Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Chon loc cac bai văn hsg hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.68 KB, 34 trang )

1.V ĂN H Ọ
C CHÂN CHÍNH CÓ KH ẢN Ă
NG NHÂN Đ
Ạ O HÓA CON NG Ư
ỜI
V ăn h ọc là trong nh ững lo ại hình ngh ệthu ật có t ừr ất s ớ
m, g ắn bó thi ết thân v ớ
i đ
ờ i s ống tinh
th ần c ủa con ng ư
ờ i ngay t ừthu ởxa x ư
a. Dù d ư
ớ i hình th ứ
c nào thì nó v ẫn là s ựph ản ánh th ế
gi ới khách quan qua th ếgi ới ch ủquan c ủa ngh ệs ĩ. Tác ph ẩm ngh ệthu ật chân chính là s ựgiãi
bày nh ữ
ng tình c ảm, nh ững khát v ọng sâu xa c ủa nhà v ăn tr ư
ớ c cu ộc đ
ờ i , tr ư
ớ c nh ữ
ng v ấn đ

có ý ng ĩa thân thi ết đ
ối vớ
i con ng ư
ờ i . Dù v ăn h ọc vi ết v ềnh ữ
ng s ực ốl ớ
n lao, bào táp cách
m ạng, chi ến tranh, hay ch ỉ di ễn t ảm ột ti ếng chuông chùa, m ột b ờtre, ru ộng lúa., bao gi ờta
c ũng tìm th ấy hình bóng, tâm s ực ủa con ng ư
ời g ử


i g ắm ở bên trong. Con ng ư
ời v ớ
i t ất c ảni ềm
vui, n ỗi bu ồn, tâm t ưkhát v ọng, thành đ
ạ t hay kh ổđa u luôn luôn là đ
ối t ư
ợ n g trung tâm c ủa v ăn
h ọc, là m ối quan tâm hàng đ
ầ u c ủa ngh ệs ĩ chân chính. Tình yêu th ư
ơn g đ
ối v ớ
i con ng ư
ờ i là
ngu ồn đ
ộ n g l ực c ăn b ản nh ất thúc đ
ẩ y ngòi bút c ủa m ọi nhà v ăn chân chính. Nhà v ăn Nga
Tolstoi đ
ả t ừng vi ết: “M ột tác ph ẩm ngh ệthu ật là k ết qu ảc ủa tình yêu” Còn Goethe thì nói:
“Nh ững đi ều đ
ầ u tiên mà thiên nhiên c ần là tình yêu n ồng nàn đ
ối v ớ
i cu ộc s ống”. N ữv ăn s ĩ
Pháp Elsa Trisolet thì di ễn t ảtình yêu ấy bàng hình ản h th ật c ụth ể: “Nhà v ăn là ng ư
ờ i cho máu”.
Đó là m ột tình yêu bao g ồm c ảs ựhi sinh to l ớ
n. Tác ph ẩm chân chính đú ng là s ản ph ẩm c ủa trí
tu ệ, trái tim, m ồhôi và c ản ư
ớ c m ắt n ữ
a c ủa ng ư
ờ i ngh ệs ĩ, là k ết qu ảc ủa quá trình n ếm tr ải,

nung n ấu, c ảm xúc dào d ạt – cái mà ng ư
ờ i ta g ọi là c ảm h ứ
ng trong sáng t ạo ngh ệthu ật. Không
ai làm th ơlàm v ăn trong tr ạng thái khô c ằn, chai s ạn xúc c ảm. C ảm h ứ
ng ấy có th ểb ắt đ
ầu t ừ
ni ềm vui s ư
ớ n g, t ựhào hay tin t ư
ở n g, ph ấn kh ở
i, nh ư
ng v ớ
i ngh ệs ĩ chân chính thì ch ẳng bao
gi ờcó ni ềm vui h ời h ợt, gi ản đ
ơ n . B ởi vì cu ộc s ống con ng ư
ờ i , trong tính hi ện th ự
c c ủa nó, ni ềm
vui luôn luôn đi đ
ố i v ới n ỗi bu ồn, ánh sáng luôn t ồn t ại bên c ạnh bóng tôi, cái x ấu luôn luôn xen
l ẫn bên c ạnh cái t ốt, h ạnh phúc th ư
ờ n g đi li ền v ớ
i kh ổđa u, b ất h ạnh…Và nh ữ
ng kh ổđa u c ủa
con ng ư
ờ i x ưa nay v ốn là n ỗi nh ức nh ối, b ứ
c xúc nh ất thôi thúc ng ư
ờ i ngh ệs ĩ c ầm bút.
Chính nhà v ăn Xô vi ết V. Raxpuchin đã di ễn đ
ạ t tình c ảm ấy m ột cách gi ản d ị chân thành: “N ếu
tôi vi ết, ấy là vì tôi c ảm th ấy đa u ở đâ u đ
ấ y trong ng ư

ờ i ”. V ớ
i Hugo thì b ểkh ổc ủa nhân lo ại là
h ầm m ỏkhai thác không v ơi c ạn c ủa đ
ờ i ông. Truy ện Ki ều là ti ếng khóc đ
ứ t ru ột; Chí Phèo là
ti ếng thét ph ần u ất đò i quy ền làm ng ư
ờ i … Nh ữ
ng tác ph ẩm chân chính, b ất t ửv ớ
i th ờ
i gian
th ư
ờ n g là nh ững tác ph ẩm di ễn t ảnh ữ
ng xung đ
ộ t có khi đ
ầ y bi k ịch gi ữ
a cái th ật và cái gi ả,
gi ữa cái thi ện và cái ác, gi ữ
a bóng t ối và ánh sáng, gi ữ
a cái cao th ư
ợ n g và cái th ấp hèn, đá ng
ghê t ởm … Tuy nhiên “thanh nam châm thu hút m ọi th ếh ệv ẫn là cái cao th ư
ợ n g, cái t ốt đ
ẹ p , cái
th ủy chung”. Đó chính là kh ản ăng nhân đ
ạ o mà v ăn h ọc chân chính có th ểmang l ại cho con
ng ư
ời .
S ởd ĩ nói v ăn h ọc chân chính ch ứkhông ph ải v ăn h ọc nói chung vì trong s ựt ồn t ại c ủa v ăn h ọc
nhân lo ại qu ảlà có nh ữ
ng tác ph ẩm vì con ng ư

ờ i , nâng cao ph ẩm giá con ng ư
ờ i nh ư
ng c ũng có
th ứv ăn ch ư
ơ n g làm h ạth ấp ph ẩm giá con ng ư
ờ i . Có nh ữ
ng tác ph ẩm là k ết qu ảc ủa thao th ứ
c
kh ổđa u, hi sinh, tr ăn tr ở, nh ưng c ũng không thi ếu th ứv ăn ch ư
ơ n g làm thuê, làm công c ụ, b ồi
bút tô son trát ph ấn cho giai c ấp th ống tr ị trong nh ữ
ng xã h ội đã suy tàn, m ục ru ỗng… Có th ứ
v ăn ch ư
ơ n g b ất t ử
, s ống mãi v ới muôn đ
ờ i , có th ứv ăn ch ư
ơ n g r ẻti ền s ẽb ị quên lãng v ớ
i th ờ
i
gian. Ch ủngh ĩa nhân đ
ạ o , lòng yêu th ư
ơ n g tôn tr ọng con ng ư
ờ i là th ư
ớ c đo c ăn b ản nh ất đ

đá nh giá m ọi giá tr ị v ăn h ọc chân chính. Nh ữ
ng ng ười kh ốn kh ổc ủa Hugo, S ống l ại c ủa L.


Tolstoi, Truy ện Ki ều c ủa Nguy ễn Du… là nh ữ

ng tác ph ẩm trong đó tác gi ảcòn b ộc l ộnhi ều quan
đi ểm sai l ầm v ềt ưt ưởn g và nh ững gi ải pháp c ải t ạo xã h ội, nhi ều nhân v ật c ũng đã tr ải qua bao
nhiêu v ấp ngã, gi ằng, xé, l ầm l ẫn… nh ư
ng đó l ại là nh ữ
ng tác ph ẩm ngh ệthu ật chân chính s ẽ
s ống mãi v ới th ời gian; b ởi s ức m ạnh c ảm hóa sâu xa, b ở
i lòng yêu th ươ
n g con ng ườ
i mênh
mông, sâu th ăm; b ởi thái độ c ăm ghét, ph ẫn u ất tr ướ
c nh ử
ng th ếl ự
c xâu xa, tàn ác đã giày xéo,
chà đạp lên con ng ườ
i.
Đó chính là lí t ưởn g th ẩm m ỹ c ủa nhà v ăn có kh ản ăng nhân đạo hóa con ng ười , làm cho con
ng ườ
i tin h ơn ở nh ững đi ều thi ện, ở kh ản ăng v ươ
n t ới cái cao c ả, cao th ượ
n g, k ếc ảnh ữ
ng con
ng ườ
i đã tr ải qua và ch ịu đựn g nh ữ
ng đi ều ác kh ủng khi ếp do xã h ội và có khi do chính mình
gây ra.
M ặt khác, nói t ới quá trình nhân đạo hóa c ủa v ăn h ọc không ph ải ch ỉ là kh ản ăng g ợ
i lòng tr ắc
ẩn , độn g tâm, th ươn g c ảm đổì v ới nh ữ
ng c ảnh ng ộb ất h ạnh đó i nghèo di ễn ra trong xã h ội, dù
đi ều đó c ũng là m ột ph ươn g ti ện đá ng quí. Kh ản ăng nhân đạo hóa còn b ộc l ộở s ựt ựý th ứ

c về
b ản thân, t ựnh ận di ện b ản thân tr ướ
c nh ữ
ng đi ều x ấu, t ốt, thi ện, ác… mà tác ph ẩm g ợ
i lên.
Ng ườ
i ta đã nói đến s ựthanh l ọc tâm h ồn c ủa v ăn h ọc, hay hình th ứ
c sám h ối c ủa b ản thân
tr ướ
c l ươ
n g tâm c ủa quá trình ti ếp nh ận tác ph ẩm là nh ưth ế.
Đọc Nam Cao không ph ải ch ỉ là để c ảm thông v ớ
i Đi ền , v ớ
i Th ứ
, vớ
i H ộ… v ớ
i m ột cu ộc s ống b ị
c ơm áo ghì sát đất , nó đa ng có nguy c ơgi ết ch ết nh ữ
ng ước m ơvà nh ữ
ng tình c ảm nhân ái,
cao th ượ
n g. Nh ững tác ph ẩm c ủa Nam Cao còn nh ưm ột t ấm g ươ
n g soi để độc gi ảhôm nay t ự
nh ận di ện chính mình, không ng ừ
ng v ượ
t lên hoàn c ảnh b ản thân để s ống m ột cách x ứ
ng đá ng
h ơn, t ốt đẹp h ơn. N ếu trong tác ph ẩm Đời th ừ
a, nhân v ật H ộlà m ột trí th ứ
c hoàn toàn t ốt thì tác

ph ẩm có th ểkhông làm ta xúc độn g đến th ế. S ựgi ằng xé gi ữ
a nhân cách cao th ượ
n g, hành vi
đẹp đẽ, hoài bão to l ớn, t ấm lòng v ị tha c ủa m ột chàng trai tr ẻv ốn say mê lí t ưởn g v ớ
i nh ữ
ng
b ận r ộn t ẹp nh ẹp vô ngh ĩa lí, v ới s ựcâu thúc c ủa đời s ống t ầm th ườ
n g hàng ngày, c ảnh ữ
ng
c ẩu th ả, b ất l ươ
n g trong ngh ềc ầm bút và nh ữ
ng hành vi kh ốn n ạn, tàn nh ẫn c ủa h ắn đối v ớ
i Từ
– ng ườ
i v ợr ất đỗi đá ng th ươ
n g c ủa y và nh ữ
ng gi ằng xé n ội tâm không nguôi trong lòng H ộ, l ại
làm ng ườ
i đọc xót xa th ươ
n g c ảm đến t ận đá y lòng. Chính đi ều đó đã làm nên giá tr ị nhân v ăn
r ất l ớn c ủa tác ph ẩm. Chính b ản thân tác ph ẩm Đời th ừ
a đã t ạo được giá tr ị đí ch th ự
c mà tác gi ả
c ủa nó hàng mong m ỏi. Nó ch ứ
a đựn h được m ột cái gì l ớ
n lao, m ạnh m ẽv ừ
a đa u đớn l ại v ừ
a
ph ấn kh ởi. Nó ca t ụng lòng th ươ
n g, tình bác ái, s ựcông bình… Nó làm cho con ng ườ

i g ần
ng ườ
i h ơn. Nh ữ
ng giá tr ị nhân v ăn to l ớ
n nh ưth ếl ại được hình thành t ừnh ữ
ng m ẩu chuy ện
nh ỏnh ặt, v ặt vãnh nh ư
ng đã được vi ết b ằng m ột ngòi bút chân th ự
c, tài hoa và nh ất là b ằng m ột
cu ộc s ống c ũng đầy mâu thu ẫn, đa u xót, tr ăn tr ởc ủa chính nhà v ăn Nam Cao. Ở đâ y có v ấn đề
vi ết cái gì và vi ết nh ưth ếnào. Không nên đồn g nh ất n ội dung ph ản ánh và s ựph ản ánh. Nói cho
rõ h ơn, ở đâ y tình c ảm, l ươ
n g tri, thái độ trân tr ọng đối v ớ
i giá tr ị tinh th ần c ủa con ng ườ
i đã r ọi
sáng vào t ừng c ảnh ng ộtrong câu v ăn, làm d ấy lên ở ng ườ
i đọc m ột m ối liên t ưở
n g đồn g c ảm,
đa u xót. Đó m ới là nh ữ
ng y ếu t ốt ạo nên s ứ
c thuy ết ph ục sâu xa đối v ớ
i ng ười đọc .
Đọc Đời th ừa ta có c ảm giác nh ưnhà v ăn đã r ọi vào ch ồsâu kín nh ất c ủa tâm t ư
. Quá trình
nhân đạo hóa s ẽhình thành t ừs ựđồn g c ảm ấy . Ở Lão H ạc c ũng v ậy. Tác ph ẩm g ợ
i lên lòng


thương cảm nơi người đọc từ cái chết thê thảm của lão vì lòng thương con và vì tình trạng kh ốn
quẫn của lão. Nhưng giá trị nhân đạo của tác phẩm chủ yếu lại không chỉ nằm ở đấy. Tác phẩm

