuất trồng trọt

sỏi đá.
Số câu:

4

0

3

1

Số điểm:

1.33

0

1

0.33



Tỉ lệ %:

13.33

0

75

25

Bài 12. Đặc điểm, 9. Nêu được vai trò của phân

26. Phân tích được cách sử 29, 30. Ứng dụng kỹ

tính chất, kĩ thuật sử bón hữu cơ

dụng của các loại phân bón thuật sử dụng phân

dụng một số loại

thông thường

phân

bón

thông


thường

bón hóa học trong sản
xuất trồng trọt

10. Khái quát được các sử dụng

27. Giải thích được nguyên

phân hóa học

nhân vì sao đất nông
nghiệp hay bị chua

Số câu:

5

2

0

2

1

Số điểm:

1.67


0.67

0

0.67

0.33

Tỉ lệ %:

16.67

40

0

40

20

Bài 13. Ứng dụng 11, 12. Kể tên các loại phân
công nghệ vi sinh bón vi sinh vật thường dùng
trong sản xuất phân
bón
Số câu:

2

Số điểm:


0.67

0.67

Tỉ lệ %:

6.67

100

Số câu

12

9

6

3

Số điểm

3.96

2.97

1.98

1


Tỉ lệ %

40

30

20

10

Tổng

2


Sở GD & ĐT tỉnh Quảng Nam
Trường THPT Trần Phú

KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Công nghệ 10 Thời gian: 45 phút
Mã đề: 356

Họ và tên học sinh: ………………………………………………………
Chọn câu trả lời đúng nhất rồi tô đáp án vào bảng sau:
Câu
A
B
C
D
Câu

A
B






1
11






2
12






3
13







4
14






5
15






6
16






7
17







8
18






9
19






10
20

C












Lớp: …………….

D











Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30


A











B











C












D











Câu 1: Khả năng hấp phụ của đất phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Số lượng keo đất.
B. Thành phần cơ giới
C. Phản ứng dung dịch đất
D. Số lượng hạt sét
Câu 2: Loại phân bón nào dưới đây chứa VSV cố định đạm sống cộng sinh với cây họ đậu:
A. Nitragin.
B. Phân lân hữu cơ vi sinh.
C. Photphobacterin.
D. Azogin
Câu 3: Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp được dựa vào các . . . . của cây trồng.

A. Đặc điểm hình thái.
B. Phương thức sinh sản.
C. Đặc điểm sinh lí.
D. Phương thức dinh dưỡng.
Câu 4: Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi cấy
thành các phần tử nhỏ thuộc khâu nào?
A. Khử trùng.
B. Chọn vật liệu nuôi cấy.
C. Tạo rễ.
D. Tạo chồi.
Câu 5: Biện pháp khắc phục quan trọng hàng đầu đối với đất xói mòn là:
A. Trồng cây phủ xanh đất.
B. Bón phân và làm đất
C. Luân canh, xen canh gối vụ.
D. Bón vôi cải tạo đất.
Câu 6: Những loại cây không được nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô?
A. Mía, cà phê
B. Trinh nữ
C. Hoa lan, cẩm chướng
D. Lúa chịu mặn, kháng đạo ôn
Câu 7: Những phần tử có kích thước nhỏ  1micromet, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù là:
A. Limon.
B. Keo dương.
C. Sét.
D. Keo đất.
Câu 8: Một xã X mới nhập về một giống lúa mới đang được sản xuất phổ biến nơi đưa giống đi, để mọi người sử dụng
giống này trước hết họ phải làm gì?
A. Không cần làm thí nghiệm mà cho sản xuất đại trà ngay.
C. Làm thí nghiệm quảng cáo.
B. Làm thí nghiệm so sánh giống.

D. Làm thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật.
Câu 9: Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt
giống theo sơ đồ:
A. Thụ phấn chéo.
B. Tự thụ phấn.
C. Duy trì.
D. Phục tráng.
Câu 10: Muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả phải:
A. Điều chỉnh pH của dung dịch đất.
C. Biết các tính chất của đất để cải tạo và sử dụng hợp lí.
B. Cày xới, bón phân thường xuyên.
D. Cung cấp nước đầy đủ.
Câu 11: Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, tế bào có đặc điểm:
A. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền
B. Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền.
C. Hệ số nhân giống cao.
D. Không sạch bệnh, đồng nhất về di truyền.
Câu 12: Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ cây xấu khi:
A. Cây chưa ra hoa
B. Hoa đực đã tung phấn
C. Cây đã kết quả
D. Hoa đực chưa tung phấn.
Câu 13: Độ phì nhiêu tự nhiên của đất được hình thành do:
A. Được cày xới thường xuyên.
B. Được tưới tiêu hợp lí.
C. Thảm thực vật tự nhiên.
D. Được bón đầy đủ phân hóa học.
Câu 14: Bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng:
A. Tăng hoạt động của VSV, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất.
C. Chứa gốc axit, làm tăng hoạt động của VSV.



