ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
PHẠM NGỌC PHÖ
TỔ CHỨC CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC VỀ
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CẤP CƠ THỂ
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIÂI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM ĐÌNH VĂN
Thừa Thiên Huế, năm 2018
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các
đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ
một công trình nào khác.
Tác giả
Phạm Ngọc Phú
Demo Version - Select.Pdf SDK
2
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn này, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo
hướng dẫn khoa học - TS Phạm Đình Văn, Giảng viên Khoa Sinh học, Trường Đại
học Sư phạm TP HCM đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trong khoa Sinh Trường
Đại học Sư phạm Huế đã nhiệt tình giảng dạy và có những ý kiến đóng góp quý báu
cho đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học
Trường Đại học Sư phạm Huế, Sở GD&ĐT An Giang đã tạo điều kiện cho tôi học
tập và nghiên cứu.
Cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô trong Tổ Sinh và học sinh Trường THPT Trần
Văn Thành, Trường THPT Châu Phú, Trường THPT Châu Văn Liêm, Trường
Demo Version - Select.Pdf SDK
THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu, Trường THPT Vọng Thê, tỉnh An Giang đã tạo
điều kiện và hợp tác cùng với tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và những người thân đã nhiệt tình động
viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Thành phố Huế, tháng 5 năm 2018
Tác giả
Phạm Ngọc Phú
3
MỤC LỤC
Trang
1
MỤC LỤC
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
3
4
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
6
6
7
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
7
7
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
8
8
8
8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
9. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
9
9
12
PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Năng lực
Demo Version - Select.Pdf SDK
1.1.1.1. Khái niệm năng lực
12
12
12
12
1.1.1.2. Cấu trúc năng lực
1.1.1.3. Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực
1.1.1.4. Năng lực giải quyết vấn đề
1.1.2. Dạy học chuyên đề
13
16
17
19
1.1.2.1. Khái niệm chuyên đề dạy học
1.1.2.2. Vai trò của dạy học chuyên đề
1.1.3. Dạy học tích hợp
1.1.3.1. Khái niệm dạy học tích hợp
1.1.3.2. Các mức độ tích hợp cơ bản trong dạy học
19
20
21
21
22
22
1.1.4. Định hƣớng lô gic tổ chức dạy học sinh học 11 theo hƣớng tiếp
cận hệ thống
1.1.4.1. Quy về các dấu hiệu có cùng bản chất sinh học
1.1.4.2. Các con đƣờng lô gic tổ chức dạy học sinh học cơ thể
1.2. Cơ sở thực tiễn
4
22
23
23
23
1.2.1. Thực trạng quá trình tổ chức dạy học Sinh học lớp 11 theo chuyên
đề ở một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh An Giang
23
23
1.2.1.1. Mục tiêu khảo sát
1.2.1.2. Công cụ khảo sát
27
1.2.1.3 Đối tