Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 15 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ PHÚ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Thừa Thiên Huế, năm 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ PHÚ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Demo Version - Select.Pdf SDK
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ VĂN THĂNG

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong Luận văn là trung thực,
được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công
bố trong bất kỳ một công trình nào khác
Tác giả Luận văn

Nguyễn Thị Phú

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Với những tình cảm chân thành và trân trọng nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến:
- Ban lãnh đạo Đại học Huế, Phòng đào tạo Sau đại học - Đại học Huế.
- Ban Giám hiệu Trường Đại học sư phạm Huế, Lãnh đạo khoa Tâm lý - Giáo
dục - Trường Đại học sư phạm Huế.
- Các thầy cô giáo, các cán bộ - nhân viên đã giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trong
quá trình học tập và nghiên cứu.

- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành
phố Biên Hoà, các trường THCS thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai..
- Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
- Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Lê Văn Thăng - người đã chỉ ra hướng nghiên cứu, giúp đỡ và hướng dẫn tận
tình cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng Luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Bản thân rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý chân tình của quý thầy cô
giáo và các bạn đồng nghiệp để Luận văn được hoàn thiện hơn.
Đồng Nai, tháng 06 năm 2018
Học viên

Nguyễn Thị Phú

iii


MỤC LỤC
Trang bìa phụ ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................. iii
Mục lục ......................................................................................................................... 1
Danh mục các chữ viết tắt ..........................................................................................5
Danh mục các bảng biểu .............................................................................................6
Danh mục các biểu đồ .................................................................................................6
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................8
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................................8

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...................................................................................10
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................10
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ...................................................................................10
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...................................................................................10
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................11

Demo Version - Select.Pdf SDK

7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................................11
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN .......................................................................................11
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................................12
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.............................................12
1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .............................................12
1.1.1.Các nghiên cứu ở nước ngoài .............................................................................12
1.1.2.Các nghiên cứu trong nước ................................................................................15
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ...............................................................................17
1.2.1.Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................17
1.2.2.Vị trí, vai trò, mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹ năng sống...........................24
1.2.3.Nội dung, chương trình giáo dục kỹ năng sống ở trường trung học cơ sở. .......26

1


1.3. LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. ..............................................................................27
1.3.1.Quản lý kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. ....................................27
1.3.2.Tổ chức, triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. 29
1.4. NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Ở

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. ..............................................................................30
1.4.1.Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình giáo dục kỹ năng sống ở trường trung
học cơ sở. .....................................................................................................................30
1.4.2.Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của giáo viên. ..................................31
1.4.3.Quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung
học cơ sở. .....................................................................................................................32
1.4.4.Quản lý và kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung
học cơ sở ......................................................................................................................33
1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ...........................................34
1.5.1.Yếu tố khách quan ..............................................................................................34

Demo
- Select.Pdf SDK
1.5.2.Yếu tố chủ
quanVersion
..................................................................................................
35
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ..............................................................................................36
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ
BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI ...............................................................................37
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI, GIÁO DỤC CỦA THÀNH
PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI .........................................................................37
2.1.1.Vài nét về tình hình kinh tế, xã hội của thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ...37
2.1.2.Đặc điểm về Giáo dục – Đào tạo của thành phố Biên Hòa ................................38
2.2. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG. ..........................43
2.2.1.Mục đích khảo sát...............................................................................................43
2.2.2.Đối tượng và địa bàn khảo sát ............................................................................43
2.2.3.Phương pháp khảo sát. .......................................................................................44

2.2.4.Nội dung khảo sát. ..............................................................................................44

2


2.2.5.Tổ chức khảo sát và xử lý kết quả: .....................................................................44
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BIÊN HÒA. ....................................................45
2.3.1.Thực trạng về công tác chỉ đạo của Sở giáo dục và đào tạo về giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh trung học cơ sở. .............................................................................45
2.3.2.Thực trạng về nội dung và chương trình dạy học giáo dục kĩ năng sống. .........45
2.3.3.Thực trạng nhận thức của đội ngũ giáo viên về giáo dục kĩ năng sống. ............47
2.3.4.Thực trạng về điều kiện hỗ trợ cho việc giáo dục kĩ năng sống ........................48
2.3.5.Thực trạng về tình hình giáo dục kĩ năng sống ..................................................49
2.3.6.Thực trạng về tình hình tiếp thu kiến thức của học sinh ....................................50
2.3.7.Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
trung học cơ sở ............................................................................................................52
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI. ..........54
2.4.1.Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về quản lý giáo dục kỹ năng sống.54
2.4.2.Thực trạng quản lý sự tác động của các lực lượng giáo dục đối với việc giáo dục