B. Chứa gốc axit, tăng dinh dưỡng cho đất.
D. Chứa nhiều xác xenlulozo, làm cho đất hóa chua.
Câu 15: Trong đất keo âm có vai trò quan trọng vì:
A. Làm tăng khả năng hấp phụ của đất, hạn chế sự rửa trôi
C. Tạo ra sự trao đổi các chất trong dung dịch đất.
B. Hạn chế sự rửa trôi.
D. Làm tăng khả năng hấp phụ của đất.
Câu 16: Các loại cây lâm nghiệp thường được nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô:
A. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, trầm hương.
B. Cây keo lai, bạch đàn, thông, tùng, trầm hương.
C. Cây keo lai, bạch đàn, mía, tùng, trầm hương.
D. Cây keo lai, bạch đàn, thông, tùng, trầm hương.
Câu 17: Loại đất nào sau đây cần phải cải tạo:
A. Đất xói mòn và đất phù sa sông Hồng.
B. Đất xói mòn, đất xám bạc màu.
C. Đất phù sa.
D. Đất xám bạc màu, đất phù sa.
Câu 18: Giống mới nếu không qua khảo nghiệm sẽ như thế nào?
A. Không biết sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống.
B. Không biết được những thông tin chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật canh tác.
C. Không sử dụng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới.
D. Không được công nhận kịp thời giống.
Câu 19: Bố trí trên diện rộng, tổ chức hội nghị đầu bờ và tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng
là hoạt động của thí nghiệm?
A. Nuôi cấy mô.
B. Kiểm tra kỹ thuật.
C. So sánh giống.
D. Sản xuất quảng cáo.

Câu 20: Quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ theo phương thức duy trì và phục tráng khác nhau ở :
A. Vật liệu khởi đầu
B. Thời gian chọn lọc dài
C. Chọn lọc hỗn hợp qua thí nghiệm so sánh
D. Quy trình chọn lọc và vật liệu khởi đầu.
Câu 21: Biện pháp nào không hợp lý khi cải tạo đất xám bạc màu:
A. Cày sâu, bừa kỷ. bón phân, bón vôi hợp lý.
B. Luân canh cây trồng
C. Trồng cây thành băng, trồng cây bảo vệ đất.
D. Xây dựng bờ vùng, bờ thửa tưới tiêu hợp lý.
Câu 22: Đất nông nghiệp phần lớn là chua và rất chua vì:
A. Tầng mùn mỏng, hoạt động VSV mạnh.
B. Tầng mùn dày, hoạt động VSV yếu.
C. Tầng mùn dày, hoạt động VSV mạnh.
D. Tầng mùn mỏng, hoạt động VSV yếu.
Câu 23: VSV phân giải lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân:
A. Azogin.
B. Nitragin.
C. Photphobacterin.
D. lân hữu cơ vi sinh.
Câu 24: Sản lượng cây trồng phần lớn dựa vào nguồn phân đạm. Tuy nhiên, nếu bón nhiều phân đạm sẽ làm bộ lá phát
triển, tăng khả năng nhiễm bệnh. Vì vậy cần làm gì?
A. Bón phân hợp lí.
B. Bón phân Nitragin.
C. Bón cân đối NPK. D. Bón phân hợp lí, bón cân đối NPK
Câu 25: Quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn được tiến hành như sau
A. Giống thoái hóa  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận.
B. Hạt giống siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng  hạt xác nhận.
C. Từ hạt tác giả  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận.
D. Giống nhập nội  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận.

Câu 26: Thành phần nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất:
A. Lớp ion bất động.
B. Lớp ion quyết định điện.
C. Lớp ion khuếch tán.
D. Nhân keo đất.
Câu 27: Sau khi sử dụng phân hóa học cần chú ý điểm gì?
A. Phân đạm, kali chủ yếu dùng bón thúc là chính.
B. Phải bón vôi
C. Phải ủ trước khi bón
D. Ít nguyên tố khoáng
Câu 28: Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào khi chồi đã đạt tiêu chuẩn kích thước thì cần:
A. Đưa cây ra vườn ươm.
B. Bổ sung chất kích thích sinh trưởng.
C. Khử trùng để loại bỏ tác nhân gây bệnh.
D. Đưa vào môi trường dinh dưỡng nhân tạo.
Câu 29: Loại phân nào dùng để bón lót là chính:
A. Kali.
B. Đạm.
C. Phân NPK.
D. Phân chuồng.
Câu 30: Đặc điểm của tế bào chuyên hóa là:
A. Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulôzơ, có khả năng phân chia.
B. Có tính toàn năng, nếu được nuôi dưỡng trong MT thích hợp dễ phân hóa thành cơ quan
C. Có tính toàn năng, đã phân hóa nhưng không mất khả năng biến đổi và có khả năng phản phân hóa.
D. Có tính toàn năng, có khả năng phân chia vô tính.