gợi lên những tình cảm vị tha, cao thượng đầy tự trọng cùa một lão già nông dân ch ất phác, hi ền
lành: biết đâu lão tự tử còn vì lòng tự trọng bị tổn thương, bị lương tâm cắn rứt vì n ỡ l ừa dối m ột
con chó! (trong khi còn biết bao con người mang mặt người nhưng lòng lang d ạ thú – người v ới
người là chó sói). Phát hiện ở chỗ sâu xa nhất những nét đẹp lương tri con ng ười, tác ph ẩm
đóng vai trò tích cực trong việc làm cho con người trở nên tốt đẹp, nhân ái hơn. Đó là ch ưa kể
đến những câu văn chan chứa một lòng vị tha độ lượng, một thái độ làm hòa với người khác và
với chính mình, những tình cảm nhân văn, nhân đạo là bài học về cách sống, cách xử thế, cách
nhìn nhận và đánh giá con người làm cho lòng ta trở nên thanh th ản h ơn, cao th ượng h ơn.
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cô tâm mà hiểu họ thì ta chỉ th ấy họ
gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xâu xa, bỉ ổi… toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao gi ờ
ta thấy họ là những người đáng thương, không bao giờ ta thương… V ợ tôi không ác, nh ưng thị
khổ quá rồi. Một người đau chân, có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một
cái gì khác hơn. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được n ữa. Cái b ản tính
tốt của người ta bị nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy nên tôi chỉ bu ồn ch ứ
không nỡ giận”.
Chao ôi, nếu ai cũng nghĩ được như thế thì quan hệ giữa con người với con người sẽ tốt đẹp
biết bao nhiêu! Những câu văn xót xa mà đẹp đẽ như thế đã vượt ra khỏi khuôn khổ của tác
phẩm, nó nói về cái tình người muôn thuở cần có, nó có khả năng nhân đạo hóa con người, làm
cho con người trở nên cao thượng và nhân ái hơn.
Ở đây nói nhân đạo hóa để nhấn mạnh sức cảm hóa mạnh mè của nghệ thuật. Con người là
sản phẩm của tạo hóa, nó vốn đẹp đẽ nhân chi sơ, tính bản thiện. Nhưng xã hội có thể làm,tha
hóa con người thì văn chương chân chính lại có khả năng tác động ngược lại. Tình thương, lòng
nhân đạo sẽ cảm hóa, thức tỉnh lương tri vốn luôn ấn chứa trong chiều sâu nội tâm con người,
có khả năng nhân đạo hóa con người. Nói khả năng vì không nhất thiết bao gi ờ cũng có th ể đạt
được như vậy. Nó còn tuỳ thuộc vào sự tiếp nhận riêng biệt của chủ thế cảm thụ. Nhưng một
nhà văn chân chính bao giờ cũng nung nấu, khát vọng tác phẩm của mình sẽ đem l ại một giá trị
tinh thần nào đấy, nhằm cứu vãn con người. Ngay cả Truyện Kiều, dù Nguyễn Du có viết:
Lời quê chắp nhặt dông dài
Mua vui cũng được một vài trống canh.
thì ta cũng hiểu đó chỉ là một cách nói khiêm nhường. Khi trút lên ngòi bút bao nỗi đớn đau về

cuộc đời, đương nhiên nhà văn khao khát những tấm lòng tri âm, những gi ọt n ước mắt đồng
cảm:
Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?


Mấy thế kỉ trôi qua, Truyện Kiều và những tác phẩm đầy nhân đạo của Nguyễn Du mãi mãi là
người bạn tâm tình, là nguồn sức mạnh của biết bao thế hệ độc giả, kể cá những độc gi ả trẻ tu ổi
hiện nay:
Dẫu súng đạn nặng lòng ra hỏa tuyến
Đi đường dài, em giữ Truyện Kiều theo.
(Chế Lan Viên – Gửi Kiều cho em Năm đi đánh Mỹ)
Không thế nào có thể nói hết khả năng nhân đạo hóa của văn học đốí với con người. Nhưng qu ả
thật, đọc một tác phẩm văn học chân chính, ta có cảm giác thật hạnh phúc và sung s ướng nh ư
đang được đối diện, tâm tình trò truyện với một người bạn thông minh, nhân ái, từng trải, nh ư
đang được chia sẻ nỗi buồn, niềm vui, tâm tư, ước vọng; như đang được đón nhận ý chí, niềm
tin, nghị lực trong cuộc hành trình đầy thử thách của cuộc sống.
Biết bao nhiêu tác phẩm văn chương đã trở thành cuốn sách gối đầu giường của nhiều th ế hệ.
Nói như Gorki: “Sách vở đã chỉ cho tôi chỗ đứng của mình trong đời sông, nói cho tôi biết rằng
con người thật là vĩ đại và đẹp đẽ, rằng con người luôn luôn hưởng về cái tốt đẹp hơn, rằng con
người đă làm nên nhiều thứ trên trái đất và vì thế mà họ đã chịu biết bao đau khổ”. Và cũng
chính Gorki đã tuyên ngôn: “Con người – cái tên mới đẹp làm sao, mới vinh quang làm sao! Con
người phải tôn trọng con người”.
Hiểu biết con người, hiểu chính mình, cảm thông chia sẻ với nỗi khổ đau của nhau trong đời
sống, đón nhận ý chí, niềm tin, nghị lực trong cuộc hành trình gian nan, bi ết c ăm ghét cái gi ả d ối,
ti tiện, tàn ác, biết huớng tới cái chân, thiện, mỹ; biết sống một cách chân thật, nhân ái, cao
thượng, đó là những dấu hiệu của quá trình nhân đạo hóa mà văn học chân chính đã và mãi mãi
sẽ đem lại cho con người, vì hạnh phúc của con người.

2.CÁI TÂM VÀ CÁI TÀI CỦA NGƯỜI SÁNG TÁC VĂN CHƯƠNG

Bản chất của nghệ thuật là sáng tạo. Để sáng tạo, người nghệ sĩ phải có tài năng và tâm huyết.
Bàn về văn chương nói riêng, cũng như nghệ thuật nói chung, xưa nay có rất nhiều ý kiến. Có
người đã mượn một câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: “ Chữ tâm kia mới bằng ba chữ
tài”, lại có người cho rằng “Văn chương trước hết phải là văn chương” … Hiểu như thế nào về
những ý kiến đó là điều không dễ dàng.
Biết bao người đã nói đến cái “tâm” trong quá trình sáng tạo văn chương, nghệ thu ật của ng ười
nghệ sĩ. Tâm hồn, tấm lòng của người nghệ sĩ là hết sức quan trọng. Có người khẳng định rằng
cái “tâm” ấy là yếu tố trước hết của nghệ thuật, là điều không thể thiếu trong tác phẩm của nghệ
sĩ.
Trong văn chương, quả thực chữ tâm chiếm một vai trò rất lớn. Đó là điều không ai có th ể ph ủ
nhận được. Nhưng tất nhiên, không thể đưa nó lên vị trí độc tôn mà xoá nhoà h ết các yếu t ố
khác. Dù cái tâm có cao đến đâu, tâm lòng có rộng mở đến chừng nào cũng không thể quên cái
tâm của người nghệ sĩ. Không có tài năng, không thể gọi đó là văn chương. Phải có cả hai điều
ấy, anh mới sáng tạo nên một tác phẩm có giá trị. “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” là đề cao


chữ tâm nhưng vẫn khẳng định vị trí tài năng, khẳng định cái thiên phú của người cầm bút. Có
thể nói ý kiến này đã bao quát cả quá trình sáng tạo tác phẩm nghệ thu ật, đặt ra yêu cầu l ớn đối
với nghệ sĩ. Phải kết hợp giữa tài năng đi tâm huyết của mình.
Nhưng khi đề cao cái tâm,ta cần lưu ý đến quan niệm “Văn chương trước hết ph ải là văn
chương”. Điều ấy liệu có đối lập với “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” của Nguyễn Du hay
không ? Một bên đề cao cái tâm, tấm lòng người nghệ sĩ, một bên l ại đặt ra cái “trước hết” câu
văn chương. Nếu chú ý đến cái “trước hết” này, ta sẽ không phủ nhận ý ki ến đó “Văn ch ương
trước hết phải là văn chương” có nghĩa là sau nữa mới đến tấm lòng, tâm huyết, sau n ữa mới vì
cuộc đời, vì con người… Nếu chưa là văn chương thì nó còn vì ai được nữa, mà là m ột cái gì
khác mất rồi, một thứ thuyết giáo, một sự thật lịch sử, hay có khi là những dòng, nh ững ch ữ vô
nghĩa… Ta không thể cho ý kiến này là sai, nhưng rõ ràng chưa đầy đủ. Vãn chương phải đặt
song hành tài năng và tâm huyết của người sáng tạo. Nếu chỉ hiểu theo m ột chiều “văn chương”
sẽ như một bông hoa đẹp và vô hương, không có hồn. Lời văn óng ả, kết cấu hấp d ẫn nhưng
không có linh hồn thài văn ấy có cũng như không. Phải có cái tâm trong sáng cao đẹp, chi ph ối

thì cái tài năng mới có đất mà “dụng võ”. Đọc một câu văn, ta ngạc nhiên thâm phục trước việc
sử dụng câu chữ tài tình của tác giả: đọc một cuốn truyện ta sửng sốt thấy nhà văn sắp đặt ra
những diễn biến bất ngờ. Nhưng nhận ra tấm lòng thiết tha của tác giả đằng sau từng câu chữ,
ta sẽ thấy yêu quý câu chuyện đó biết bao… Ta thây rằng chính tư tưởng đẹp đẽ của lác giả đã
làm sáng lên tài năng, sáng lên cốt truyện “Văn chương”, nếu hiểu theo một nghĩa th ật đầy đủ,
bao hàm cả tài năng và tâm huyết của tác giả, thiếu một trong các yếu tố ấy, “văn chương” đâu
còn là văn chương nữa.
Như thế không thể coi “Văn chương trước hết phải là văn chương”; mà cái trước hết” ấy ph ải là
tấm lòng, tư tưởng người nghệ sĩ. Nguyễn Tuân cũng chính là nhà văn đã từng quan ni ệm: “Văn
chương trước hết phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật”. Nh ưng cũng
chính ông, hơn ai hết đã suốt đời cống hiến cho một nền nghệ thuật vì con người. Mỗi tác phẩm
rực rỡ nhất, lấp lánh nhất của ông vẫn là ánh sáng hướng con người t ới cái thiên l ương . “V ăn
chương trước hết phải là văn chương” chưa đủ, văn chương trước hết còn phải là cái tâm trong
sáng và tha thiết. Đó cũng là điều chúng ta cần bàn tới trong quan ni ệm về m ối quan h ệ giữa
chữ “tâm” và chữ “tài” của người sáng tác văn chương.
Tài năng và tâm huyết là hai yếu tố không thể tách rời trong sáng tạo ngh ệ thuật. Cái tài nh ờ cái
tâm để “cháy lên”, cái tâm nhờ có cái tài mà “toả sáng “Cháy lên để mà to ả sáng” (Raxun
Ganưatốp) là nội dung của tác phẩm, là cái đích sáng tạo của nghệ sĩ…
Raxun Gamzatop trong “Đasghetxtan của tôi” đã nói rằng: “Gi ống nh ư ngọn l ửa b ốc lên t ừ
những cành khô, tài năng bắt nguồn từ những tình cảm mạnh mẽ của con người“Th ơ sinh ra từ
tình yêu và lòng căm thù, từ nụ cười trong sáng hay từ những giọt nước m ắt cay đắng”. Thơ ca
cũng như văn chương, nghệ thuật nói chung đều phải bắt nguồn từ tấm lòng và tài n ăng của
người nghệ sĩ, tài năng và tấm lòng là hai cánh chim nâng tác phẩm lên đỉnh cao. Hai cánh chim
ấy mạnh mẽ bao nhiêu thì tác phẩm sẽ bay xa và bay cao bây nhiêu.
Nhà văn phải là người “đi tìm cái hạt ngọc ẩn dấu xâu trong tâm hồn người” ( Nguy ễn Minh
Châu). Quá trình “đi tìm” ấy không đơn giản , người nghệ sĩ ngoài cái tâm ra, ph ải có tài năng
khám phá, nắm bắt, phải nhận ra viên ngọc quý lấp lãnh bên trong. Viên Mai nói r ằng “Tài gia
tình chi phát, tài tử thịnh tình tắc thâm” (Tài là ở tinh phát ra, tài cao ắt tình sâu). Cái tài đi li ền
với cái tâm, lời văn óng ả câu văn trau chuốt là ở tài năng nhưng cái thần diệt c ốt ở t ấm lòng …
anh không thể trở thành nhà văn nếu anh không có tài năng, để trở thành một cái tâm cao quý.

Anh phải có bản lĩnh vững vàng, phải dũng cảm nhìn vào sự thật và phải biết “kh ơi lên ở con
người niềm trắc ẩn, ý chí phản kháng cái ác, khát vọng khôi phục bảo vệ những cái t ốt đẹp”