Select.Pdf
SDK
kỹ năng sống Demo
cho học Version
sinh trung -học
cơ sở.................................................................
55
2.4.3.Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục. ..56

2.4.4.Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
trung học cơ sở. ...........................................................................................................57
2.4.5.Thực trạng quản lý sự chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. .58
2.4.6.Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh........................................................................................................................60
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG. .........................................................62
2.5.1.Những ưu điểm và hạn chế.................................................................................62
2.5.2.Nguyên nhân của những hạn chế .......................................................................63
TIỂU KẾT CHƯƠNG II .............................................................................................64
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ
BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI ...............................................................................66

3


3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP. ..........................................................................66
3.1.1.Định hướng của Đảng và nhà nước về đổi mới giáo dục và đào tạo. ................66
3.1.2.Các văn bản hướng dẫn chỉ đạo của các cấp về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ....67
3.1.3.Định hướng phát triển giáo dục của thành phố Biên Hòa và công tác giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh. ..............................................................................................68
3.2. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP..............................................71
3.3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ .............................................................................72
3.3.1.Nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng sống về tầm
quan trọng của công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở ..........72
3.3.2.Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh .................77
3.3.3.Chỉ đạo các tổ chuyên môn, đoàn thể giáo viên trong nhà trường tích hợp và lồng
ghép giáo dục KNS thông qua các môn học văn hóa và các hoạt động giáo dục. ......80
3.3.4.Nâng cao hiệu quả quản lý việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục Gia đình –

Nhà trường – Xã hội trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh .................84
3.3.5.Tăng cường các điều kiện để hỗ trợ công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Demo
Version - Select.Pdf SDK
trung học cơ sở
............................................................................................................
87
3.3.6.Tăng cường và đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thưởng trong
hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở .................................89
3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP ..........................................................91
3.5. KHẢO NGHIỆM VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN
PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT..................................................................................................92
3.5.1.Khái quát về quá trình thăm dò ý kiến ...............................................................92
3.5.2.Kết quả thăm dò .................................................................................................93
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ..............................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................96
1. KẾT LUẬN .............................................................................................................96
2. KHUYẾN NGHỊ .....................................................................................................97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 99
PHỤ LỤC

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Viết đầy đủ


BGH

Ban giám hiệu

CB

Cán bộ

CBQL

Cán bộ quản lý

CNTT

Công nghệ thông tin

CNV

Công nhân viên

CSVC

Cơ sở vật chất

GD

Giáo dục

GDCD


Giáo dục công dân

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDKNS

Giáo dục kỹ năng sống

GDNGLL

Giáo dục ngoài giờ lên lớp

GDTX

Giáo dục thường xuyên

GTS

Giá trị sống

GV

Demo Version
- Select.Pdf SDK
Giáo viên

GVCN


Giáo viên chủ nhiệm

HS

Học sinh



Hoạt động

KN

Kỹ năng

KNS

Kỹ năng sống

NV

Nhân viên

PHHS

Phụ huynh học sinh

TDTT

Thể dục thể thao


THCS

Trung học sơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TNCS HCM

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

TNTP

Thiếu niên tiền phong

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

5


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Quy mô HS, CB, GV các trường THCS thành phố Biên Hòa năm học
2017-2018..................................................................................................................40
Bảng 2.2: Kết quả hai mặt chất lượng các trường THCS năm học 2015 -2016 .......42
Bảng 2.3: Kết quả hai mặt chất lượng các trường THCS năm học 2016-2017 ........42
Bảng 2.4: Kết quả hai mặt chất lượng các trường THCS học kì I năm học 20172018 ...........................................................................................................................43
Bảng 2.5: Nhận thức của đội ngũ giáo viên về tầm quan trọng của GDKNS cho học

