UBND HUYỆN PHONG THỔ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUNG TÂM GDNN-GDTX
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
Tên nghề: KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Trình độ đào tạo: Sơ cấp.
Đối tượng tuyển sinh: Người lao động có sức khỏe, trình độ học vấn phù hợp với
nghề cần học.
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 05
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp.
I.MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ nghề nghiệp:
- Về kiến thức:
+ Nhằm trang bị cho người lao động các kiến thức cơ bản về kỹ thuật xây dựng.
biết cách tính toán cấp phối vữa xây dựng
- Về kỹ năng thực hành:
+ Thực hiện được các công việc sau: xây, tô, trát; thi công được các hạng mục
trong công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
- Thái độ nghề nghiệp:
Ham học hỏi, say mê nghề nghiệp, sáng tạo trong lao động, có tác phong lao động
công nghiệp, có kỷ luật và tuân thủ an toàn lao động.
2. Cơ hội việc làm:
Sau khi có chứng chỉ nghề này các bạn có thể vào làm việc tại các Công ty, xí
nghiệp xây dựng, xuất khẩu lao động nghề xây dựng, Thành lập các đội xây dựng
riêng lẻ….
II. THỜI GIAN KHÓA HỌC:
1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 60 ngày (3 tháng).
- Thời gian học tập: 12 tuần (431 giờ)
- Thời gian kiểm tra hết mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 49 giờ (trong
đó ôn và kiểm tra kết thúc khóa học: 16 giờ).
2. Phân bổ thời gian học tập:
+ Thời gian học lý thuyết: 96 giờ.
+ Thời gian học thực hành: 335 giờ.
III. DANH MỤC MÔN HỌC THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:
Mã
Tên môn học
Thời gian đào tạo (giờ)
MH,M
Tổng
Đ
số
Trong đó
Thực Kiểm
Lý
MH 01 Vật liệu xây dựng
MĐ 02 Vận chuyển vật liệu
16
thuyết
8
24
6
14
4
MĐ 03 Trộn vữa
MĐ 04 Xây Gạch
24
6
14
4
200
36
149
15
MĐ 05 Trát láng
200
40
145
15
335
16
49
Ôn tập và kiểm tra kết thúc khóa học
Tổng cộng
16
480
96
hành
5
tra
3
IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO:
SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC MÔN HỌC VÀ MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
Tên nghề:
KỸ THUẬT XÂY DỰNG
(Sơ đồ mối liên hệ và trình tự học tập hợp lý giữa các môn học và mô-đun trong
CTKTĐSCN)
Môn học:
Mô đun
Mô đun: Trộn
Vật liệu XD
Vận chuyển
vữa
vật liệu:
Mô đun: Trát
láng
Mô đun: xây
gạch
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ
CẤP
1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo; thời gian, phân
bố thời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo:.
+ Môn học ký hiệu MH ; MH01
+ Môđun ký hiệu MĐ từ MĐ2 đến MĐ5
+ Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ
thực hành.
- Chương trình đào tạo trình độ sơ cấp Kỹ thuật xây dựng được dùng đào tạo
cho lao động nông thôn có nhu cầu học. Khi học viên học đủ các mô đun trong
chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc khoá học
sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp.
Chương trình gồm 5 mô đun như sau:
- Môn học 01: Vật liệu xây dựng có thời gian đào tạo là 16 giờ trong đó có 8
giờ lý thuyết, 5 giờ thực hành và 03 giờ kiểm tra.
- Mô đun 02: Vận chuyển vật liệu có thời gian đào tạo là 24 giờ trong đó có
6 giờ lý thuyết, 14 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra.
- Mô đun 03: Trộn vữa có thời gian đào tạo là 24 giờ trong đó có 6 giờ lý
thuyết, 14 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra.
- Mô đun 04: Xây gạch có thời gian đào tạo là 200 giờ trong đó có 36 giờ lý
thuyết, 149 giờ thực hành và 15 giờ kiểm tra.
- Mô đun 05: Trát láng có thời gian đào tạo là 200 giờ trong đó có 40 giờ lý
thuyết, 145 giờ thực hành và 15 giờ kiểm tra.
2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khóa học:
Số
TT
Nội dung kiểm tra
Hình thức
Thời gian
kiểm tra
kiểm tra
Vấn đáp, trắc nghiệm
Không quá 120
phút
Kiến thức, kỹ năng
1
Lý thuyết
2
Thực hành
Bài thực hành kỹ năng nghề
Không quá 6 giờ
Kiểm tra quá trình học tập và kiểm tra kết thúc khóa học thực hiện theo
“Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trình độ đào tạo sơ cấp” theo
hướng dẫn tại Thông tư 42/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 Về quy định đào tạo
sơ cấp.