NỘI DUNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Bố trí trên diện rộng, tổ chức hội nghị đầu bờ và tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin
đại chúng là hoạt động của thí nghiệm?

A. So sánh giống.

B. Nuôi cấy mô.

C. Sản xuất quảng cáo.

D. Kiểm tra kỹ thuật.

Giống mới nếu không qua khảo nghiệm sẽ như thế nào?
A. Không được công nhận kịp thời giống.
B. Không biết được những thông tin chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật canh tác.
C. Không sử dụng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới.
D. Không biết sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống.
Một xã X mới nhập về một giống lúa mới đang được sản xuất phổ biến nơi đưa giống đi, để mọi người
sử dụng giống này trước hết họ phải làm gì?
A. Làm thí nghiệm so sánh giống.
B. Làm thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật.
C. Làm thí nghiệm quảng cáo.
D. Không cần làm thí nghiệm mà cho sản xuất đại trà ngay.
Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình
sản xuất hạt giống theo sơ đồ:
A. Phục tráng.

B. Tự thụ phấn.

C. Thụ phấn chéo.

D. Duy trì.

Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp được dựa vào các . . . . của cây trồng.

A. Đặc điểm hình thái.

B. Đặc điểm sinh lí.

C. Phương thức dinh dưỡng.

D. Phương thức sinh sản.

Quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn được tiến hành như sau
A. Từ hạt tác giả  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận.
B. Hạt giống siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng  hạt xác nhận.
C. Giống thoái hóa  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận.
D. Giống nhập nội  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận.
Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ cây xấu khi:
A. Cây chưa ra hoa

B. Hoa đực chưa tung phấn.

C. Hoa đực đã tung phấn

D. Cây đã kết quả

Quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ theo phương thức duy trì và phục tráng khác nhau ở :
A. Chọn lọc hỗn hợp qua thí nghiệm so sánh

B. Thời gian chọn lọc dài

C. Vật liệu khởi đầu

D. Quy trình chọn lọc và vật liệu khởi đầu.


Đặc điểm của tế bào chuyên hóa là:
A. Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulôzơ, có khả năng phân chia.
B. Có tính toàn năng, có khả năng phân chia vô tính.
C. Có tính toàn năng, đã phân hóa nhưng không mất khả năng biến đổi và có khả năng phản phân hóa.


D. Có tính toàn năng, nếu được nuôi dưỡng trong MT thích hợp dẽ phân hóa thành cơ quan
Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, tế bào có đặc điểm:
A. Không sạch bệnh, đồng nhất về di truyền.

B. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền.

C. Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền.

D. Hệ số nhân giống cao.

Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào khi chồi đã đạt tiêu chuẩn kích thước
thì cần:
A. Bổ sung chất kích thích sinh trưởng.

B. Khử trùng để loại bỏ tác nhân gây bệnh.

C. Đưa cây ra vườn ươm.

D. Đưa vào môi trường dinh dưỡng nhân tạo.

Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu
nuôi cấy thành các phần tử nhỏ thuộc khâu nào?
A. Chọn vật liệu nuôi cấy.


B. Tạo chồi.

C. Khử trùng.

D. Tạo rễ.

Các loại cây lâm nghiệp thường được nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô:
A. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, trầm hương.

B. Cây keo lai, bạch đàn, mía, tùng, trầm hương.

C. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, thông, tùng.

D. Cây keo lai, bạch đàn, thông, tùng, trầm hương.

Những loại cây không được nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô?
A. Lúa chịu mặn, kháng đạo ôn

B. Mía, cà phê

C. Hoa lan, cẩm chướng

D. Trinh nữ

Độ phì nhiêu tự nhiên của đất được hình thành do:
A. Thảm thực vật tự nhiên.

B. Được cày xới thường xuyên.


C. Được bón đầy đủ phân hóa học.

D. Được tưới tiêu hợp lí.

Thành phần nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất:
A. Lớp ion quyết định điện.

C. Lớp ion khuếch tán.

B. Lớp ion bất động.

D. Nhân keo đất.

Những phần tử có kích thước nhỏ  1micromet, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù
là:
A. Limon.