(Aimatốp Khi cuộc sống đau thương, anh không thể cho phép mình rời làng “xa những đau
thương” (Paplôp Neruđa). Nếu anh là nhà văn thì anh phải gắn bó với cu ộc đời này, g ắn bó với
sự thật này đừng để cho cái tài của mình sa vào cái “ánh trăng lừa dối”, anh hãy để cái tài
hướng vào “tiếng đau khổ kia thoát ra những tiếng lầm than” (Nam Cao)
Nam Cao là một nhà văn có tài, nhưng hơn hết ở ông là một nhà văn chân chính. C ũng vi ết về
xã hội Việt Nam đau thương và tăm tối trước Cách mạng tháng Tám, nhưng ông không dùng cái
tài của mình để viết về “con đường sáng” như Hoàng Đạo, ông không tự lừa dối lòng mình, vẽ
lên cái ảo tưởng, hư vô. Nếu ở con đường sáng, Hoàng Đạo không mang một nét nhìn chân
thực và gần gũi với cuộc sống thực tại của xã hội có tài lại đặt lầm chỗ thì ở Nam Cao cái tài và
cái tâm hết sức nhuần nhuyễn với nhau, từ một câu chữ, một chi tiết một cốt truyện…. Chỗ nào
cũng thâm nhuần tình cảm, tấm lòng của nhà văn. Chính tài năng và tâm huy ết ấy đã giúp ông
dựng lên một Đời Thừa, một Sống mòn…với những cuộc sống “áo cơm ghì sát đất”, “chất độc ở
ngay trong sự sống”. Người đọc đau đớn nỗi đau đớn của nhân vật, dằn vặt trở trăn trước nỗi
đau khắc khoải của mỗi số phận, cuộc đời… Có ai không nhức nhối khi chứng kiến một hộ luôn
đề cao nguyên tắc tình thương nhưng chính cái cuộc đời này lại xô đẩy họ, khiến chính anh lại vi
phạm nguyên tắc tình thương; Một nhân vật Thứ hơn một lần nhận ra mình nhỏ nhen, ích kỉ
thậm chí độc ác, Thứ đã khóc cho cái chết tầm hồn y… Cái tâm hồn luôn giữ vững niềm tin vào
con người của Nam Cao đã khiến nhà văn hiểu sâu xa cuộc vật lộn dữ dội gi ữa cái thi ện và cái
ác, giữa lí trí cao cả và dục vọng thấp hèn của mỗi con người, nhận ra khát vọng hướng về ánh
sáng của con người. Trong truyện ngắn Chí Phèo, khi dựng lên hình ảnh “con quỷ dữ của làng
Vũ Đại”, nhà văn đã phát hiện ra ánh sáng lương tri còn le lói trong con ng ười hắn, để lúc nào đó
nó bùng cháy lên, dữ dội mãnh liệt : “Ai cho lao lương thiện ?” “Làm th ế nào để m ất được những
vết mảnh chai trên mặt này?”… Câu hỏi nhức nhối đau đớn ấy của Chí Phải chăng cũng chính là
câu hỏi xoáy trong lòng Nam Cao về số phận của con người trước cuộc đời. Nam Cao được xếp
vào hàng những nhà văn lớn của ta vì những tác phẩm của ông đã hi sinh từ tài n ăng, n ước
mắt, từ khát vọng hạnh phúc cho con người, và sự thấu hiểu của con ng ười : “Chao ôi! Đối v ới

những người xung quanh ta nếu la không có tâm mà tìm hiểu họ, ta chỉ thấy họ gàn d ở, ngu
ngốc, xấu xa, bần tiện … toàn những cớ để ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy h ọ đáng th ương,
không hao giờ ta thương”.
Nhà văn phải là người “kĩ sư tâm hồn” nghĩa là anh vừa phải có tài năng, vừa phải có tâm huy ết,
phải khám phá những bí ẩn trong tâm hồn con người… Tâm và tài của nhà v ăn phải h ướng về
cuộc đời này. “Nhà văn là người cho máu” (Enxa Triôlê), nhà văn phải lấy máu nóng của mình
tiếp cho máu nóng cuộc đời tiếp tục dào dạt chảy. Nhà văn phải cống hiến tài năng của mình để
vun đắp cho “cây đời mãi mãi xanh tươi”.
Trong sáng tạo văn học, người ta hay nhắc đến những khoảng vô thức ưong con ng ười. Nghệ sĩ
Puskin làm thơ ngay cả trong giác ngủ. Hoàng cầm viết bài Lá diêu bông trong tâm tr ạng hết s ức
lạ lùng. Những giây phút vô thức ấy không chỉ là vô thức, là “tr ời cho” mà là s ự k ết tinh tài n ăng
và tâm huyết trong mức độ nào đó của người sáng tạo. Những trăn tr ở, suy tư, nh ững d ự định
bao ngày đến một giờ khắc nào đó bỗng bừng dậy: tài năng đến phút xuất thần….Khi đó, xúc
cảm trào dâng, người nghệ sĩ sáng tạo ra những tác phẩm mà chính mình cũng không ng ờ t ới.
Cái tâm và cái tài đã kết hợp nhuần nhuyễn và phát huy cao độ, những bài th ơ, nh ững chi tiết
xuât hiện trong lúc này bao giờ cũng có giá trị muôn đời.
Nguyễn Du viết Truyện Kiều bằng tài năng vĩ đại, nhưng cũng chính là bằng “những điều trông
thấy mà đau đớn lòng” Có tài năng mà không có tâm huyết anh sẽ chỉ t ạo ra nh ững tác phẩm vô
giá trị, có khi còn là “những niềm tin mù quáng”, nói như Pôn Êluya. Nh ưng có tâm huy ết cũng
phải có tài năng thì tác phẩm mới đứng vững được với những thử thách của cuộc đời.


Mỗi nhà văn có một cá tính sáng tạo riêng, nhưng bao giờ cá tính sáng tạo ấy cũng ph ải là “h ợp
chất” gắn bó tài năng và tâm huyết không chỉ đối với nhà văn mà đối với tất cả những nghệ sĩ,
cái tâm, cái tài là những điều không bao giờ thiếu được. Người nghệ sĩ không chỉ tạo ra con
Xiphanh nếu không có tài năng, không có ước mơ về con người thông minh và cũng rất m ạnh
mẽ như sư tử.
Cái tâm và cái tài là vấn đề đặt ra đối với người nghệ sĩ muôn đời. Dù xưa hay nay, dù phương
Tây hay phương Đông, đã là nghệ sĩ thì cần phải có tài năng và tâm huyết.
Nói riêng về văn chương hôm nay, nhiều tác phẩm viết ra không phải t ừ một tài n ăng th ực thụ,

không bắt nguồn từ cái tâm thực sự của con người nghệ sĩ, ra đời sẽ bị chìm vào quên lãng.
Thời gian và cuộc đời là thừ thách khắc nghiệt cho các tác phẩm. Đó là sự đánh giá tài n ăng và
tâm huyếl thậl công bằng và trung thực. Người nghệ sĩ nói chung và nhà v ăn nói riêng mu ốn có
một tác phẩm bất tử, có ý nghĩa với cuộc đời thì nhất định phải luôn rộng mở thiết tha với cu ộc
đời. Vãn chương phải là văn chương và văn chương phải vì cuộc đời. Hiểu điều đó ta càng
khẳng định hơn “chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” trong quá trình sáng tác của người nghệ sĩ.
3.NGHỆ SĨ LÀ CON NGƯỜ I BIẾT KHAI THÁC…
"Con người vốn bản tính là nghệ sĩ" - Goóc-ki có lần đã từng nói như vậy. Nhưng giữa nghệ sĩ và
người thường luôn có một khoảng cách, bề ngoài tưởng như mong manh, nhưng lại không dễ gì
vượt nổi. “Nghệ sĩ là con người biết khai thác những ấn tượng riêng chủ quan của mình, tìm thấy
trong những ấn tượng đó có giá trị khái quát và biết làm cho những ấn tượng ấy có được hình thái
riêng”. Có lẽ một trong những cái khác biệt để tạo ra khoảng cách giữa nghệ sĩ và người thường
chính là ở chỗ đó. M.Goóc-ki thừa nhận điều này từ công việc sáng tạo của nghệ sĩ và các tác phẩm
của họ.
Không phải ai cầm bút cũng đều là nghệ sĩ. Các nhà thơ cũng vậy. Họ đều có thể viết được thơ
nhưng để làm được thơ đích thực, thơ có sức sống và có chỗ đứng trong lòng người đọc thì không
phải ai cũng làm được. Có những ấn tượng riêng, khai thác những ấn tượng riêng của chính mình là
công việc thường xuyên của các nhà thơ - một thứ “sản xuất đặc biệt và cụ thể” (Xuân Diệu) . Nhà
thơ không chỉ viết bằng trí tưởng tượng, cảm xúc mà còn viết bằng vốn sống, vốn hiểu biết của bản
thân - những cái đó có được là cả quá trình lăn lộn với cuộc đời, quá trình tìm hiểu con người và hiểu
rõ hơn chính bản thân mình.
Những ấn tượng riêng của nhà thơ thì chỉ con người họ mới có bởi học được những giác quan nhạy
bén, nhọn sắc, có khả năng nhìn thấy những điều mà mắt thường không thể thấy. Với các nhà thơ
cổ, chuẩn mực cho phép mọi so sánh là thiên nhiên: Nguyễn Du tả Từ Hải: “Râu hùm hàm én mày
ngài”, tả Thúy Vân: “Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang". Nhưng với Xuân Diệu, ối riêng của nhà
thơ lại là một chuẩn mực đều từ con người - con người ở phần sinh động nhất. Có lẽ trước những
hàng liễu ta chỉ có thể cảm nhận nó vì đẹp: mềm mại duyên dáng gần với thiếu nữ phòng khuê,
nhưng Xuân Diệu nhìn những hàng liễu với sự liên tưởng ở nhiều chiều.
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng

(Đây mùa thu tới)
Liễu bỗng trở nên có hồn, có sự vận động bên trong - cùng một lúc ba hình ảnh: chịu tang, tóc buồn,
lệ ngàn hàng được “chuyên chở” chỉ bằng liễu. Cặp mắt và trí tưởng tượng phong phú của Xuân


Diệu đã đem đến cho người đọc cảm nhận khác nhau, đa dạng và thú vị. Đó là kết quả của việc “khai
thác những ấn tượng riêng” của bản thân nhà thơ nên nó khác với các nhà thơ xưa khi tả liễu.
Đi vào thế giới của bài thơ Đây mùa thu tới ta còn bắt gặp những cảm quan riêng, rất độc đáo của
một thi sĩ đích thực. Đề tài mùa thu là một đề tài cổ điển, có tính chất truyền thống, đã được các thi
nhân dành không ít bút mực. Xuân Diệu là người đến sau. Vậy mà Đây mùa thu tới vẫn sống với thời
gian, sống bên cạnh các tác phẩm về mùa thu khác để cho văn học và cuộc đời phong phú hơn, đẹp
hơn. Nếu là người thường, chắc chắn khi viết về mùa thu sẽ không khỏi lặp lại hoặc sao chép những
gì đã có, nhưng với thi sĩ điều đó sẽ làm cho tác phẩm của mình không có chỗ đứng trong lòng bạn
đọc. Cũng những chất liệu ấy nhưng Xuân Diệu có nhừng cảm nhận và cách nhìn mới - nhìn cuộc
sống luôn trên đà vận động. Vì vậy mà khi nhà thơ thốt lên:
Đây mùa thu tới, mùa thu tới
Với áo mơ phai - dệt lá vàng
Người đọc tưởng như nhà thơ đưa cả hồn mình ra để đón nhận, để giao hòa. “Đây mùa thu tới, mùa
thu tới" không chỉ là tiếng nói mà là tiếng reo vồn vã, vui vui của một người đón khách quý. Tiếp nhận
mùa thu với thái độ và tình cảm ấy rất khác so với thơ xửa. Điều quan trọng là “ ấn tượng riêng”, là
những cảm nhận của nhà thơ về mùa thu mang nét mới của con người lần đầu tiếp xúc với vạn vật
và cuộc đời, nét tâm lý thường thấy ở trẻ thơ: nhìn cái gì cũng mới, cũng lạ, đầy bí ẩn và kêu gọi
những sự tìm tòi khám phá. Mùa thu với Xuân Diệu như một người bạn mới nên có cái say mê hào
hứng, hăm hở pha lẫn sự hồi hộp. Cũng viết về thu nhưng Nguyễn Khuyến đón thu bằng cái tình của
người lãnh đạm điềm nhiên bọc ngoài tâm trạng yêu mến bâng khuâng:
Trời thu xanh ngát mấy tầng cao
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu
Xuân Diệu thì không như thế, cái chất trẻ say mê nhiệt tình cứ tràn đầy trong giọng điệu vồn vã đã
làm thơ ông có sức lôi cuốn và hấp dẫn riêng. Nó đánh dấu thời đại cá nhân tự giải phóng, cái tôi ý
thức rất rõ về chính bản thân mình.

Khi Xuân Diệu xuất hiện, người la thấy ông Tây quá, công chúng không chịu nổi cái táo bạo, cái
mạnh mẽ trong cách nói của nhà thơ:
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh
Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xương mong manh
Ta không bàn đến ở đây chuyện Xuân Diệu ảnh hưởng của phương Tây hay phương Đông, mà chỉ
nói đến những cảm nhận và rung động vô cùng tinh tế trong tâm hồn nhà thơ đã được ông diễn đạt
bằng những từ ngữ rất lạ. "Sắc đỏ rũa màu xanh”, màu đỏ cứ lấn dần, kín dần. Sự vận động diễn ra
âm thầm nhưng bền bỉ, sự vận động bên trong mà chỉ có giác quan của thi sĩ mới có thể thấy được,
từ những cái hữu hình mà vẽ được những vô hình bao la thì chỉ có nhà thơ, nghệ sĩ mới làm nổi, bởi
họ khai thác ấn tượng của mình một cách triệt để. Công việc làm thơ là của các nhà thi sĩ, nhưng họ
biết đào sâu tâm hồn mình để nói lên cái tâm sự chung cho cả mọi người. Tâm sự của Xuân Diệu ẩn
đằng sau những cảm nhận tinh tế kia là tâm sự chung cho tầng lớp thanh niên thời bấy giờ. Cái “tôi”
được giải phóng làm cho nhiều người yêu đời, ham sống. Những bàn tay thân thiện luôn hướng về


phía cuộc đời nhưng lại luôn bị từ chối. Cảm giác cô đơn, cái lạnh lẽo của cuộc đời mới thực sự
ngấm vào hồn người khiến con người ngày trước hăm hở nhưng “càng đi sâu thì càng thấy lạnh”.
Thơ Xuân Diệu với nỗi khát khao được hòa hợp, được gần gũi, cảm thông đã nhanh chóng chiếm
được vị trí trong lòng người đọc: giá trị khái quát trong những ấn tượng riêng của thơ chân chính là
những chỗ đó. Cho nên cái lạnh trong thơ: Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xương mong manh
là cái lạnh cụ thể, vừa hữu tình. Người ta cảm thấy nó đang vận động, có thể sờ thấy được. Cái lạnh
chung của một thời đại đã gặp cái lạnh trong cảm nhận của hồn người. Để chuyển tải những ý tưởng
ấy, Xuân Diệu đã nhờ đến ngôn ngữ . Ngôn ngữ đã giúp ta hiểu phần nào ý tưởng của nhà thơ. Khi
xưa Đỗ Phủ, nhà thơ đời Đường, có câu: “Ngữ bất kinh nhân tứ bất hưu” (chữ dùng chưa kinh người
thì chết cũng chưa yên) nói về cái lao lực của nghệ sĩ khi làm cho những ấn tượng riêng của mình có
được hình thức riêng. Xuân Diệu chắc hẳn cũng phải công phu lắm khi tìm được những từ ngữ có
sức biểu đạt lớn như thế.