3. Các chú ý khác:
Để đạt mục tiêu học tập, ngoài giờ học chính khóa cần tổ chức cho học sinh
tham gia những hoạt động ngoại khóa như: thể dục, thể thao, tham quan dã ngoại,
giao lưu văn hóa, văn nghệ với các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, các hộ gia đình
sản xuất giỏi và tham gia vào quá trình quản lý trong thời gian phù hợp với chương trình đào tạo.
GIÁM ĐỐC
MÔN HỌC: VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Mã số của môn học: MH 01
Thời gian của môn học: 16 giờ; (Lý thuyết: 8 giờ; Thực hành: 5 giờ; 3)
I.
Vị trí, ý nghĩa, vai trò của môn học:
- Vị trí: Môn học được bố trí học ngay từ đầu khóa học.
- Là môn học kỹ thuật , cung cấp những kiến thức cơ bản về vật liệu xây,
trát, láng để người học vận dụng vào học tập các mô đun chuyên môn nghề và
thực tế sản xuất
II.
Mục tiêu của môn học:
- Trình bày được tính chất cơ bản, khái niệm, thành phần, phân loại,
phạm vi ứng dụng của một số loại vật liệu thông dụng trong việc xây, trát, láng
- Nhận biết được một số loại vật liệu xây dựng, biết lựa chọn các vật liệu
phù hợp để sử dụng trong quá trình thi công
- Có thái độ nghiêm túc trong việc bảo quản các loại vật liệu
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT
Tên chương, mục
Tổng
số
1
Vật liệu nung và không
nung
Chất kết dính vô cơ vữa
xây dựng
Kiểm tra KTMH
2
Tổng
8
7
1
16
Thời gian
Lý
Thực
thuyết
hành Bài
tập
4
3
4
6
Kiểm tra*
(LT hoặc
TH)
1
2
1
7
1
3
Ghi chú: *Kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành nên thời gian kiểm
tra được tính trong tổng số giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
BÀI 01 Vật liệu nung và không nung Thời gian 8 giờ
1. Vật liệu nung
2. Vật liệu không nung:
BÀI 02 Chất kết dính vô cơ vữa xây dựng Thời gian 7 giờ
1. Vôi
2. Ximăng Pooclăng (Cement PC)
3. Vữa xây dựng (Mortar)
4. Tính liều lượng pha trộn vữa
Bài tập 1: Xác định liều lượng trộn cho một cối trộn vữa xi măng cát vàng
mác 50 dùng xi măng PC30
Bài tập 2: Xác định liều lượng vật liệu thành phần để trộn 100 lít vữa tam hợp
cát vàng mác 50 dùng xi măng PC 30, biết 1 kg vôi cục tôi được 2 lít vôi
nhuyễn
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
Câu hỏi 1:221÷ 227
3
Bài tập 1: Cát vàng:1,15 m Xi măng PC30: 213 kg
Bai tập 2:XM: 21kg, CV: 111 lít, Vôi nhuyễn: 15 lít
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN:
XM: Xi măng, CV: cát vàng Xi
măng PC: Xi măng puzơlan
CKD :Chất kết dính
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy:
- Giáo trình đào tạo Kỹ thuật xây dựng trong chương trình đào tạo trình độ sơ
cấp của nghề kỹ thuật xây dựng.
- Các tài liệu bắt buộc khác:
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ trang bị tối thiểu cho 1 lớp học 30
người.
- Máy tính, máy chiếu
- Băng đĩa, tranh ảnh về vật liệu xây dựng
3. Điều kiện về cơ sở vật chất trang bị tối thiểu cho 1 lớp học 30 người
- Phòng học
- Các loại dụng cụ, thiết bị như:
- Các vật liệu cần thiết như:
4. Điều kiện khác:
Bảo hộ lao động (quần áo, ủng, găng tay bảo hộ) dự kiến đủ cho một lớp 30
học viên.
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết với hình thức bài kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm.
- Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng thực hành.
2. Nội dung đánh giá
- Kiến thức:
- Kỹ năng: Bài tập nhóm:
- Thái độ:
+ Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng MH
+ Có ý thức kiên nhẫn rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, và dụng cụ thực hành,
bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguyên vật liệu.