sinh THCS .................................................................................................................47
Bảng 2.6: Nhận định về tình trạng kĩ năng sống của học sinh THCS hiện nay........49
Bảng 2.7: Mức độ tiếp thu kiến thức kĩ năng sống của học sinh THCS thông qua
hình thức GDKNS .....................................................................................................51
Bảng 2.8: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiếu KNS của HS ...................52
Bảng 2.9: Nhận thức về quản lý giáo dục KNS cho HS các trường THCS thành phố
Biên Hoà tỉnh
Đồng Version
Nai của CBQL,
GV..................................................................
54
Demo
- Select.Pdf
SDK
Bảng 2.10: Đánh giá mức độ quan trọng của các lực lượng giáo dục đối với công tác
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS TP.Biên Hòa. ........................................55
Bảng 2.11: Các kế hoạch giáo dục kĩ năng sống ......................................................58
Bảng 2.12: Thực trạng chỉ đạo quản lí giáo dục KNS cho học sinh .........................58
Bảng 2.13: Mức độ kiểm tra đánh giá của hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục
KNS cho học sinh......................................................................................................60
Bảng 2.14: Các hình thức kiểm tra hoạt động giáo dục KNS của hiệu trưởng .........61
Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất..............................93
Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất ......................................93

6


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Đánh giá của CBQL, GV về việc xây dựng nội dung, chương trình
GDKNS theo các phương hướng cho HS của nhà trường ........................................46

Biểu đồ 2.2: Đánh giá của CBQL, GV về quản lý các điều kiện hỗ trợ thực hiện
hoạt động GDKNS cho HS THCS ở trường mình ....................................................48
Biểu đồ 2.3: Sự phối hợp giữa lãnh đạo nhà trường và các lực lượng giáo dục trong
việc giảng dạy kĩ năng sống cho học sinh THCS. ....................................................57

Demo Version - Select.Pdf SDK

7


1 MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Xã hội càng phát triển con người càng phải hoàn thiện, con người hoàn thiện về
nhân cách là con người không chỉ có tài mà cần phải có cả đức. Có thể nói, việc xây
dựng, hình thành phát triển các phẩm chất đạo đức và tri thức cho thế hệ trẻ là một
trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết mà nhà trường nói riêng và ngành giáo
dục nói chung cần phải thực hiện. Giáo dục đạo đức mà đặc biệt là giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh là một vấn đề rất quan trọng trong xã hội ngày nay.
Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người
Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp,
trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng
nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc” [27, Tr 1]. Giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đáp
ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Để thực hiện mục tiêu nêu trên, hệ thống giáo dục đào tạo ở nước ta đã được

Demo Version - Select.Pdf SDK

hình thành với nhiều bậc học, cấp học có nội dung phù hợp với lứa tuổi và khả năng

của người học với những mục đích cụ thể. Trong đó: “Giáo dục THCS nhằm giúp
học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ
thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để
tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống [27, Tr 7] . Sự phát
triển nhân cách của học sinh hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng giáo dục toàn diện
ở mỗi cấp học, bậc học. Trung học cơ sở là cấp học cho học sinh ở độ tuổi từ 11 đến
15 tuổi, đây là lứa tuổi trẻ có sự định hình nhân cách và bộc lộ khả năng cũng như
những sở thích, khao khát trong cuộc sống một cách rõ nét nhất. Do đó, nếu các em
không được giáo dục một cách hợp lý, đầy đủ và đạt kết quả giáo dục tốt ở trung học
cơ sở thì chắc chắn cũng khó tiến bộ được trong những cấp học tiếp theo. Do điều
kiện còn hạn chế nên các trường trung học cơ sở hiện nay chủ yếu vẫn chỉ cung cấp
tri thức để hình thành nhận thức, thái độ, chưa coi trọng đúng mức đến việc rèn luyện
kỹ năng, trau dồi những cảm xúc, tình cảm, phẩm chất đạo đức, thẩm mỹ.

8


Để giúp học sinh phát triển toàn diện hình thành nhân cách con người trong
một quốc gia phát triển theo định hướng XHCN như Việt Nam, ngoài việc đẩy mạnh
hoạt động dạy học nhằm truyền thụ cho học sinh những tri thức khoa học cơ bản và
có hệ thống còn phải đẩy mạnh hoạt động giáo dục nhằm hình thành cho học sinh về
ý thức và niềm tin, về thái độ ứng xử đúng đắn trong các quan hệ giao tiếp hàng
ngày, về hành vi và các kỹ năng hoạt động, tạo cơ sở để học sinh bổ sung và hoàn
thiện những tri thức đã học trên lớp.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng nêu rõ “Phát huy
nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con
người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi
trường văn hóa lành mạnh” [15, Tr 434]
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008
và Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 phát động và triển khai phong trào

thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong đó chú trọng các
hoạt động: Giáo dục đạo đức, KNS cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động
giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá trong nhà trường. Để hoạt động