Bài thơ về phần cuối có cái buồn man mác, nhưng không phải là cái “ mang mang thiên cổ sầu” của
Huy Cận, Xuân Diệu buồn nhưng vẫn thấy cuộc đời cảnh vật và con người trong thế vận động:
Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khởi sự nhạt sương mờ
Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò
Mây vẫn từng không chim bay đi
Khí trời u uất hận chia ly
Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì
Cả một không gian vừa rộng vừa cao thẳm bởi cái lạnh, không chỉ do rét mướt luồn trong gió ma do
mỗi sự vật đều có những vận động riêng theo mỗi hướng khác nhau. Con người trước sự biến đổi
của cảnh vật trở nên im lặng. Phải chăng im lặng để mà ngẫm nghĩ, chiêm nghiệm về cuộc đời, để
cảm nhận sự vận động của tạo vật và sự trôi chảy của thời gian. Bài thơ “Đây mùa thu tới” mà người
đọc cảm giác mùa đông đã đến tận nơi. Bước chuyển mình của thời gian thật nhanh mà cũng thật
lặng lẽ. Nhà thơ cảm nhận bước đi ấy với tâm trạng vừa như hồi hộp, vừa như lo âu, thấp thỏm, tiếng
reo chỉ mới kịp thốt ra đã nhường chỗ cho sự im lặng trước bước chuyển mình mà chỉ riêng thi sĩ
cảm nhận được. Cái lặng lẽ của cảnh vật, cái từ tốn của câu chữ, của nhịp điệu, ẩn đằng sau nó là
tâm hồn đầy tư duy, giàu tưởng tượng, tinh tế và nhạy cảm, là tình người, hồn người hòa quyện trong
từng cảnh vật. Thơ Xuân Diệu nói chung và bài Đây mùa thu tới nói riêng, vừa gần gũi vừa rất mới.
Nét gần gũi được người đọc cảm thông chia sẻ và cái mới lạ, độc đáo đã vượt lên mọi bờ cõi và giới
hạn, nó làm cho người gần người hơn, nó là tiếng nói của mọi người mọi thời. Trần Tử Ngang - một
nhà thơ cổ của Trung Quốc - với nỗi đau của lòng mình đã rung động và tác động đến bao thế hệ
bằng những vần thơ:
Người trước chẳng thấy đâu
Người sau thì chưa tới


Nghĩ trời đất thật vô cùng
Riêng lòng đau mà lệ chảy

Con người không phải chỉ vĩ đại với tầm vóc của mình trước vũ trụ. Riêng tâm sự của nhà thơ trong
bài thơ cổ này quả là chất chứa nỗi đau mà có thể chỉ những người đã ở phía dốc bên kia của cuộc
đời mới cảm thông một cách sâu sắc. Nhỏ bé, bất lực, tâm sự đau buồn là tâm sự chân thật, có tầm
thời đại. Con người có lúc phải tự đối diện với chính mình, tự mình đối diện với cả dòng đời, thời thế,
lịch sử - lúc ấy cái riêng tư, cái đơn lẻ trỗi dậy, làm cho con người trở nên cô đơn, cảm thấy mình như
một hạt cát trong bãi cát, cuộc đời mỗi con người kết cuộc cũng thành hư vô. Từ những suy nghĩ ấy
mà tiếng vọng khao khát một sự cảm thông, một tấm lòng tri kỷ đã vọng tới nghìn đời.
Tác giả của bài thơ quả là một nghệ sĩ đích thực "Con người biết khai thác những ấn tượng riêng chủ quan - của mình, tìm thấy trong đó những cái có giá trị khái quát và biết làm cho những ấn tượng
ấy có được hình thức riêng”.
Đất nước là đề tài mà biết bao nhiêu người nói đến, biết bao nhiêu thế hệ đã từng ngợi ca. Đất nước
qua cảm nhận của mỗi người Việt Nam đều có cây đa bến nước, đều có những nét phong tục tập
quán riêng, nhưng với mỗi người, đất nước hiện lên qua mỗi miền quê khác nhau. Hoàng Cầm đã
làm sống dậy đất nước văn hiến qua thế giới Kinh Bắc cổ kính trong bài thơ “Bên kia sông Đuống”,
thế giới ấy quen thuộc với mỗi người và hiện lên rất sinh động:
Bên kia sông Đuống
Quê hương ta lúa nếp thơm nồng
Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp
Hoàng Cầm đã bày tỏ niềm yêu thương tự hào thành thực của một người con xa quê với những tinh
túy, những gì mang đậm nét bóng dáng của quê mình. Từ những câu thơ này, người đọc cầm thấy
tình cảm gắn bó với quê hương từ đáy sâu tâm hồn thi sĩ. Hình ảnh quê hương hiện lên trong bài thơ
rất riêng nhưng cũng rất tiêu biểu cho hình ảnh của một đất nước VN yên bình với nếp sống nông
nghiệp cổ truyền, tình yêu biến thành lòng căm hờn ngùn ngụt khi quê hương bị giặc giày xéo:
Quê hương ta từ ngày khủng khiếp
Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn
Ruộng ta khô
Nhà ta cháy
Chó ngộ một đàn
Lưỡi dài lê sắc máu
Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang

Nhà thơ đau đớn, những câu thơ dài ngắn cứ trào ra ở đầu ngọn bút, như tiếng nức nở. Con sông
Đuống trong cảm nhận của nhà thơ là một con sông rất độc đáo:
Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh


Cái dáng nằm nghiêng nghiêng ấy quả chỉ là Hoàng cầm mới nhìn thấy, mới nắm bắt được. Ấn tượng
của nhà thơ đã tìm cho mình hình thức riêng làm cho dấu ấn của nó trong lòng người đọc trở nên sâu
đậm hơn.
Yêu thương và căm giận - hai trạng thái ấy cứ trào dâng trong lòng nhà thơ để rồi những câu thơ lại
trào ra mạnh mẽ để tìm thấy tiếng nói của mình đối với quê hương. Những hình ảnh: bà cụ phất phơ
tóc trắng, những em sột soạt quần nâu, những cô hàng xén răng đen... là những nét bóng dáng rõ
nhất của quê hương gắn liền với những hội hè đình đám:
Trên núi Thiên Thai
Trong chùa Bút Tháp
Giữa huyện Lang Tài
Lòng căm thù và yêu thương cứ đan xen, càng căm thù thì tình yêu càng tha thiết. Đó là nét tâm lý
không chỉ riêng ở Hoàng Cầm mà ở chung tất cả những người dân mất quê, mất nước. Nhà thơ đã
tìm thấy trong những ấn tượng, tình cảm của mình những cái có giá trị khái quát, nên những hình ảnh
được chọn lọc, dù là vô thức nó vần có nét điển hình, tiêu biểu cho một quê hương, một đất nước
vốn có truyền thống và một nền văn hóa, văn hiến lâu đời.
Phong cách của một nhà thơ luôn tạo nên một ấn tượng riêng thật độc đáo mà thật gần gũi với mỗi
người đọc. Tác phẩm thơ là kết quả của quá trình khai thác những ấn tượng riêng của tác phẩm, là
tiếng nói và đứa con riêng của nghệ sĩ, nhưng nó luôn là nhịp cầu nối giữa nghệ sĩ và bạn đọc. Xuân
Diệu, Hoàng Cầm... và biết bao nhiêu người đã và sẽ làm thơ chắc chắn luôn ý thức được điều mà
M.Gorki nói, cho dù họ có được biết câu nói này hay không.

4.VĂN HỌC LÀ NHÂN HỌC
Trên đời này, ngoài con người ra, còn có hai điều rất khó hiểu và khó hiểu đúng. Đó là tình yêu và văn học.
Có ai dám nối rằng minh hiểu tình yêu và cũng có ai dám nói rằng mình định nghĩa được văn học? Văn

học cũng như tình yêu vậy, có rất nhiều màu sắc. Chính vì thế nó không phải là những vật thể bất dịch có
thể nắm bắt bằng tay, ngửi bằng mũỉ hay nhìn bằng mắt được. Người ta nói về văn học nhiều lắm, dài lắm,
đẹp lắm! Còn Maxim Gorki, với ông: Văn học là nhân học – súc tích như bản chất của văn học.
Cái định nghĩa văn học gồm 5 chữ ấy ngắn gọn về số lượng ngôn từ nhưng về mặt ý nghĩa lại chẳng ngắn
gọn chút nào. Văn học là nhân học, văn học là bộ môn học của con người, không phải chỉ là cái con người
sinh học với đầy đủ chân, tay, mắt, mũi, tim, gan… Mà đó là những con người với cuộc sống tinh thần
phong phú và đa dạng của họ. Học văn là để hiểu sâu hơn tâm hồn con người, và đồng thời cũng là để học
cách làm người. Phải chăng đó chính là điều Gorki muốn nói với chúng ta – những người đã phần nào đặt
chân vào ngưỡng cửa văn học?
Câu nói của Gorki như đã được hun đúc lại từ chính cuộc đời cầm bút của ông. Đó là một phát hiện mới
mà lại không mới; là một câu nói ngắn gọn mà lại không ngắn gọn. Đối với những con người chỉ coi văn
chương là một thứ phù phiếm thì câu nói ấy của ông cũng sớm héo úa như những bông hoa chưa kịp nở đã
tàn.
Với văn học, chất liệu đầu tiên để cấu thành tác phẩm là ngôn từ. Nhưng yếu tố cuối cùng quyết định sự
sống của tác phẩm lại không phải -là ngôn từ. Đó chính là hình tượng nhân vật. Nhân vật văn học không ai


khác chính là những con người của cuộc sống. Là một đối tượng phản ánh của văn học, con người hiện ra
sinh động trong tác phẩm. Đọc tác phẩm ta nhận ra mình qua mỗi nhân vật ở từng ngõ ngách nội tâm, hiểu
đúng hơn và hiểu nhiều hơn về cái thế giới tỉnh thần phong phú bí ẩn vốn bị cái bề ngoài bao phủ. Đến với
Chí Phèo, ta nhận ra một con người của thời đại một cỗ máy trong khí ấy, một kẻ tha hóa mất phẩm chất
nhưng đồng thời cũng là những tâm trạng, những nghĩ suy số phận của cả một lớp người nông dân nghèo
thời Pháp thuộc. Đau khổ, độc ác, nghèo hèn, nhục nhã, hỗn hào chửi cả làng… và cao hơn hết là nỗi khát
vọng được làm người, nỗi ước ao được trở về cuộc sống đời thường. Hiểu tâm lí của nhân vật, hiểu nỗi đau
của nhân vật, độc giả lại càng hiểu về chính bản thân minh và cái thế giới với biết bao con người khác
quanh mình.
Học văn hay làm văn, viết văn cũng vậy thôi. Cõng là để nhận thức đúng đắn hơn về cuộc sống và con
người. Bản chất của cuộc sống cũng là bản chất của con người. Mỗi người khi chấp nhận con đường về
nghiệp văn tức là đã chấp nhận đương đầu với thử thách, khó khăn để sống đúng và hiểu đúng hơn về con
người, về cuộc đời. Chính vì thế mà văn học đã lựa chọn cuộc đời làm người bạn đồng hành tri âm của

mình. Và cũng chính vì lẽ đó mà văn học phải là nhân học, chứ không nào khắc được.
Nhưng nếu chỉ hiểu như vậy thôi thì đã đủ chưa? Văn học cung cấp bấy nhiêu mảnh đời, bấy nhiêu số phận
không đơn giản chỉ để mỗi độc giả nhận ra mình qua từng mảnh đời, số phận đó. Văn học là nhân học và vì
thế văn học không chỉ thực hiện chức năng nhận thức, còn phải làm tốt cả chức năng giáo dục. Học văn là
học cách làm người. Và học cách làm người tức là học về cái tốt, cái đẹp và cái thật không phải lúc nào
văn học cũng đề cao cái tốt đẹp. Cũng có lúc trong văn học xuất hiện những thằng cơ hội như Xuân tóc đỏ
(Số đỏ – Vũ Trọng Phụng), lưu manh như .Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao), đểu giả nham hiểm như Bá
Kiến (Chí Phèo) và thậm chí dâm ô, truỵ lạc như Nghị Hách (Giông tố – Vũ Trọng Phụng). Nhưng điều tác
phẩm văn học muốn dề cập đến qua những nhân vật ấy là con người phải biết loại bỏ, căm ghét và chống
lại cái xấu, đừng để cái xấu, cái ác như thế tồn tại trong cuộc đời. Điều đó cũng có nghĩa là, văn học giúp
người đọc hướng thiện và đi tới sự hoàn thiện mình.
Câu nói của M.Gorki không dừng lại ở đó. Không phải cho đến lúc con người tiếp cận với văn học thì mới
biết nhận thức cái bản chất tốt đẹp, hoàn thiện của cuộc sống cũng như con người. Mà có lẽ, khi con người
không coi văn chương là phù phiếm là một môn học cao quý thì họ đã tự tìm được cái tốt đẹp trong mình
rồi. Văn chương là người thầy dạy ta và đồng thời cũng là tấm gương để ta tự soi mình. Đến với văn
chương là đến với môn học về tâm hồn. Đến với văn chương là chúng ta đã phần nào thanh lọc chính
mình, làm phong phú hơn tình cảm, tâm hồn mình.
Có thể nói Gorki đã đúng đắn khi đưa ra một định nghĩa về văn chương như vậy. Trở lại với ý kiến ban đầu
của bài viết rằng đây là một phát hiện mới mà không mới của Gorki. Nói không mời vì câu nói của ông đề
cập đến bản chất của văn học – một vấn đề mà nhiều người đã nêu lên và sau này Thạch Lam, Nam Cao
hay Nguyễn Khải cũng từng đề cập. Nhưng câu nói của Gorki lại có giá trị của một câu triết lí, câu nói này
là đánh giá đúng và chuẩn xác trọng tâm bản chất của văn học. Không dông dài, không hoa mĩ, ngắn gọn
và chắc ních, câu nói ấy đi vào lòng người những tâm huyết với nghề văn, nghiệp văn như một định luật
bất biến.
Xét theo một khía cạnh nào đó, Maxim Gorki đã đề cập tới nhân vật trong phát biểu của mình. Văn học
giúp con người tốt hơn thông qua nghệ thuật thể hiện nhân vật chữ không phải là ở những khái niệm lí lẽ


thuần giáo huấn. Như vậy giữa con người trong tác phẩm và con người trong cuộc đời có gì giống và khác
nhau? Và sức sống của nhân vật điển hình mạnh như thế nào?