3. Tiêu chuẩn đánh giá
- Đánh giá kết quả hoàn thành MH qua kết quả các bài kiểm tra lý thuyết.
Đánh giá theo thang điểm 10. Mức độ đạt yêu cầu từ 5 trở lên.
hành.
- Đánh giá kỹ năng theo bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề do tổng cục đào tạo ban
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình MH Vật liệu xây dựng áp dụng cho các khoá đào tạo trình độ
sơ cấp và dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo phục vụ cho Đề án đào tạo
cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình áp dụng cho địa bàn huyện Phong Thổ.
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến
thức, kỹ năng cho các lao động khác có nhu cầu,
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần căn cứ vào nội dung của mô đun và của
bài dạy để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học. Kết hợp lồng ghép giữa
lý thuyết và thực hành theo phương pháp tích hợp để đảm bảo chất lượng bài giảng
và khả năng thực hiện, vận dụng của học viên.
- Giáo viên cần được tập huấn phương pháp giảng dạy mô đun trước khi
thực hiện.
- Phần kiến thức lý thuyết: Sử dụng phương pháp thuyết trình với thảo luận,
làm mẫu, giáo viên sử dụng các dụng cụ, mẫu vật trực quan, uốn nắn.
- Phần thực hành kỹ năng: Giaó viên hướng dẫn thực hiện theo từng bước
công việc, thực hiện các thao tác mẫu và miêu tả từng bước, những dụng cụ, máy
móc đã nêu một cách chậm theo trật tự logic của bài thực hành để học viên thực
hiện và uốn nắn học viên trong từng bước công việc thực hiện.
- Tổ chức tham quan cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng điển hình hoặc hộ gia
đình giỏi tạo hứng thú cho người học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Giáo trình kỹ thuật thi công- NXB Xây dựng – năm 2000
- Giáo trình Vật liệu xây dựng (Trường ĐHTL)- Nhà xuất bản nông
nghiêp- năm 1980
- Giáo trình thi công tập 1,2- (Trường cao đẳng nghề Nam Định)
- Giáo trình kỹ thuật nề theo phương pháp mô đun-NXB Xây dựng- 2000
MÔ ĐUN: VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU
Mã số của môn học: MĐ 02
Thời gian của môn học: 24 giờ; (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành: 14 giờ; 4)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí: Mô đun vận chuyển vật liệu được bố trí ngay sau khi học xong
môn học Vật liệu xây dựng.Việc thực hành các công việc trong các mô đun
còn lại đều liên quan đến công tác vận chuyển vật liệu.
- Tính chất:Là mô đun cần thiết trong chương trình học nghề Xây – Trát –
Láng
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi học xong MĐ vận chuyển vật liệu người học có khả năng: vận chuyển
trong Xây –Trát- Láng
-
-
Biết được các quy định về công tác an toàn trong vận chuyển
Biết vận chuyển vật liệu gạch, vữa.. bằng phương pháp thủ công cũng như
phối hợp vận chuyển vật liệu bằng máy nâng, vận thăng, cần trục đảm bảo hiệu
quả
Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, an toàn trong vận chuyển vật liệu
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Mã bài
Tên bài
Tổng
số
M2-01
M2-02
M2-03
Bài 1: Vận chuyển vật
liệu bằng xe rùa
Bài 2: Vận chuyển vật
liệu lên giàn giáo
Bài 3: Vận chuyển vật
liệu bằng máy
Kiểm tra KTMĐ
Tổng
8
Thời gian
Lý
Thực
thuyết
hành Bài
tập
2
5
8
2
5
6
2
4
2
24
6
14
Kiểm tra*
(LT hoặc
TH)
1
1
2
4
Ghi chú: *Kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành nên thời gian kiểm
tra được tính trong tổng số giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Vận chuyển vật liệu bằng xe rùa
Thời gian 8 giờ
- Vận chuyển gạch trên công trường bằng xe rùa
- Vận chuyển vữa trên công trường bằng xe rùa
Công tác chuẩn bị:
- Gạch cần vận chuyển, vị trí tập kết: 1 ÷500 viên
3
- Vữa cần vận chuyển, vị trí tập kết: 0,5 ÷ 1 m
- Xe rùa: 6 chiêc
- Xẻng : 8 chiếc
Tổ chức thực hiện:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5-6 học sinh
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu công tác vận chuyển
- Từng nhóm lần lượt tham gia thực hiện, giáo viên theo dõi, uốn
nắn,đánh giá. Các nhóm khác theo dõi, rút kinh nghiệm.