B. Sét.

C. Keo đất.

D. Keo dương.

Trong đất keo âm có vai trò quan trọng vì:
A. Làm tăng khả năng hấp phụ của đất, hạn chế sự rửa trôi
B. Hạn chế sự rửa trôi.
C. Làm tăng khả năng hấp phụ của đất.
D. Tạo ra sự trao đổi các chất trong dung dịch đất.
Khả năng hấp phụ của đất phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Thành phần cơ giới


B. Số lương keo đất.

C. Số lượng hạt sét

D. Phản ứng dung dịch đất

Loại đất nào sau đây cần phải cải tạo:
A. Đất phù sa.

C. Đất xám bạc màu, đất phù sa.

B. Đất xói mòn, đất xám bạc màu.

D. Đất xói mòn và đất phù sa sông Hồng.


Biện pháp nào không hợp lý khi cải tạo đất xám bạc màu:
A. Xây dựng bờ vùng, bờ thửa tưới tiêu hợp lý.

B. Cày sâu, bừa kỷ. bón phân, bón vôi hợp lý.

C. Trồng cây thành băng, trồng cây bảo vệ đất.

D. Luân canh cây trồng

Biện pháp khắc phục quan trọng hàng đầu đối với đất xói mòn là:
A. Trồng cây phủ xanh đất.

B. Luân canh, xen canh gối vụ.


C. Bón vôi cải tạo đất.

D. Bón phân và làm đất

Muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả phải:
A. Biết các tính chất của đất để cải tạo và sử dụng hợp lí.
B. Cày xới, bón phân thường xuyên.
C. Cung cấp nước đầy đủ.
D. Điều chỉnh pH của dung dịch đất.
Đất nông nghiệp phần lớn là chua và rất chua vì:
A. Tầng mùn dày, hoạt động VSV yếu.

C. Tầng mùn dày, hoạt động VSV mạnh.

B. Tầng mùn mỏng, hoạt động VSV yếu.

D. Tầng mùn mỏng, hoạt động VSV mạnh.

Bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng:
A. Chứa gốc axit, tăng dinh dưỡng cho đất.
B. Tăng hoạt động của VSV, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất.
C. Chứa gốc axit, làm tăng hoạt động của VSV.
D. Chứa nhiều xác xenlulozo, làm cho đất hóa chua.
Sau khi sử dụng phân hóa học cần chú ý điểm gì?
A. Phân đạm, kali chủ yếu dùng bón thúc là chính. C. Phải ủ trước khi bón
B. Phải bón vôi

D. Ít nguyên tố khoáng


Loại phân nào dùng để bón lót là chính:
A. Đạm.

B. Phân chuồng.

C. Phân NPK.

D. Kali.

Sản lượng cây trồng phần lớn dựa vào nguồn phân đạm. Tuy nhiên, nếu bón nhiều phân đạm sẽ làm bộ
lá phát triển, tăng khả năng nhiễm bệnh. Vì vậy cần làm gì?
A. Bón phân hợp lí.

C. Bón phân Nitragin.

B. Bón cân đối NPK.

D. Bón phân hợp lí, bón cân đối NPK

VSV phân giải lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân:
A. Azogin.

B. Nitragin.

C. Photphobacterin.

D. lân hữu cơ vi sinh.

Loại phân bón nào dưới đây chứa VSV cố định đạm sống cộng sinh với cây họ đậu:
A. Phân lân hữu cơ vi sinh. B. Nitragin.


C. Photphobacterin.

D. Azogin


SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 10
Thời gian 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ
ĐẾ 1
Tên Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

(nội dung, chương…)
1. Trong các biện pháp phòng trừ Nêu được biện pháp Giải thích được
tổng hợp dịch hại cây trồng, theo sinh học tiên tiến nhất


vì sao lại tiên

em biện pháp nào tiên tiến nhất?

tiến nhất

vì sao?
Tổng số điểm

Số câu: 1/2

Số câu: 1/2

Số câu: 1

Tỉ lệ %

Số điểm: 0.5

Số điểm: 1.5

Số

5%

15 %

:2

điểm


20%
2. Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc

Nêu được các ảnh

Vận

dụng

hóa học bảo vệ thực vật đến quần

hưởng xấu của thuốc

kiến thức bài

thể sinh vật. Cho ví dụ chứng

hóa học bảo vệ thực

học cho ví dụ

minh?

vật đến quần thể sinh

minh họa

vật.
Tổng số điểm


Số câu: 1/2

Số câu: 1/2

Số câu: 1

Tỉ lệ %

Số điểm: 1

Số điểm: 1

Số

10 %

10 %

:2

điểm

20%
3. Trình bày quy trình sản xuất Nêu được các bước
chế phẩm vi khuẩn trừ sâu (B.t)?

của quy trình

Tổng số điểm


Số câu: 1

Số câu: 1

Tỉ lệ %

Số điểm: 2

Số

20 %

:2
20%

điểm


×