Tác phẩm là sự thể hiện cuộc đời vì thế con người của tác phẩm cũng là sự thể hiện của con người trong
cuộc đời. Cũng yêu thương, cũng hờn ghen, cũng hình hài xấu đẹp. Nhưng sự phản ánh đó không phải là
cái sao chép nguyên xo. Nhà văn mượn nguyên màu cuộc sống rồi sáng tạo tưởng tượng thêm để tạo ra
nhân vật của mình. Chị Ràng – người phụ nữ liệt sĩ trung kiên ờ vùng đất Hòn chính là nguyên mẫu của
chị Sứ trong Hòn Đất (Anh Đức) nhưng chị Ràng không đẹp bằng chị Sứ và cũng không có tình mẫu tử
xúc động như chị Sứ. Mối quan hệ giữa chị Ràng và chị Sứ cũng là mối quan hệ giữa cuộc đời và văn học.
Cuộc đời là nơi khởi đầu và cũng là hướng đi tới của văn học. Văn học viết về cuộc đời và dồng thời cũng
là tập hợp từ cuộc đời. Chính vì thế nhân vật mà mỗi tác giả nhào nặn hư cấu nên thường có giá trị điển
hình cho con người của một xã hội, một thời đại. Đó chính là nét khác biệt giữa con người trong tác phẩm
và trong cuộc đời. Sức sống của nhân vật điển hình – một con người này mà cũng nhiều người kia – chính
là sức sống của một tác phẩm văn học. Và nhiều lúc nó còn thật nữa. Những Tú Bà, Sở Khanh, Thị Nở,
Xuân tóc đỏ… cho tới giờ phút này không còn là một danh từ riêng chỉ tên nhân vật nữa mà đã trở thành
một tính từ chỉ bản chất một loại người, tồn tại trong cuộc đời tự nhiên như đã bước ra từ tác phẩm vậy.
Nói như vậy để thấy rằng, nhân vật điển hình là yếu tố rất quan trọng đối với từng tác phẩm. Nó quyết định
sự trường tồn của tác phẩm truyện và của tên tuổi tác giả.
Mỗi nhà văn chỉ mong muốn để lại cho đời một, hai nhân vật điển hình mức độ cao nhằm làm trong sạch
hơn tâm hồn con người theo đúng bản chất và chức năng của văn học: Văn học là nhân học.
Cái điều tưởng là dễ hiểu ấy cứ sống mãi trong mỗi người như sự trường tồn của cuộc đời, của văn học.
Mỗi trang văn là mỗi trang đời. Và mỗi trang đời ấy, được viết từ những mẫu, những mảnh con người. Vạt
áo của triệu nhà thơ không bọc hết bạc vàng mà Đời rơi vãi (Chế Lan Viên) cũng như mãi mãi không có
thứ văn chương nào nằm ngoài quy luật của sự sáng tạo: Nghệ thuật vị nhân sinh và Văn học là nhân học.

5.CUỘC ĐỜI LÀ NƠI XUẤT PHÁT CŨNG LÀ ĐÍCH ĐẾN CỦA VĂN HỌC.
Cuộc đời chính là bức tranh vô giá mà Thượng đế đã ban tặng cho con người. Trong cuộc
đời, con người phải trải qua những hạnh phúc, đắng cay, những thành công, thất bại…
Thượng đế muốn con người cảm nhận được những mùi vị của cuộc đời, hiểu được ý nghĩa
của nó và mang đến cho nó những điều tốt đẹp. Đôi khi con người không thể nói suông
những cảm xúc mà phải thông qua lăng kính của văn học mới có thể bộc lộ được hết ý
nghĩa của nó. Vì thế, nhà thơ Tố Hữu đã nhận định: “ Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi
đi tới của văn học”. Văn học chính là người bạn đồng hành của con người qua mọi thời

đại.
“Văn học là nhân học”. Văn học gắn bó với con người từ thuở xa xưa. Từ khi còn nhỏ ta
đã được nghe những bài vè, những câu ca dao ấm tình dân tộc rồi đến những bài thơ, bài
văn tuổi học trò…Văn học vô hình nhưng hữu hình. Có thể nói con người làm nên văn học
nghĩa là đã tạo nên cuộc sống của chính mình.


Cuộc đời là nơi xuất phát của văn học. Văn học-hai chữ tuy giản đơn nhưng ý nghĩa của
nó thật sự to lớn. Từ cuộc đời, từ những suy nghĩ, cảm xúc, văn học được hình thành. Nó
thổi vào văn học sự sống, sức cuốn hút cả nhân loại. Cuộc đời giúp văn học được sống và
đến với trái tim, khối óc của mỗi con người và giữ cho mình một góc riêng ở đấy. Từ cuộc
đời, văn học mới có thể thể hiện mình. Văn học bắt đầu là viết về con người, về cuộc
sống. Trong suốt thời gian tồn tại, văn học đi sâu vào những tâm tư tình cảm của con
người. Văn học viết nên những điều mà con người không thể diễn đạt được bằng chính lời
nói của họ, viết về những khía cạnh trong cuộc sống, về những suy nghĩ của con người
trong từng hoàn cảnh mà họ trải qua, đưa ra những nhận định, sự đồng cảm và khát vọng
sống của con người. Dần về sau, văn học đi sâu vào cuộc đời của con người. Nó tìm hiểu
sâu sắc hơn về cái nhìn của con người đối với sự việc. Nó thấu hiểu hơn về những suy
nghĩ của con người…Rồi đến một ngày, văn học đạt đến đỉnh cao: cuộc sống không thể
thiếu đi những câu ca dao, những câu thơ, những câu chuyện đồng cảm…Văn học ngày
càng khẳng định mạnh mẽ hơn vị trí của mình trong cuộc sống. Thế là đích đến cuối cùng
của văn học cũng chính là cuộc đời-nơi mà văn học muốn chinh phục.
Khi có văn học, cuộc sống mới thật sự có ý nghĩa. Văn học là đại diện cho suy nghĩ, cho
tinh thần của con người đối với cuộc đời. Nhà văn Leptonxtoi đã nói: “Một tác phẩm nghệ
thuật là kết quả của tình yêu. Tình yêu con người, ước mơ cháy bỏng vì một xã hội công
bằng, bình đẳng bái ái luôn luôn thôi thúc các nhà văn sống và viết, vắt cạn kiệt những
dòng suy nghĩ, hiến dâng bầu máu nóng của mình cho nhân loại." Văn học truyền cho
con người ngọn lửa để nói lên những đồng cảm, những bất mãn mà con người phải chịu
đựng. Văn học lên tiếng thay con người: mang tình yêu đến với cái đẹp và phản ánh
những cái xấu xa, đê hèn. Cuộc sống được nói lên qua cái nhìn của văn học để làm nên

những tuyệt tác. Như Truyện Kiều của Nguyễn Du, một người con gái tài sắc vẹn toàn như
Kiều lại phải chịu một cuộc sống éo le, cảm động lòng người. Văn học làm nên Truyện
Kiều để rồi từ đó làm nên văn học. Đọc Kiều, Tố Hữu đã viết:
“Trải qua một cuộc bể dâu
Câu thơ còn đọng nỗi đau nhân tình
Nổi chìm kiếp sống lênh đênh
Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều!”
Không có văn học thì làm sao Tố Hữu có thể viết nên những nỗi xót thương cho thân phận
con người như thế?
Nhờ có văn học, tình yêu thương giữa người với người được thể hiện với nhau. Từ những
đâu ca dao, dân ca, những đôi trai gái yêu nhau có thể nói lên tiếng lòng :
“ Bây giờ mận mới hỏi đào


Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào”.
Hay nhưng câu nói về tình cảm gia đình:
“Nước biển mênh mông không đông đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha.”…
Văn học thể hiện phong phú, đa dạng cuộc sống của con người. Văn học viết về người.
Văn học viết về loài vật, cỏ cây. Văn học viết về phong cảnh…Đến với cánh cửa của văn
học là đến với đại dương bao la rộng lớn mà chẳng nhà khoa học nào có thể đo đạt được.
Nhắc đến tuyệt tác của văn học, không ai không nhớ đến câu chuyện tình Romeo và
Juliet của William Shakespeare, một câu chuyện tình cảm động lòng người và sống mãi
cùng thời gian. Văn học sánh cùng với thời đại. Cuộc sống ngày một thay đổi, văn học
vẫn theo đuổi, vẫn nắm bắt những đổi mới về suy nghĩ của con người, cuộc sống. Thời
phong kiến, dưới bức tường của lễ giáo, những quy chế hà khắc, nhiều nhà thơ đã viết
nên những câu thơ, vài văn đáp ứng với thời đại ấy. Ngày nay, cuộc sống thoải mái hơn,
phong cách các nhà văn lại khác. Tư duy về một vấn đề trong hai khoảng thời gian là

hoàn toàn khác nhau. Chính văn học đã giúp ta nhận ra điều ấy. Con người thay đổi thì
văn học thay đổi.
Văn học là minh chứng cụ thể của sự phát triển xã hội qua các thời kì. Văn học là nơi lưu
trữ của kí ức và tương lai. Nhờ có văn học, ta có thể trờ về với quá khứ, khi ông cha ta
xây dựng đất nước qua Bình Ngô Đại Cáo, Hịch Tướng Sĩ…rồi đến chiến tranh chống
Pháp, Mỹ qua bài thơ Bên kia sông Đuống, Khoảng trời hố bom,…Thời gian chênh lệch
nhưng nhận thức về cuộc sống vẫn thế. Con người vẫn mong muốn một cuộc sống ấm
no, hoà bình, đầy tình yêu thương. Văn học thể hiện khát vọng, ước mơ đối với cuộc sống,
đối với tương lai. Từ văn học, con người có thể có nhiều sự đồng cảm, chia sẻ thay vì cứ
ôm khư khư cái suy nghĩ ấy cho riêng mình.
Lepmontop đã nói “ Có những đêm không ngủ, mắt rực cháy và thổn thức, lòng tràn ngập
nhớ nhung…Khi đó tôi viết”. Cùng ý nghĩa ấy, Nekratxtop nói: “ Nếu những nỗi đau khổ
từ lâu bị kiềm chế, nay sôi sục dâng lên trong lòng thì tôi viết”. Qua đó, ta có thể thấy
rằng văn học đã đi sâu vào máu thịt của con người. Văn học thể hiện con người. Có
những niềm vui, nỗi buồn ta không thể nói ra thì ta phải viết. Viết cho nó thoát ra khỏi sự
ức chế, sự kiềm nén trong lòng. Khi ta viết, ta có thể nói lên hết những suy nghĩ của
mình, thể hiện chính mình qua từng câu chữ. Nếu không có văn học, con người sẽ ra sao?
Chỉ biết giữ những điều ấy trong lòng để rồi một ngày bật khóc khi nó vỡ oà mà chẳng ai
chia sẻ? Văn học là sự đồng cảm.


Văn học còn đặt ra vấn đề cho người đọc suy ngẫm và tìm hiểu. Nó đòi hỏi người đọc phải
cảm nhận ý nghĩa mà nó muốn nói đến một cách thấu đáo. Văn học khiến người đọc phải
chạy theo, phải hồi hộp chờ đợi, căng thẳng và bất ngờ cùng tác giả và tình tiết câu
chuyện rồi từ đó đoán được suy nghĩ của tác giả. Từ việc lấy cảm hứng từ cuộc sống, con
người, văn học bước đi để đến một ngày chính văn học lại là một phần không thể thiếu
của cuộc sống. Không có văn học, cuộc sống chỉ đơn thuần là sống mà không có bất cứ
bất kì ý nghĩa nào ẩn bên trong nó.
Thời đại mới, con người với những suy nghĩ tiêu cực đã làm văn chương càng bị mai một
đi khi chế lại các lời thơ, lời văn một cách hàm hồ. Có những con người đem văn chương

ra làm một trò đùa. Họ viết nên những lời thơ thô tục, thiếu thẩm mĩ. Họ dùng những từ
ngữ thay vì để viết nên những lời hoa mĩ để phục vụ cho mục đích xấu của họ. Thật đáng
buồn thay cho những người không trân trọng cuộc sống của chính mình.
Văn học như một bộ mặt phản ánh thời đại và phong cách của một đất nước. Văn học
chứng tỏ lịch sử và tinh thần của dân tộc. Vì thế, xã hội ngày càng phát triển thì con
người phải càng biết trân trọng nét văn hoá của mình. Văn học chính là sự sống, là ngọn
lửa của cuộc đời. Hãy thắp sáng thêm ngọn lửa ấy để nó có thể mãi mãi trường tồn, soi
sáng cho con người, hướng con người đến những chân-thiện-mĩ.
Cuộc đời làm nên văn học và cũng chính văn học làm nên cuộc đời. Những khía cạnh của
cuộc đời với những cảm xúc đã tạo nên một nền văn học. Văn học đi vào lòng người, chia
sẻ, cảm thông rồi lại chinh phục trái tim ấy. Văn học khiến con người phải cảm phục trước
những lời nói mà nó đưa đến với cuộc đời. Văn học sống khi có con người và con người chỉ
sống khi có văn học. “Cuộc đời là nơi xuất phất cũng là nơi đi tới của văn học”-Tố Hữu nói
quả không sai chút nào.
6.CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA VĂN HỌC
Văn học là trong những loại hình nghệ thuật có từ rất sớm, gắn bó thiết thân với đời sống tinh thần của con
người ngay từ thuở xa xưa. Dù dưới hình thức nào thì nó vẫn là sự phản ánh thế giới khách quan qua thế giới
chủ thể của nghệ sĩ. Tác phẩm nghệ thuật chân chính là sự giãi bày những tình cảm, những khát vọng sâu xa
của nhà văn trước cuộc đời, trước những vấn đề có ý nghĩa thân thiết đối với con người. Dù văn học viết về
những sự cố lớn lao: bão táp cách mạng, chiến tranh, hay chỉ diễn tả một tiếng chuông chùa, một bờ tre, ruộng
lúa… bao giờ ta cũng tìm thấy hình bóng, tâm sự của con người gửi gắm ở bên trong. Với tư cách là cụ thể của
hoàn cảnh, là động lực của sự phát triển xã hội, là nguồn gốc của mọi sáng kiến, phát minh. Con người với tất
cả niềm vui, nỗi buồn, tâm tư khát vọng, thành đạt hay khổ đau luôn luôn là đối tượng trung tâm của văn học, là
mối quan tâm hàng đầu của nghệ sĩ chân chính. Tình yêu thương đối với con người là nguồn động lực căn bản
nhất thúc đẩy ngòi bút của mọi nhà văn chân chính. Nhà văn Nga Tolstoi đã từng viết: “Một tác phẩm nghệ thuật
là kết quả của tình yêu”. Còn Goethe thì nói: “Những điều đầu tiên mà thiên nhiên cần là tình yêu nồng nàn đối
với cuộc sống”. Nữ văn sĩ Pháp Elsa Trisolet thì diễn tả tình yêu ấy bằng hình ảnh thật cụ thể: “Nhà văn là người
cho máu”. Đó là một tình yêu bao gồm cả sự hi sinh to lớn. Tác phẩm chân chính đúng là sản phẩm của trí tuệ,