Cuối mỗi buổi cần xếp xe rùa, dụng cụ đúng nơi quy định.Thùng xe cần
rửa sạch không để bám vữa.
Có kế hoạch kiểm tra tu sửa xe rùa.
Chú ý: Việc thực hiện vận chuyển lên bố trí kết hợp tại các công trường
xây dựng
Bài 2: Vận chuyển vật liệu lên giàn giáo
Thời gian 8 giờ
- Vận chuyển gạch lên giàn giáo
- Vận chuyển vữa lên giàn giáo
Công tác chuẩn bị:
- Gạch :500 viên
- Giàn giáo xây
- Dây kéo, thùng, xô đựng vữa: 5 bộ
- Ròng rọc: 2 bộ
- Tời điện: 1 bộ
Tổ chức thực hiện:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5-6 học sinh
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu công tác vận chuyển
- Từng nhóm lần lượt tham gia thực hiện, giáo viên theo dõi, uốn nắn,
đánh giá. Các nhóm khác theo dõi, rút kinh nghiệm.
Chú ý: Việc thực hiện vận chuyển lên bố trí kết hợp tại các công trường
xây dựng
Bài 3: Vận chuyển vật liệu bằng máy
Thời gian 6 giờ
- Vận chuyển vật liệu kết hợp với cẩu tháp
- Vận chuyển vật liệu kết hợp với vận thăng
Công tác chuẩn bị:
Liên hệ thực tập thực tế trên công trường xây dựng
Tổ chức thực hiện:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5-6 học sinh
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu công tác vận chuyển
- Từng nhóm lần lượt tham gia thực hiện, giáo viên theo dõi, uốn
nắn,đánh giá. Các nhóm khác theo dõi, rút kinh nghiệm.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy:
- Giáo trình đào tạo Kỹ thuật xây dựng trong chương trình đào tạo trình độ sơ
cấp của nghề kỹ thuật xây dựng.
- Các tài liệu bắt buộc khác:
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ trang bị tối thiểu cho 1 lớp học 30
người.
- Máy tính, máy chiếu
- Băng đĩa, tranh ảnh về vật liệu xây dựng
3. Điều kiện về cơ sở vật chất trang bị tối thiểu cho 1 lớp học 30 người
- Phòng học
- Các loại dụng cụ, thiết bị như:
- Các vật liệu cần thiết như:
4. Điều kiện khác:
Bảo hộ lao động (quần áo, ủng, găng tay bảo hộ) dự kiến đủ cho một lớp 30
học viên.
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết với hình thức bài kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm.
- Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng thực hành.
2. Nội dung đánh giá
- Kiến thức:
- Kỹ năng: Bài tập nhóm:
- Thái độ:
+ Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng
MĐ
+ Có ý thức kiên nhẫn rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, và dụng cụ
thực hành, bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguyên vật liệu.
3. Tiêu chuẩn đánh giá
- Đánh giá kết quả hoàn thành MĐ qua kết quả các bài kiểm tra lý thuyết.
Đánh giá theo thang điểm 10. Mức độ đạt yêu cầu từ 5 trở lên.
hành.
- Đánh giá kỹ năng theo bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề do tổng cục đào tạo ban
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình MĐ Vận chuyển vật liệu áp dụng cho các khoá đào tạo trình
độ sơ cấp và dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo phục vụ cho Đề án đào tạo
cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình áp dụng cho địa bàn huyện Phong Thổ.
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến
thức, kỹ năng cho các lao động khác có nhu cầu,
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần căn cứ vào nội dung của mô đun và của
bài dạy để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học. Kết hợp lồng ghép giữa
lý thuyết và thực hành theo phương pháp tích hợp để đảm bảo chất lượng bài giảng
và khả năng thực hiện, vận dụng của học viên.
- Giáo viên cần được tập huấn phương pháp giảng dạy mô đun trước khi
thực hiện.
- Phần kiến thức lý thuyết: Sử dụng phương pháp thuyết trình với thảo luận,
làm mẫu, giáo viên sử dụng các dụng cụ, mẫu vật trực quan, uốn nắn.
- Phần thực hành kỹ năng: Giaó viên hướng dẫn thực hiện theo từng bước
công việc, thực hiện các thao tác mẫu và miêu tả từng bước, những dụng cụ, máy
móc đã nêu một cách chậm theo trật tự logic của bài thực hành để học viên thực
hiện và uốn nắn học viên trong từng bước công việc thực hiện.