Version
Select.Pdf
SDK
GDKNS đạtDemo
chất lượng
tốt cần-có
công tác quản
lý, quan tâm, tạo điều kiện về vật
chất, tinh thần.
Mặt khác, trên địa bàn thành phố Biên Hòa đa phần học sinh là con em gia đình buôn
bán, nông thôn cha mẹ ít có điều kiện quan tâm đến việc học tập hay chú trọng trong uốn
nắn, dạy bảo con cái đã ảnh hưởng rất lớn đến việc trang bị KNS cần thiết cho học sinh.
Cụ thể trong năm học 2016-2017 tại trường THCS Hòa Bình số lượng học sinh do thiếu
KNS dẫn tới những hành vi vi phạm đạo đức như sau: 15 học sinh thiếu kỹ năng kiềm chế
cảm xúc dẫn tới gây gổ đánh nhau, 35 học sinh thiếu kỹ năng nhận biết và sống với người
khác (đứng vững trước sự lôi kéo của bạn bè và người khác) dẫn tới số lượng học sinh bị
bạn bè lôi kéo bỏ học chơi game, 13 học sinh thiếu kỹ năng nhận thức và cảm thông với
người khác dẫn tới thờ ơ vô cảm với bạn bè và những việc xảy ra xung quanh.
Quản lý hoạt động GDKNS nói chung và GDKNS cho học sinh THCS nói riêng đã
được nhiều người nghiên cứu áp dụng. Tuy nhiên trên địa bàn thành phố Biên Hòa vấn đề
này vẫn chưa được nghiên cứu và vận dụng một cách hợp lý.

9


Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn vấn đề “Quản lý hoạt động

giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Biên
Hòa, tỉnh Đồng Nai” để nghiên cứu nhằm khắc phục các bất cập, yếu kém trong việc
GDKNS, đồng thời tìm ra các biện pháp quản lý hữu hiệu, phù hợp góp phần nâng
cao chất lượng công tác GDKNS cho HS THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt
động GDKNS cho HS các trường THCS ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, đề
xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh nhằm nâng cao chất
lượng và hiệu quả GDKNS cho học sinh các trường THCS ở thành phố Biên Hòa,
tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn hiện nay.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động GDKNS cho HS các trường THCS ở thành phố Biên Hòa,

Demo Version - Select.Pdf SDK
tỉnh Đồng Nai.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Quản lý hoạt động GDKNS nói chung và hoạt động GDKNS nói riêng bên cạnh
những ưu điểm còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập trên nhiều bình diện. Đội ngũ giáo
viên dạy KNS là nhân tố quyết định chất lượng hiệu quả GDKNS cho học sinh các
trường THCS ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Nếu xác lập và thực hiện đồng
bộ được các biện pháp quản lý công tác GDKNS một cách khoa học, phù hợp với đặc
điểm địa phương, cấp học, đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS thì có thể nâng cao
chất lượng GDKNS cho học sinh các trường THCS ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng
Nai trong giai đoạn hiện nay.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1.


Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về GDKNS cho học sinh các trường THCS.

5.2.

Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác giáo dục kỹ năng

sống cho học sinh các trường THCS ở thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.

10


5.3.

Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường

THCS ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
6.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận:
Sử dụng các phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; phân loại - hệ thống hóa
tài liệu liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Sử dụng các phương pháp điều tra; tổng kết kinh nghiệm giáo dục; nghiên cứu
sản phẩm hoạt động... để khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu.
6.3. Nhóm các phương pháp toán học:
Thông qua phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý kết quả nghiên cứu.
7.


PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi các trường trung học cơ sở trên

địa bàn thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai, gồm 5 trường: THCS Hoà Bình, THCS
Tam Phước, THCS Phước Tân 1, THCS Phước Tân 2, THCS Quyết Thắng.
8.

CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Demo
- Select.Pdf
Ngoài phần
mởVersion
đầu, kết luận
và khuyếnSDK
nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo,
luận văn có kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh
trung học cơ sở.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
các trường trung học cơ sở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
các trường trung học cơ sở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

11



×