trái tim, mồ hôi và cả nước mắt nữa của người nghệ sĩ, là kết quả của quá trình nếm trải, nung nấu, cảm xúc dào
dạt – cái mà người ta gọi là cảm hứng trong sáng tạo nghệ thuật. Không ai làm thơ làm văn trong trạng thái khô
cằn, chai sạn xúc cảm. Cảm hứng ấy có thể bắt đầu từ niềm vui sướng, tự hào hay tin tưởng, phấn khởi, nhưng
với nghệ sĩ chân chính thì chẳng bao giờ có niềm vui hời hợt, giản đơn. Bởi vì cuộc sống con người, trong tính
hiện thực của nó, niềm vui luôn luôn đi đôi với nỗi buồn, ánh sáng luôn tồn tại bên cạnh bóng tối, cái xấu luôn
luôn xen lẫn bên cạnh cái tốt, hạnh phúc thường đi liền với khổ đau, bất hạnh…Và những khổ đau của con
người xưa nay vốn là nỗi nhức nhối, bức xúc nhất thôi thúc người nghệ sĩ cầm bút. Chính nhà văn Xô viết
V.Raxpuchin đã diễn đạt tình cảm ấy một cách giản dị chân thành: “Nếu tôi viết, ấy là vì tôi cảm thấy đau ở đâu
đấy trong người” với Huygo thì bể khổ của nhân loại là hầm mỏ khai thác không vơi cạn của đời ông. Truyện
kiều là tiếng khóc đứt ruột. Chí Phèo là tiếng thét phẫn uất đòi quyền làm người…Những tác phẩm chân chính,
bất tử với thời gian thường là những tác phẩm diễn tả những xung đột có khi đầy bi kịch giữa cái thật và cái giả,
giữa cái thiện và cái ác, giữa bóng tối và ánh sáng, giữa cái cao thượng và cái thấp hèn, ghê tởm … Tuy nhiên
“thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao thượng, cái tốt đẹp, cái thủy chung”. Đó chính là khả năng
nhân đạo mà văn học chân chính có thể mang lại cho con người. Ở đây có mấy vấn đề cần lưu ý: 1/ Sở dĩ nói
văn học chân chính chứ không phải văn học nói chung vì trong sự tồn tại của văn học nhân loại quả là những tác
phẩm vì con người, nâng cao phẩm giá con người nhưng cũng có thứ văn chương làm hạ thấp phẩm giá con
nguời. Có những tác phẩm là kết quả của thao thức khổ đau, hi sinh, trăn trở, nhưng cũng không thiếu thứ văn
chương làm thuê, làm công cụ, bồi bút tô son trát phấn cho giai cấp thống trị trong những xã hội đã suy tàn, mục
ruỗng… Có thứ văn chương bất tử, sống mãi với muôn đời, có thứ văn chương rẻ tiền sẽ bị quên lãng với thời
gian. Chủ nghĩa nhân đạo, lòng yêu thương tôn trọng con người là thước đo căn bản nhất để đánh giá mọi giá trị
văn học chân chính . “Những người khốn khổ” của Hugo, “ Sống lại” của L.Tolstoi, Truyện Kiều của Nguyễn Du…
là những tác phẩm trong đó tác giả còn bộc lộ nhiều quan điểm sai lầm về tư tưởng và những giải pháp cải tạo
xã hội, nhiều nhân vật cũng đã trải qua bao nhiêu vấp ngã, giằng xé, lầm lẫn… nhưng đó lại là những tác phẩm
nghệ thuật chân chính sẽ sống mãi với thời gian; bởi sức mạnh cảm hóa sâu xa, bởi lòng yêu thương con người
mênh mông, sâu thẳm; bởi thái độ căm ghét, phẫn uất trước những thế lực xấu xa, tàn ác đã giày xéo, chà đạp
lên con người. Đó chính là lí tưởng thẩm mĩ của nhà văn có khả năng nhân đạo hóa con người, làm cho con
người tin hơn ở những điều thiện, ở khả năng vươn tới cái cao cả, cao thượng, kể cả những con người đã trải
qua và chịu đựng những điều ác khủng khiếp do xã hội và có khi do chính mình gây ra. 2/ Mặt khác, nói tới quá
trình nhân đạo hóa của văn học không phải chỉ là khả năng gợi lòng trắc ẩn, động tâm, thương cảm đối với
những cảnh ngộ bất hạnh đói nghèo diễn ra trong xã hội, dù điều đó cũng là một phương tiện đáng quí. Khả

năng nhân đạo hóa còn bộc lộ ở sự tự ý thức về bản thân, tự nhận diện bản thân trước những điều xấu, tốt,
thiện, ác… mà tác phẩm gợi lên. Người ta đã nói đến sự “thanh lọc” tâm hồn của văn học, hay hình thức “sám
hối” của bản thân trước lương tâm của quá trình tiếp nhận tác phẩm là như thế. Đọc Nam Cao không phải chỉ là
để cảm thông với Điền, với Thứ, với Hộ… với một cuộc sống bị “cơm áo ghì sát đất”, nó đang có nguy cơ giết
chết những ước mơ và những tình cảm nhân ái, cao thượng. Những tác phẩm của Nam Cao còn như một tấm
gương soi để độc giả hôm nay tự nhận diện chính mình, không ngừng vượt lên hoàn cảnh bản thân để sống một
cách xứng đáng hơn, tốt đẹp hơn. Nếu trong tác phẩm “Đời thừa”, nhân vật Hộ là một trí thức hoàn toàn tốt thì
tác phẩm có thể không làm ta xúc động đến thế. Sự giằng xé giữa nhân cách cao thượng, hành vi đẹp đẽ, hoài
bão to lớn, tấm lòng vị tha của một “chàng trai trẻ vốn say mê lí tưởng” với những bận rộn tẹp nhẹp vô nghĩa lí,
với sự câu thúc của đời sống tầm thường hàng ngày, cả những cẩu thả, bất lương trong nghề cầm bút và những
hành vi “khốn nạn, tàn nhẫn của hắn” đối với Từ – người vợ rất đỗi đáng thương của y và những giằng xé nội


tâm không nguôi trong lòng Hộ, lại làm người đọc xót xa thương cảm đến tận đáy lòng. Chính điều đó đã làm
nên giá trị nhân văn rất lớn của tác phẩm. Chính bản thân tác phẩm “Đời thừa” đã tạo được giá trị đích thực mà
tác giả của nó hằng mong mỏi. “Nó chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn lại vừa phấn
khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình… Nó làm cho con người gần người hơn”. Những giá trị
nhân văn to lớn như thế lại được hình thành từ những mẫu chuyện nhỏ nhặt, vặt vãnh nhưng đã được viết bằng
một ngòi bút chân thực, tài hoa và nhất là bằng một cuộc sống cũng đầy mâu thuẫn, đau xót, trăn trở của chính
nhà văn Nam Cao. Ở đây có vấn đề viết cái gì và viết như thế nào. Không nên đồng nhất nội dung phản ánh và
sự phản ánh. Nói cho rõ hơn, ở đây tình cảm, lương tri, thái độ trân trọng đối với giá trị tinh thần của con người
đã rọi sáng vào từng cảnh ngộ trong câu văn, làm dấy lên ở người đọc một mối liên tưởng đồng cảm, đau xót.
Đó mới là những yếu tố tạo nên sức thuyết phục sâu xa đối với người đọc. Đọc “Đời thừa” ta có cảm giác như
nhà văn đã rọi vào chỗ sâu kín nhất của tâm tư. Quá trình nhân đạo hóa sẽ hình thành từ sự đồng cảm ấy. Ở
“Lão Hạc” cũng vậy. Tác phẩm gợi lên lòng thương cảm nơi người đọc từ cái chết thê thảm của lão vì lòng
thương con và vì tình trạng khốn quẫn của lão. Nhưng giá trị nhân đạo của tác phẩm chủ yếu lại không chỉ nằm
ở đấy. Tác phẩm gợi lên những tình cảm vị tha, cao thượng đầy tự trọng của một lão già nông dân chất phác,
hiền lành: biết đâu lão tự tử còn vì lòng tự trọng bị tổn thương, bị lương tâm cắn rứt vì nỡ lừa dối một con chó!
(trong khi còn biết bao con người mang mặt người nhưng lòng lang dạ thú “người với người là chó sói”). Phát
hiện ở chỗ sâu xa nhất những nét đẹp lương tri con người, tác phẩm đóng vai trò tích cực trong việc làm cho con

người trở nên tốt đẹp, nhân ái hơn. Đó là chưa kể đến những câu văn chan chứa một lòng vị tha độ lượng, một
thái độ làm hòa với người khác và với chính mình, những tình cảm nhân văn, nhân đạo là bài học về cách sống,
cách xử thế, cách nhìn nhận và đánh giá con người làm cho lòng ta trở nên thanh thản hơn, cao thượng hơn.
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tâm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc,
bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng
thương, không bao giờ ta thương… “Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân, có lúc nào
quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác hơn. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn
nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị nỗi lo lắng buồn đau ích kỷ che lấp mất. Tôi biết vậy nên
tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”. Chao ôi, nếu ai cũng nghĩ được như thế thì quan hệ giữa con người với con
người sẽ tốt đẹp biết bao nhiêu. Những câu văn xót xa mà đẹp đẽ như thế đã vượt ra khỏi muôn khổ của tác
phẩm, nó nói về cái tình người muôn thuở cần có, nó có khả năng nhân đạo hóa con người, làm cho con người
trở nên cao thượng và nhân ái hơn. 3/ Ở đây nói nhân đạo hóa để nhấn mạnh sức cảm hóa mạnh mẽ của nghệ
thuật. Con người là sản phẩm của tạo hóa, nó vốn đẹp đẽ “nhân chi sơ, tính bản thiện”. Nhưng xã hội có thể làm
tha hóa con người thì văn chương chân chính lại có khả năng tác động ngược lại. Tình thương, lòng nhân đạo
sẽ cảm hóa, thức tỉnh lương tri vốn luôn ẩn chứa trong chiều sâu nội tâm con người, có khả năng “nhân đạo
hóa” con người. Nói “khả năng” vì không nhất thiết bao giờ cũng có thể đạt được như vậy. Nó còn tuỳ thuộc vào
sự tiếp nhận riêng biệt của chủ thể cảm thụ. Nhưng một nhà văn chân chính bao giờ cũng nung nấu, khát vọng
tác phẩm của mình sẽ đem lại một giá trị tinh thần nào đấy, nhằm cứu vãn con người. Ngay cả Truyện Kiều, dù
Nguyễn Du có viết: “Lời quê chắp nhặt dông dài Mua vui cũng được một vài trống canh” thì ta cũng hiểu đó chỉ là
một cách nói khiêm nhường. Khi trút lên ngòi bút bao nỗi đớn đau về cuộc đời, đương nhiên nhà văn khao khát
những tấm lòng tri âm, những giọt nước mắt đồng cảm: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố
Như ? Mấy thế kỉ trôi qua, Truyện Kiều và những tác phẩm đầy nhân đạo của Nguyễn Du mãi mãi là người bạn
tâm tình, là nguồn sức mạnh của biết bao thế hệ độc giả, kể cả những độc giả trẻ tuổi hiện nay: Dẫu súng đạn
nặng lòng ra hỏa tuyến Đi đường dài, em giữ “Truyện Kiều” theo. (Chế Lan Viên – Gửi Kiều cho em Năm đi đánh


Mỹ) Không thể nào có thể nói hết khả năng nhân đạo hóa của văn học đối với con người. Nhưng quả thật, đọc
một tác phẩm văn học chân chính, ta có cảm giác thật hạnh phúc và sung sướng như đang được đối diện, tâm
tình trò truyện với một người bạn thông minh, nhân ái, từng trải, như đang được chia sẻ nỗi buồn, niềm vui, tâm
tư, ước vọng; như đang được đón nhận ý chí, niềm tin, nghị lực trong cuộc hành trình đầy thử thách của cuộc

sống. Biết bao nhiêu tác phẩm văn chương đã trở thành cuốn sách gối đầu giường của nhiều thế hệ. Nói như
Gorki :“sách vở đã chỉ cho tôi chỗ đứng của mình trong đời sống, nói cho tôi biết rằng con người thật là vĩ đại và
đẹp đẽ, rằng con người luôn luôn hướng về cái tốt đẹp hơn, rằng con người đã làm nên nhiều thứ trên trái đất và
vì thế mà họ đã chịu biết bao đau khổ”. Và cũng chính Gorki đã tuyên ngôn: “Con người – cái tên mới đẹp làm
sao, mới vinh quang làm sao. Con người phải tôn trọng con người”. Hiểu biết con người, hiểu chính mình, cảm
thông chia sẻ với nỗi khổ đau của g của mình trong đời sống, nói cho tôi biết rằng con người thật là vĩ đại và
đebuồn, niềm vui, tâm tư, ước vọng; như đang được đón nhận ý chí, niềm tin, nghị lực trong cuộc hành trình đầy
tà truyện với môcon người, biết căm ghét cái giả dối, ti tiện, tàn ác, biết hướng tới cái chân, thiện, mĩ; biết sống
một cách chân thật, nhân ái, cao thượng… đó là những dấu hiệu của quá trình ‘nhân đạo hóa” mà văn học chân
chính đã và mãi mãi sẽ đem lại cho con người, vì hạnh phúc của con người.

7.MỘT TÂC PHẨM NT CÓ GIÁ TRỊ..

Không phải ngẫu nhiên mà Lep Tônxtôi, cây đại thụ của nền văn học Nga và của toàn thế
giới, đã luôn nhắc nhở rằng: “Khi một nhà văn mới bước vào làng văn, điều đầu tiên tôi
sẽ hỏi anh ta là anh sẽ mang lại điều gì mới cho văn học?”. Câu nói giản dị ấy thực ra đã
đúc kết được một lẽ sinh tử của văn chương nghệ thuật, một điều đã làm cho bao nhà
văn chân chính xưa nay phải day dứt và trăn trở. Đó là vấn đề khám phá, sáng tạo cái mới
trong văn học. Cũng chung một nghĩ suy trăn trở ấy, nhưng cụ thể hơn, toàn vẹn hơn,
nhà văn Nga Lêônit Lêônôp đã cho rằng: “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình
thức và một khám phá về nội dung”.