- Tổ chức tham quan cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng điển hình hoặc hộ gia
đình giỏi tạo hứng thú cho người học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Giáo trình kỹ thuật thi công- NXB Xây dựng – năm 2000
- Giáo trình Vật liệu xây dựng (Trường ĐHTL)- Nhà xuất bản nông
nghiêp- năm 1980
- Giáo trình thi công tập 1,2- (Trường cao đẳng nghề Nam Định)
- Giáo trình kỹ thuật nề theo phương pháp mô đun-NXB Xây dựng- 2000
MÔ ĐUN: TRỘN VỮA
Mã số của môn học: MĐ 03
Thời gian của môn học: 24 giờ; (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành: 14 giờ; kiểm tra 4)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
Mô đun trộn vữa là mô đun học bắt buộc của nghề Xây – Trát – Láng. Các công
việc chính của nghề là xây, trát, láng đều liên quan đến công tác trộn vữa. Vì vậy
người học nghề Xây – Trát – Láng nhất thiết phải hiểu yêu cầu thành phần của các
loại vữa, sử dụng các loại dụng cụ, máy móc để trộn vữa đúng kỹ thuật, an toàn
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi học xong MĐ Trộn vữa người học có khả năng:
- Học xong mô đun này người học biết được các loại vữa thường dùng
trong xây dựng, trình tự các bước trộn vữa bằng tay, bằng máy.
- Thao tác trộn vữa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn.
-Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ trong công việc
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Mã bài
Tên bài
Tổng
số
M3-01
M3-02
M3-03
Bài 1: Trộn vữa bằng
thủ công
Bài 2: Trộn vữa bằng
máy
Bài 3: Công tác an toàn
trong trộn vữa
Kiểm tra KTMĐ
Tổng
8
Thời gian
Lý
Thực
thuyết
hành Bài
tập
2
5
8
2
5
6
2
4
2
24
6
14
Kiểm tra*
(LT hoặc
TH)
1
1
2
4
Ghi chú: *Kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành nên thời gian kiểm
tra được tính trong tổng số giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Trộn vữa bằng thủ công
Thao tác trộn vữa xi măng cát:
Thao tác trộn vữa tam hợp:
Thời gian 8 giờ
Thực hành trộn vữa bằng thủ công
Bài 2: Trộn vữa bằng máy
Thời gian 8 giờ
Thao tác trộn vữa:
Máy khấy vữa
Thực hành trộn vữa bằng máy
Bài 3: Công tác an toàn trong trộn vữa
Thời gian 6 giờ
Các quy định về an toàn trong trộn vữa bằng máy:
Sử lý khi cánh quạt máy trộn bị kẹt:
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy:
- Giáo trình đào tạo Kỹ thuật xây dựng trong chương trình đào tạo trình độ sơ
cấp của nghề kỹ thuật xây dựng.
- Các tài liệu bắt buộc khác:
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ trang bị tối thiểu cho 1 lớp học 30
người.
- Máy tính, máy chiếu
- Băng đĩa, tranh ảnh về vật liệu xây dựng
3. Điều kiện về cơ sở vật chất trang bị tối thiểu cho 1 lớp học 30 người
- Phòng học
- Các loại dụng cụ, thiết bị như:
- Các vật liệu cần thiết như:
4. Điều kiện khác:
Bảo hộ lao động (quần áo, ủng, găng tay bảo hộ) dự kiến đủ cho một lớp 30
học viên.
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết với hình thức bài kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm.
- Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng thực hành.
2. Nội dung đánh giá
- Kiến thức:
- Kỹ năng: Bài tập nhóm:
- Thái độ:
+ Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng MĐ
+ Có ý thức kiên nhẫn rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, và dụng cụ thực hành,
bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguyên vật liệu.
3. Tiêu chuẩn đánh giá
- Đánh giá kết quả hoàn thành MĐ qua kết quả các bài kiểm tra lý thuyết.
Đánh giá theo thang điểm 10. Mức độ đạt yêu cầu từ 5 trở lên.
hành.
- Đánh giá kỹ năng theo bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề do tổng cục đào tạo ban
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình MĐ Trộn vữa áp dụng cho các khoá đào tạo trình độ sơ cấp và
dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo phục vụ cho Đề án đào tạo cho lao động
nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình áp dụng cho địa bàn huyện Phong Thổ.
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến
thức, kỹ năng cho các lao động khác có nhu cầu,
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần căn cứ vào nội dung của mô đun và của
bài dạy để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học. Kết hợp lồng ghép giữa
lý thuyết và thực hành theo phương pháp tích hợp để đảm bảo chất lượng bài giảng
và khả năng thực hiện, vận dụng của học viên.
- Giáo viên cần được tập huấn phương pháp giảng dạy mô đun trước khi
thực hiện.
- Phần kiến thức lý thuyết: Sử dụng phương pháp thuyết trình với thảo luận,
làm mẫu, giáo viên sử dụng các dụng cụ, mẫu vật trực quan, uốn nắn.
- Phần thực hành kỹ năng: Giaó viên hướng dẫn thực hiện theo từng bước
công việc, thực hiện các thao tác mẫu và miêu tả từng bước, những dụng cụ, máy
móc đã nêu một cách chậm theo trật tự logic của bài thực hành để học viên thực
hiện và uốn nắn học viên trong từng bước công việc thực hiện.
- Tổ chức tham quan cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng điển hình hoặc hộ gia
đình giỏi tạo hứng thú cho người học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Giáo trình kỹ thuật thi công- NXB Xây dựng – năm 2000
- Giáo trình Vật liệu xây dựng (Trường ĐHTL)- Nhà xuất bản nông
nghiêp- năm 1980
- Giáo trình thi công tập 1,2- (Trường cao đẳng nghề Nam Định)
- Giáo trình kỹ thuật nề theo phương pháp mô đun-NXB Xây dựng- 2000
MÔ ĐUN: XÂY GẠCH
Mã số của môn học: MĐ 04
Thời gian của môn học: 200 giờ; (Lý thuyết: 36 giờ; Thực hành: 149 giờ; kiểm
tra:15)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
Mô đun xây gạch là mô đun học bắt buộc của nghề Xây – Trát – Láng.Mô đun
xây gạch được bố trí học sau các mô đun vận chuyển, trộn vữa và mô đun giàn
giáo.Là mô đun giải quyết các công việc chính của nghề, đòi hỏi người học rèn
luyện kỹ năng là chính nên bố cục mô đun chủ yếu là thực hành nghề nghiệp.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi học xong MĐ xây gạch người học có khả năng:
- Biết được yêu cầu kỹ thuật của công tác xây gạch
- Biết trình tự các bước trong xây gạch (Móng, tường, mỏ, trụ, gờ...)
- Thao tác xây đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Mã bài
Tên bài
Tổng
số
M4-01
M4-02
M4-03
M4-04
M4-05
M4-06
M4-07
M4-08
M4-09
Tổng
Bài 1: Xây móng
Bài 2: Xây tường
Bài 3: Xây trụ tiết diện
vuông, hình chữ nhật
Bài 4: Xây gờ
Bài 5: Xây bậc tam cấp
Bài 6: Xây bậc cầu thang
Bài 7: Xây lanh tô
Bài 8: Xây gạch blốc
Bài 9 : Kiểm tra đánh giá
chất lượng khối xây và an
toàn lao động
Kiểm tra KTMĐ
40
40
24
16
16
16
16
16
12
4
200
Thời gian
Lý
Thực
thuyết hành Bài
tập
4
4
34
34
Kiểm
tra*
(LT
hoặc
TH)
2
2
4
18
2
4
4
4
4
4
11
11
11
11
11
1
1
1
1
1
4
8
36
149
4
15
Ghi chú: *Kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành nên thời gian kiểm
tra được tính trong tổng số giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Xây móng
Thời gian 40 giờ
Bài 2: Xây tường
Thời gian 40 giờ
Bài 3: Xây trụ tiết diện vuông, hình chữ nhật
Thời gian 24 giờ
Bài 4: Xây gờ
Thời gian 16 giờ
Bài 5: Xây bậc tam cấp
Thời gian 16 giờ
Bài 6: Xây bậc cầu thang
Thời gian 16 giờ
Bài 7: Xây lanh tô
Thời gian 16 giờ
Bài 8: Xây gạch blốc
Thời gian 16 giờ
Bài 9 : Kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây và an toàn lao động
Thời gian 12 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy:
- Giáo trình đào tạo Kỹ thuật xây dựng trong chương trình đào tạo trình độ sơ
cấp của nghề kỹ thuật xây dựng.
- Các tài liệu bắt buộc khác:
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ trang bị tối thiểu cho 1 lớp học 30
người.