Ý kiến của Lêônit Lêônôp đã kh ẳng định m ột đi ều mà t ừ x ưa đến nay, m ỗi nhà v ăn m ỗi
lần cầm bút, không ai không nghĩ tới, đó là: Những gì mà anh vi ết ra đây s ẽ mang l ại
một điều gì mới không, có đóng góp cho v ăn h ọc và cho độc gi ả nh ững phát hi ện,
những khám phá mà trước đây chưa từng có hay không? Ngh ệ thu ật v ốn không ch ấp
nhận sự sao chép và cũng không đi theo con đường mòn. B ởi v ậy, th ước đo r ất c ần
thiết để đo lường giá trị của một tác phẩm văn học là ở những cái m ới, nh ững phát hi ện
mà nhà văn đã sáng tạo nên, cụ thể hơn, đó chính là những “phát minh về hình th ức” và
“khám

phá
về
nội
dung”.
Mỗi loài hoa đều vươn lên hít thở khí tr ời, đều b ắt r ễ t ừ sâu trong lòng đất m ẹ nh ưng
mỗi loài hoa ấy lại góp cho đất trời nh ững h ương s ắc riêng, nh ững v ẻ đẹp riêng. Hoa
hồng, dẫu là rất đẹp và quyến rũ, nh ưng có l ẽ không m ột ai l ại mu ốn bông hoa nhài
thanh khiết nơi đồng nội phải là hoa h ồng. Và nhà v ăn c ũng v ậy. M ỗi nhà v ăn đích th ực
mang những bản sắc riêng, nh ững phong cách riêng, không được b ắt ch ước nh ững
người đi trước, dẫu người đó có v ĩ đại đến đâu đi ch ăng n ữa. S ự b ắt ch ước trong v ăn
chương nghệ thuật, tự nó sẽ bị thủ tiêu. Không ai l ại mu ốn đọc m ột tác ph ẩm ch ỉ nói


những điều đã quá quen và được thể hiện trong cách viết đã quá nhàm. V ăn học nói
riêng và nguyên tắc nói chung luôn là l ĩnh v ực c ủa cái m ới, c ủa khám phá và sáng t ạo.
Hiểu theo nghĩa ấy, câu nói Lêônit Lêônôp thực sự mang chứa một s ức nặng trong
công
phu
của
nghề
văn.
Theo ông, “mỗi tác phẩm phải là một phát minh v ề hình th ức và m ột khám phá v ề n ội
dung”. Tức là cái mới phải chuyên chở theo nó cả ph ương di ện n ội dung và hình th ức
thì mới có thể làm nên một tác phẩm đích thực. Có phát hi ện v ề n ội dung nh ưng n ội
dung mới mẻ ấy lại được thể hiện trong cách nói cũ, trong những ph ương tiện bi ểu đạt
đã quen thuộc thì cái mới không đủ sức thuyết phục. Nhưng những phát hi ện, nh ững
cách nói mới về hình thức mà không bao chứa nội dung thì cái mới l ạ ấy hóa trò ch ơi
duy mĩ, vô nghĩa và không mang lại giá trị gì cho v ăn ch ương ngh ệ thu ật. S ức n ặng
trong ý kiến của Lêônit Lêônôp là ở đó, cái mới, sáng tạo ph ải xu ất phát c ả t ừ n ội dung
và hình thức. Trong một tác phẩm văn học, nội dung và hình th ức không tách r ời nhau,

vì thế, nhà văn khám phá, sáng tạo cũng phải đi t ừ hai phương di ện ấy.
Khi nhà thơ Xuân Diệu bước vào làng thơ mới, ng ười ta ng ỡ ngàng quá, ng ạc nhiên
quá. Bởi vì người đến với ta trong một bộ “y phục tối tân”, mang phong cách ph ương
Tây và rất xa lạ với những cách nhìn truyền thống của người ngày ấy. Có ai không ng ỡ
ngàng cho đượ c khi bắt g ặp cách nói th ật m ới m ẻ nh ư th ế này.
Hơn

một

loài

đã

hoa

rụng

như:

Hay
Tôi

cành

sung

sướng.

Nhưng


vội

vàng

một

nửa.

Cái kiểu nói hơn một rất Tây và ki ểu ng ắt dòng th ơ v ới ki ểu câu th ơ ngh ị lu ận r ất có
duyện ấy có lẽ thật lạ tai với những ai chỉ quen nghe những âm điệu du d ương, b ổng
trầm của thơ Đường luật. Nhưng rồi, “ngày một ngày hai, c ơ h ồ ta không còn để ý đến
những lối dùng chữ đặt câu quá Tây của Xuân Diệu”, đã quen v ới nh ững l ối nói m ới m ẻ
lạ lẫm ấy và dần dần ta nh ận ra rằng cái b ản s ắc riêng, đi ều làm cho Xuân Di ệu còn
sống mãi trong ta cũng một phần là ở những cách nói r ất mới, r ất riêng ấy. Và ph ải
chăng, đó cũng chính là một phát minh rất m ới mà ông đã đem l ại cho làng th ơ Vi ệt
Nam lúc bấy giờ? Cái thơ cổ xưa giờ đây đã quá chật hẹp so v ới dòng c ảm xúc, suy
tưởng đang tràn ngập. Bởi vậy, những khuôn khổ câu chữ phải lung lay, nh ững ước l ệ,
khuôn sáo của thơ cổ điển ngày xưa đã phải nhường lại cho một lối thơ rất m ực phóng
khoáng, tự do, không câu nệ vào v ần đi ệu, vào âm lu ật b ằng tr ắc. Dòng c ảm xúc c ứ th ế
mà tuôn chảy, dệt thành những dòng thơ. Th ơ mới th ật s ự neo l ại trong trái tim c ủa m ỗi
chúng ta một phần có lẽ cũng nhờ vào cách nói, cách th ể hi ện r ất m ới ấy. Hi ểu theo
nghĩa đó, thơ mới đã đem lại cho nền văn học Việt Nam một “phát minh v ề hình th ức”.
Sự mới mẻ trong việc thể hiện nội dung là một điều rất cần thiết cho nhà văn để “đẻ” ra


một tác phẩm văn học thực sự có giá trị. Sự mới lạ về mặt hình thức sẽ đem lại cho nhà
văn một phương tiện quý giá để có thể biểu đạt được ý nghĩa, xúc cảm, tâm t ư c ủa
mình. Nhà văn phải biết tìm tòi, phải biết khám phá, sáng t ạo, ph ải lao động r ất công
phu và nhọc nhằn mới tìm được cho mình m ột l ối nói, m ột ki ểu vi ết, m ột phong cách th ể
hiện sao cho không giống ai, không b ắt ch ước ai nh ưng v ẫn tìm được ti ếng nói đồng

điệu, tri âm từ người đọc. Mới lạ, sáng tạo nhưng không nên ch ạy theo nh ững cái m ục
đích ấy mà quên đi tất cả. Bởi cái mới về hình thức, những sáng t ạo v ề hình th ức ch ỉ là
những trò chơi lạ hóa, duy mĩ và vô nghĩa. Mới lạ, sáng t ạo ph ải đi li ền v ới cái có giá tr ị,
có thẩm mĩ, mang tính chất nghệ thuật thì sự phát hiện ấy mới đem l ại s ức s ống cho tác
phẩm. Trong nền văn học hiện đại n ước ta, có l ẽ Nguy ễn Tuân là nhà v ăn đã r ất công
phu trong việc tìm hiểu và sử dụng chữ nghĩa, trong các hình th ức và l ối bi ểu đạt r ất
mới mẻ và khác lạ. Nhà luyện đan ngôn t ừ Nguy ễn Tuân đã có nh ững khám phá r ất độc
đáo trong cách thể hiện. Chữ nghĩa, ngôn từ tiếng Vi ệt, d ưới bàn tay màu nhi ệm c ủa
ông, trở nên thật sống động, có hồn và phập ph ồng h ơi th ở c ủa s ự s ống, nóng r ẫy, c ựa
quậy trên từng trang viết. Nhiều chữ, dưới ngòi bút của ông, đã tr ở nên có “n ăng su ất
hơn”, có sinh sắc hơn. Chỉ riêng m ột cách nói v ề “ng ọc trai” mà ông đã tung ra trên
trang văn của mình một vốn từ vựng thật giàu có và đầy ấn t ượng: nào là h ạt bu ốt xót,
hạt đau, hạt xót... Nguyễn Tuân đã đem l ại cho t ừ v ựng Vi ệt Nam bao nhiêu cách di ễn
đạt, bao nhiêu lối nói mới mẻ và đầy thú vị. Nhưng cái m ới ấy, vốn r ất nhi ều trong v ăn
ông, vẫn đượ c người ta say mê và chấp nh ận là b ởi vì nó mang ch ứa giá tr ị và s ức
nặng của lao động nghệ thuật công phu của nhà văn. Hình thức rất m ới m ẻ trong v ăn
Nguyễn Tuân, xét đến cùng, không phải là trò ch ơi duy m ĩ mà th ực s ự đã có s ức bi ểu
đạt rất đắc lực cho những điều mà nhà v ăn mu ốn g ửi g ắm trên nh ững trang v ăn. Và d ĩ
nhiên, các “phát minh về hình thức” phải luôn đi kèm với nh ững m ới l ạ trong vi ệc phát
hiện, “khám phá về nội dung”. Những cái bơi chèo hình th ức s ở dĩ m ới m ẻ, sáng t ạo
cùng là để cho con thuyền nội dung được đi ra khơi xa. Hình thức và nội dung trong m ột
tác phẩm văn học ràng buộc lẫn nhau, ảnh h ưởng l ẫn nhau và quy định l ẫn nhau. S ự
mới lạ về hình thức bao giờ cũng đi kèm với một đi ều ki ện là nói ph ải g ắn li ền v ới n ội
dung.
Vậy cái mới trong mặt nội dung mà Lêônit Lêônôp muốn nhấn mạnh trong câu nói này là
điều gì? Một điệu hồn cảm xúc mới? Một suy nghĩ mới? Hay nh ững đối t ượng th ể hi ện
mới? Theo tôi, những khám phá quan trọng nhất về một nội dung là cái nhìn ngh ệ thu ật
của nhà văn về cuộc đời và về con người. Cái nhìn nghệ thuật ấy ph ải m ới, ph ải có s ức
sáng tạo và chứa đựng những phong cách riêng, những tr ải nghi ệm riêng c ủa nhà v ăn
trong hành trình khám phá cuộc sống. Nếu nói văn h ọc là l ĩnh v ực c ủa cái m ới thì ý

nghĩa của nó chủ yếu là ở chỗ: Nhà văn đã biết v ượt thoát lên nh ững cái chung, nh ững
mặt bằng mờ nhạt quen thuộc để nêu lên ý t ưởng, ti ếng nói riêng bi ệt c ủa mình trong
một
cách
nói
cũng
hết
sức
mới
mẻ.
Có khi cũng đứng ở cùng một góc độ, cũng quan sát cùng một đối tượng, một cảnh ng ộ
như nhau, nhưng mỗi nhà văn lại có m ột t ầm nhìn khác nhau và có nh ững chi ều sâu
riêng trong việc khám phá hiện thực. Khi Nam Cao vi ết tác ph ẩm Chí Phèo, trên v ăn


đàn văn học hiện thực phê phán lúc ấy đã sừng sững bao nhiêu hình t ượng đầy s ức
sống như chị Dậu, anh Pha... Nam Cao c ũng nh ư Ngô T ất T ố và Nguy ễn Công Hoan
đều viết về người nông dân trong xã hội cũ nhưng như thế không có nghĩa là đi theo, là
bắt chước. Ngược lại, chính b ản lĩnh và tài n ăng ngh ệ thu ật c ủa riêng Nam Cao đã cho
phép ông, cũng trên hành trình tìm hiểu ng ười nông dân, nh ưng không h ề gi ẫm lên v ết
chân của những người đi trước; những cái bóng to lớn ấy không át nổi được phong
cách của riêng Nam Cao. Với bản lĩnh và cái nhìn ngh ệ thu ật sâu đau đáu c ủa mình.
Nam Cao đã nhìn ra ở ng ười nông dân n ỗi đau không ch ỉ ở mi ếng c ơm manh áo, ở
những bó buộc về vật chất, mà sâu h ơn, đau đớn h ơn, là n ỗi đau tinh th ần, là n ỗi c ơ
cực bị tàn phá về mặt nhân phẩm, bị tàn phá về nhân cách. Chí Phèo s ở d ĩ lay động
thổn thức trái tim ra là ở nỗi đau nhân cách, là ti ếng kêu th ương ri ết róng và cháy b ỏng
của con người trên hành trình tìm về cái thiện, cái đẹp, cái thiên l ương, ch ứ đâu ch ỉ b ởi
những khổ sở vì miếng cơm manh áo đời thường! Bản lĩnh của Nam Cao và s ức s ống
mãnh liệt ở những tác phẩm của ông chính là ở đấy. Ông biết khai thác nh ững chi ều
sâu rất sâu của hiện thực, đã sống đến đáy của cuộc sống để tìm ra những điều mới mẻ

về con người và về cuộc đời mà trước đó chưa ai thấy. Biết soi chi ếu cho mình m ột góc
độ riêng trong quá trình xử lí đề tài, biết nhìn cuộc đời trong tr ải nghi ệm riêng, trong
chiều sâu riêng của tâm hồn và trí tuệ để từ đó phát hiện ra nh ững đi ều m ới m ẻ v ề n ội
dung chính là bản lĩnh, là tâm huyết của Nam Cao và của c ả nhà v ăn chân chính x ưa
nay. Và để đạt được những khám phá mới mẻ ấy, nhà văn phải sống hết mình với cu ộc
sống, phải trải cả tâm hồn mình ra với cuộc đời, phải biết vượt thoát nh ững lối mòn
chung
chung
để
làm
dậy
lên
tiếng
nói
của
chính
mình.
Văn chương cũng như nghệ thuật nói chung không phải là một thứ nghề đơn thu ần, ch ỉ
nhờ những kĩ xảo, khéo léo mà có được. Nghệ thuật không phải lĩnh v ực c ủa “s ự khéo
tay” bởi “văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo m ột vài ki ểu
mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp nh ững ng ười bi ết đào sâu, bi ết tìm tòi, kh ơi
những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có” (Nam Cao). M ột quy lu ật
hết sức cần thiết và cũng vô cùng nghiệt ngã đối v ới v ăn ch ương ngh ệ thu ật là s ự đơn
nhất. Mỗi tác phẩm mà nhà văn vi ết ra là một s ản ph ẩm hoàn toàn riêng c ủa nhà v ăn.
Nó có thể giúp người đọc hình dung diện mạo của nhà văn hay không, điều đó ph ụ
thuộc vào những phát hiện mới mẻ trong những cách thể hiện mới mẻ của nhà trong tác
phẩm. Nhà văn chỉ có thể “sống” và “sống mãi” khi bi ết đứng vững với phong cách riêng
của mình, với bản lĩnh nghệ thu ật c ủa riêng mình mà không ph ải làm theo hay b ắt
chước m ột ai. Câu nói c ủa Lêônit Lêônôp đã kh ẳng định đượ c m ột đi ều h ết s ức c ần
thiết đối với văn chương: Không có tiếng nói rieng, không mang l ại những điều gì m ới

mẻ cho văn chương, mà chỉ biết giẫm theo đường mòn thì tác ph ẩm ngh ệ thu ật s ẽ ch ết.
Có thể hiểu rằng Truyện Kiều là kiệt tác c ủa đại thi hào Nguy ễn Du, là ni ềm t ự hào c ủa
mỗi người dân đất Việt nhưng mỗi nhà văn ở thế hệ sau không ai có th ể làm nên m ột
Truyện Kiều như thế nữa, b ởi đó là s ự làm theo, b ắt ch ước, dù có khéo léo đến đâu
chăng nữa. Đối với một nhà văn đích thực, có ý thức v ề nghề nghi ệp cao quý c ủa mình
thì không gì đau đớn cho bằng khi nh ận được “l ời khen” (hay m ỉa mai) r ằng phong cách
của anh rất giống với tác phẩm nổi tiếng của nhà văn nọ... Bởi nghệ thuật nói chung và