- Máy tính, máy chiếu
- Băng đĩa, tranh ảnh
3. Điều kiện về cơ sở vật chất trang bị tối thiểu cho 1 lớp học 30 người
- Phòng học
- Các loại dụng cụ, thiết bị như:
- Các vật liệu cần thiết như:
4. Điều kiện khác:
Bảo hộ lao động (quần áo, ủng, găng tay bảo hộ) dự kiến đủ cho một lớp 30
học viên.
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết với hình thức bài kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm.
- Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng thực hành.
2. Nội dung đánh giá
- Kiến thức:
- Kỹ năng: Bài tập nhóm:
- Thái độ:
+ Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng MĐ
+ Có ý thức kiên nhẫn rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, và dụng cụ thực hành,
bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguyên vật liệu.
3. Tiêu chuẩn đánh giá
- Đánh giá kết quả hoàn thành MĐ qua kết quả các bài kiểm tra lý thuyết.
Đánh giá theo thang điểm 10. Mức độ đạt yêu cầu từ 5 trở lên.
hành.
- Đánh giá kỹ năng theo bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề do tổng cục đào tạo ban
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình MĐ xây gạch áp dụng cho các khoá đào tạo trình độ sơ cấp và
dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo phục vụ cho Đề án đào tạo cho lao động
nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình áp dụng cho địa bàn huyện Phong Thổ.
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến
thức, kỹ năng cho các lao động khác có nhu cầu,
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần căn cứ vào nội dung của mô đun và của
bài dạy để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học. Kết hợp lồng ghép giữa
lý thuyết và thực hành theo phương pháp tích hợp để đảm bảo chất lượng bài giảng
và khả năng thực hiện, vận dụng của học viên.
- Giáo viên cần được tập huấn phương pháp giảng dạy mô đun trước khi
thực hiện.
- Phần kiến thức lý thuyết: Sử dụng phương pháp thuyết trình với thảo luận,
làm mẫu, giáo viên sử dụng các dụng cụ, mẫu vật trực quan, uốn nắn.
- Phần thực hành kỹ năng: Giaó viên hướng dẫn thực hiện theo từng bước
công việc, thực hiện các thao tác mẫu và miêu tả từng bước, những dụng cụ, máy
móc đã nêu một cách chậm theo trật tự logic của bài thực hành để học viên thực
hiện và uốn nắn học viên trong từng bước công việc thực hiện.
- Tổ chức tham quan cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng điển hình hoặc hộ gia
đình giỏi tạo hứng thú cho người học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Giáo trình kỹ thuật thi công- NXB Xây dựng – năm 2000
- Giáo trình Vật liệu xây dựng (Trường ĐHTL)- Nhà xuất bản nông
nghiêp- năm 1980
- Giáo trình thi công tập 1,2- (Trường cao đẳng nghề Nam Định)
- Giáo trình kỹ thuật nề theo phương pháp mô đun-NXB Xây dựng- 2000
MÔ ĐUN: TRÁT LÁNG VỮA
Mã số của môn học: MĐ 05
Thời gian của môn học: 200 giờ; (Lý thuyết: 40 giờ; Thực hành: 145 giờ; kiểm
tra: 15)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí: Môn đun 05 là một MĐ chuyên môn trong chương trình đào tạo trình
độ sơ cấp của nghề Kỹ thuật xây dựng; được giảng dạy trước các mô đun và sau.
MĐ 04 cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học.
- Tính chất: Đây là một trong những mô đun quan trọng của nghề.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi học xong MĐ Trát láng vữa người học có khả năng:
- Trình bày được các cách trát, láng vữa với từng loại mặt phẳng khác nhau.