văn chương nói riêng sẽ đào thải nh ững gì ch ỉ b ắt ch ước, làm theo. L ẽ sinh t ử c ủa v ăn
chương là phải sáng tạo ra cái mới - đó là “phát minh về hình th ức” và “khám phá v ề n ội
dung”
nh ư
nhà
v ăn
Lêônit
Lêônôp
đã
kh ẳng
định.
Sáng tạo là một điều tối quan trọng trong v ăn ch ương nh ưng c ũng là c ửa t ử c ủa m ỗi
nhà văn khi bước vào nghề cầm bút. Vượt qua được nó, tức là biết khám phá ra m ột
điều mới mẻ mà chưa ai có, nhà văn sẽ sống cùng thời gian; không v ượt được nó, tên
tuổi và tác phẩm của anh sẽ bị lãng quên theo quy luật đào thải nghiệt ngã c ủa th ời gian

nghệ
thuật.
Lẽ dĩ nhiên, văn học không chỉ được định đoạt ở cái mới, một tác phẩm văn học tr ường
tồn với thời gian không chỉ ở chỗ nó đã nói lên được nh ững đi ều m ới m ẻ mà tr ước đó
chưa ai nói mà còn là ở chỗ nó kết tinh được nh ững tinh hoa c ủa tâm h ồn và tài n ăng

của nhà văn. Tiếp thu câu nói của nhà văn Lêônit Lêônôp, trên tinh th ần sáng t ạo,
không lặp lại cái đã có mà phải phát hi ện, ph ải khám phá, ta đã có thêm m ột c ơ s ở r ất
vững bền để đánh giá giá trị của một tác phẩm văn chương. Nhưng nếu chỉ d ừng l ại ở
đó thì chưa toàn vẹn và chưa thật chính xác. Có khi, nhà văn viết v ề nh ững điều t ưởng
như rất cũ, rất quen thu ộc nh ư tình yêu, tình b ạn, tình m ẫu t ử, nh ưng b ằng t ất c ả tâm
hồn yêu thương, bằng t ất cả trái tim chan ch ứa xúc c ảm và b ằng tài n ăng c ủa mình thì
tác phẩm ấy vẫn lay động, vẫn làm cho ng ười đọc ph ải thao th ức và nh ớ mãi v ề nó.
Nghệ thuật, văn chương là lĩnh vực của cái mới nhưng không chỉ dừng l ại ở đó. T ận
trong sâu thẳm của nó, v ăn ch ương là t ấm lòng, là n ỗi ni ềm tha thi ết, là tình yêu, ước
mơ, khát vọng mà người cầm bút g ửi g ắm đến b ạn đọc. Ngh ệ thu ật không ch ỉ là b ức
thông điệp của cái mới mà cao hơn, sâu hơn, nghệ thuật là b ức thông đi ệp c ủa tình
người, của trái tim. Những gì mà Nguyễn Du muốn gửi đến chúng ta đâu ph ải hoàn toàn
mới: niềm xót xa và nỗi đau cho cái đẹp bị vùi d ập, b ị chà đạp, tình yêu th ương, trân
trọng, nâng niu cho cái trong sáng, cái thiên l ương, cái hoàn mĩ đâu ch ỉ là c ủa riêng
Nguyễn Du mà là của muôn đời, c ủa tất cả nh ững ai có l ương tri và ph ẩm giá. Nh ưng
những gì mà Nguyễn Du viết ra cách đây h ơn hai tr ăm n ăm v ẫn còn làm ta ph ải ngh ẹn
ngào và thổn thức. Như vậy thì đâu chỉ cái mới mới làm nên văn học nghệ thuật! Còn có
tình đời, tình người, còn có cái tâm trong sáng, cao quý và cái tài c ủa ng ười c ầm bút.
Và lẽ dĩ nhiên, khi cái tâm đẹp đẽ hòa nh ập v ới cái tài c ủa mình thì tác ph ẩm ấy ch ắc s ẽ
làm dậy lên tiếng nói của riêng nhà v ăn ấy, ch ứ không ph ải là s ự b ắt ch ước hay làm
theo
một
ai.
Và ta cũng nên hiểu rằng nghệ thuật là l ĩnh v ực c ủa cái m ới, c ủa ti ếng nói riêng độc đáo
của nhà nghệ sĩ; nhưng cái mới ấy chỉ có thể có được trên c ơ s ở c ủa cái đã có. Ngh ề
văn không chấp nhận sự bắt ch ước nh ưng s ự sáng t ạo không th ể b ỗng nhiên mà có.
Cái hôm nay phải phôi thai từ hôm qua và ngày mai c ũng b ắt đầu t ừ hôm nay. Nói v ăn
chương không chấp nhận s ự b ắt ch ước là đúng nh ưng v ăn ch ương c ủa m ỗi nhà v ăn
hôm nay không phải là đoạn tuyệt với những thành tựu của các nhà v ăn đi tr ước. Ngh ệ
thuật không cần sự làm theo nhưng lại hoan nghênh s ự tiếp thu và k ế th ừa nh ững

truyền thống tốt đẹp của những thế hệ đi trước. Tiếp thu phần hồn chứ không ph ải ch ỉ


dừng lại ở phần xác. Đón lấy h ươ ng vị mà v ẫn gi ữ nguyên h ươ ng s ắc c ủa b ản thân
mình là điều mà các ngh ệ sĩ x ưa nay vẫn làm. Có th ể, Xuân Di ệu - nhà th ơ m ới nh ất
trong các nhà th ơ m ới - v ẫn qu ả c ảm kh ẳng đị nh r ằng: “Th ơ m ới v ẫn n ằm trong m ạch
dân
tộc”.
Nhưng dù sao đi nữa, cái còn lại cuối cùng của m ột nhà v ăn đố i v ới đờ i v ẫn là ti ếng nói
riêng, rất riêng của nhà văn đối với cuộc đời. Nh ững khám phá, nh ững phát hi ện độc
đáo và cách thể hiện mới mẻ của nhà văn trong tác ph ẩm mãi mãi v ẫn là m ột th ước đo
để định đoạt sức sống vững bền của tác phẩm, của nhà văn ấy. Câu nói c ủa nhà v ăn
Lêônit Lêônôp thoái thai từ những sự trải nghiệm của chính nhà văn nên nó d ồn ch ứa
một sức nặng và vì thế nó v ẫn là ni ềm thao th ức, tr ăn tr ở cho m ọi nhà v ăn chân chính
xưa nay để làm nên những tác phẩm đích thực còn lại với đờ i.

Pautopxli Đã từng nói, đại ý: Nhà văn là người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp. Vâng,
đã và mãi là như thế. Nhà văn là những sứ giả của cái đẹp. Bước vào thế giới văn
chương nghệ thuật, tâm hồn người đọc như thanh cao hơn, trong sáng và phong phú
hơn bởi những cảm nhận tinh tế và sâu lắng về tình đời, tình người. Tất cả được thể hiện
qua ngôn ngữ, qua những hình tượng nghệ thuật sinh động, đặc sắc. Ta cứ đi mãi, đi mãi,
lòng không thôi hứng thú, ngỡ ngàng bởi mỗi nhà văn dẫn ta theo một nẻo riêng, với
những hương sắc riêng... Sứ mệnh cao cả cũng đồng thời là trách nhiệm của những
người cầm bút phải làm sao để: “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một
khám phá về nội dung”.

Câu nói trên đây của nhà văn Nga Lêônit Lêônôp là một quan điểm nghệ thuật, là một yêu cầu lớn
đối với mỗi nhà văn - yêu cầu về sáng tạo trong nội dung và sáng tạo trong hình thức. Nghệ thuật,
bản thân hai chữ ấy đã bao hàm cái đẹp, bao hàm sự sáng tạo. Bởi thẩm mĩ là thuộc tính của nghệ
thuật và sáng tạo là phẩm chất cao nhất của người làm nghệ thuật. “Mỗi tác phẩm phải là một phát

minh về hình thức và một khám phá về nội dung”. Câu nói ngắn gọn nhưng hàm chứa sự đúc kết lớn
lao từ thực tiễn sáng tác của nhiều cây bút và của chính bản thân người phát biểu. Đấy là chân lí của
sáng tạo nghệ thuật. “Phát minh về hình thức” và “khám phá về nội dung”, đó là hai yêu cầu sóng
đôi, gắn bó với nhau như hình với bóng. Hình thức chẳng phải là cái gì khác mà chỉ là sự thể hiện của
nội dung, đem tất cả cái bên trong tạo thành hình thức bên ngoài. Một nội dung nhân văn phải được
thể hiện bằng một hình thức nhân văn; cũng như có “khám phá về nội dung” mới có được “phát
minh về hình thức”. Và nhà văn chỉ có thể có được phong cách, diện mạo riêng khi có được cách nhìn
riêng độc đáo và biết cách lạ hóa cái nhìn của mình bằng một hệ thống các phương tiện biểu hiện
riêng. Tất nhiên, nét độc đáo đó phải mang vẻ đẹp thẩm mĩ, phải hướng tới cái đẹp. Nghệ thuật là
lĩnh vực của cái độc đáo, nó khác với các lĩnh vực khác. Nếu nhiều sản phẩm vật chất có thể sản xuất
hàng loạt, theo những công thức, sơ đồ có sẵn, thì sản phẩm của nghệ thuật, của văn chương chỉ có
thể là đơn nhất, là cá thể, không lặp lại người khác và không lặp lại chính mình. Nhà văn không thể
“làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho” như một người thợ thủ công, mà “phải biết đào sâu, biết tìm
tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có” (Nam Cao). Không phải ngẫu
nhiên mà Nguyễn Tuân từng tâm sự, khi ngồi trước trang giấy để sáng tác như đứng trước pháp
trường trắng. Nhà văn phải tìm lấy hướng đi riêng của mình. Nói như thế để thấy được yêu cầu


nghiêm khắc của nghệ thuật đối với mỗi nghệ sĩ. Nghệ thuật chỉ “kết duyên” với những người biết
tạo nên và nuôi lớn những nét riêng độc đáo của chính mình. Tất nhiên, như vậy nhà văn đó phải có
tài năng và tâm huyết.
“Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức” có nghĩa là mỗi nghệ sĩ phải tìm ra cho mình một
bút pháp, một hướng thể hiện mới mẻ trong nghệ thuật. Nếu bắt chước người khác, nhà văn chẳng
khác nào người đeo mặt nạ. Và dĩ nhiên, mặt nạ đó chỉ có thể đánh lừa được người khác trong giây
phút, chẳng hề có giá trị gì. Điểm gặp của các nhà văn lớn là lòng nhân ái, là những tác phẩm có giá
trị gì, hướng con người tới điều cao cả, tốt đẹp bằng những thể hiện riêng trong hình thức biểu hiện,
từ cấu tứ đến ngôn ngữ, giọng điệu, cách xây dựng nhân vật. Điều hấp dẫn đến kì diệu là có thể cùng
viết về một đề tài, nhưng tác giả không thể lặp lại chính mình. Vì thế nó tạo nên một phong cách đa
dạng mà nhất quán. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước sau chỉ có một đề tài chống đế quốc, chống
thực dân, chống phong kiến, hướng tới tự do, độc lập và chủ nghĩa xã hội, nhưng chất thép ở mỗi tác

phẩm lại có những biểu hiện khác nhau, khi là vần thơ Đường đậm cốt cách Á Đông, khi là những
truyện kí với bút pháp sắc sảo rất Pháp. Cùng mục đích đả kích Khải Định nhân chuyện hắn sang Pháp
dự đấu xảo thuộc địa với dụng tâm xấu xa, đê tiện, nhưng ngòi bút của Người biến hóa linh hoạt, tài
tình: Khi dùng văn chính luận, khi là những bài báo vạch mặt kẻ thù, khi là kịch (Con rồng tre); khi để
Khải Định xuất hiện trực tiếp trong lời mắng của bà Trưng Trắc, khi lại vẽ chân dung hắn qua một tình
huống nhầm lẫn (Vi hành). Muốn tranh thủ sự ủng hộ của công chúng Pháp, Người đã tìm được
nhiều cách thể hiện tài tình. Những truyện kí gọn, ngắn mà linh hoạt, biến hóa không chỉ mang tính
chất thời sự, không chỉ có ý nghĩa trên mỗi trang báo Pháp từ những năm 1922, mà còn có ý nghĩa
với ngày nay. Đó là dấu ấn của một nghị lực phi thường, nghị lực của một chiến sĩ cách mạng kiên
cường.
Nguyễn Tuân có lần đã từng nói đại ý: Khi viết văn, nhà văn phải làm việc bằng ngũ giác quan bưng
đến cho người đọc những món ăn ngon nhất. Làm được điều đó không phải là dễ dàng. Nhà văn phải
không ngừng khổ luyện để tạo nên những “món ăn” độc đáo. Ở đó không phải là câu chữ nữa mà là
sự sống ngát hương. Chẳng hạn sau khi cùng Nguyễn Tuân nhìn sóng, nhìn gió, nhìn thủy quái Đà
giang, ta thả hồn cùng ông chiêm ngưỡng hình ảnh con sông Đà “tuôn dài tuôn dài như một áng tóc
trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong vùng trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và
cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”. Câu văn trải dài như con sông Đà tuôn dài... Đó là thơ
hay là nhạc, là họa, ta cũng không biết nữa, chỉ biết lòng ta như bay lên lâng lâng trong niềm hứng
thú kì diệu. Phải chăng con sông Đà duyên dáng đã tạo nên câu văn duyên dáng ấy? Niềm say mê với
vẻ đẹp thơ mộng trữ tình của Đà giang đã khiến Nguyễn Tuân tạo cho mình một nghệ thuật thể hiện
tài tình. Nương ngô mươn mướt xanh, cỏ xanh mơn mởn biếc, đẫm nát sương đêm. Tất cả sự sống
Đà giang như bừng nở trong những dòng văn Nguyễn Tuân. Là nhà văn mà cũng là họa sĩ, nhà nhiếp
ảnh. Nguyễn Tuân đã vẽ nên bức tránh sông Đà, đồng thời đóng dấu nghệ sĩ mình vào đó. Ông xứng
đáng với cái định nghĩa về người nghệ sĩ bằng những gì đã tìm tòi, sáng tạo.
Nhà văn phải luôn luôn độc đáo. Trước đây, xã hội phong kiến thù ghét cái tôi của cá nhân, cá thể của
con người, khiến con người không dám thể hiện những gì thuộc về cá nhân mình, sáng tác văn
chương cũng phải theo một công thức có sẵn. Mãi đến khoảng những năm 30, với sự ảnh hưởng của
văn hóa phương Tây, nhu cầu giải phóng cá nhân làm bừng nở những hình thức biểu hiện mới mẻ.
Những câu thơ hai chữ, thơ hình tam giác, thơ bảy, tám chữ, thơ bậc thang... rất phong phú xuất
hiện trong phong trào Thơ mới. Cho đến hôm nay, nhu cầu đổi mới vẫn luôn được đặt ra với thơ ca.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×