- Lựa chọn được các phương pháp làm việc phù hợp đảm bảo hiệu quả, mỹ
quan, chất lượng từng loại mặt cần trát.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Mã bài
Tên bài
Tổng
số
M5-01
M5-02
M5-03
M5-04
M5-05
M5-06
M5-07
M5-08
M5-09
M5-10
Bài 1: Trát tường phẳng
Bài 2: Trát trần phẳng
Bài 3: Trát cạnh góc
Bài 4: Trát trụ vuông chữ
nhật
Bài 5: Trát dầm tiết diện
vuông , chữ nhật
Bài 6: Trát hèm, má cửa
Bài 7: Trát gờ
Bài 8: Trát chỉ phào
Bài 9: Láng nền sàn
Bài 10 : Đánh giá chất lượng
lớp trát và an toàn lao động
40
32
16
16
16
16
16
16
16
12
Thời gian
Lý
Thực
thuyết hành Bài
tập
4
4
4
34
26
11
Kiểm
tra*
(LT
hoặc
TH)
2
2
1
4
11
1
4
11
1
4
4
4
4
11
11
11
11
1
1
1
1
4
8
KT KT MĐ
Tổng
200
40
145
4
15
Ghi chú: *Kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành nên thời gian kiểm
tra được tính trong tổng số giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Trát tường phẳng
Thời gian 40 giờ
Bài 2: Trát trần phẳng
Thời gian 32 giờ
Bài 3: Trát cạnh góc
Thời gian 16 giờ
Bài 4: Trát trụ vuông chữ nhật
Thời gian 16 giờ
Bài 5: Trát dầm tiết diện vuông , chữ nhật
Thời gian 16 giờ
Bài 6: Trát hèm, má cửa
Thời gian 16 giờ
Bài 7: Trát gờ
Thời gian 16 giờ
Bài 8: Trát chỉ phào
Thời gian 16giờ
Bài 9: Láng nền sàn
Thời gian 16 giờ
Bài 10 : Đánh giá chất lượng lớp trát và an toàn lao động
Thời gian 12 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy:
- Giáo trình đào tạo Kỹ thuật xây dựng trong chương trình đào tạo trình độ sơ
cấp của nghề kỹ thuật xây dựng.
- Các tài liệu bắt buộc khác:
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ trang bị tối thiểu cho 1 lớp học 30
người.
- Máy tính, máy chiếu
- Băng đĩa, tranh ảnh về vật liệu xây dựng
3. Điều kiện về cơ sở vật chất trang bị tối thiểu cho 1 lớp học 30 người
- Phòng học
- Các loại dụng cụ, thiết bị như:
- Các vật liệu cần thiết như:
4. Điều kiện khác:
Bảo hộ lao động (quần áo, ủng, găng tay bảo hộ) dự kiến đủ cho một lớp 30
học viên.
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết với hình thức bài kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm.
- Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng thực hành.
2. Nội dung đánh giá
- Kiến thức:
- Kỹ năng: Bài tập nhóm:
- Thái độ:
+ Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng MĐ
+ Có ý thức kiên nhẫn rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, và dụng cụ thực hành,
bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguyên vật liệu.
3. Tiêu chuẩn đánh giá
- Đánh giá kết quả hoàn thành MĐ qua kết quả các bài kiểm tra lý thuyết.
Đánh giá theo thang điểm 10. Mức độ đạt yêu cầu từ 5 trở lên.
hành.
- Đánh giá kỹ năng theo bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề do tổng cục đào tạo ban
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình MĐ Trát, láng vữa áp dụng cho các khoá đào tạo trình độ sơ
cấp và dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo phục vụ cho Đề án đào tạo cho
lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình áp dụng cho địa bàn huyện Phong Thổ.
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến
thức, kỹ năng cho các lao động khác có nhu cầu,
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần căn cứ vào nội dung của mô đun và của
bài dạy để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học. Kết hợp lồng ghép giữa
lý thuyết và thực hành theo phương pháp tích hợp để đảm bảo chất lượng bài giảng
và khả năng thực hiện, vận dụng của học viên.
- Giáo viên cần được tập huấn phương pháp giảng dạy mô đun trước khi
thực hiện.
- Phần kiến thức lý thuyết: Sử dụng phương pháp thuyết trình với thảo luận,
làm mẫu, giáo viên sử dụng các dụng cụ, mẫu vật trực quan, uốn nắn.
- Phần thực hành kỹ năng: Giaó viên hướng dẫn thực hiện theo từng bước
công việc, thực hiện các thao tác mẫu và miêu tả từng bước, những dụng cụ, máy
móc đã nêu một cách chậm theo trật tự logic của bài thực hành để học viên thực
hiện và uốn nắn học viên trong từng bước công việc thực hiện.
- Tổ chức tham quan cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng điển hình hoặc hộ gia
đình giỏi tạo hứng thú cho người học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Giáo trình kỹ thuật thi công- NXB Xây dựng – năm 2000
- Giáo trình Vật liệu xây dựng (Trường ĐHTL)- Nhà xuất bản nông
nghiêp- năm 1980
- Giáo trình thi công tập 1,2- (Trường cao đẳng nghề Nam Định)
- Giáo trình kỹ thuật nề theo phương pháp mô đun-NXB Xây dựng- 2000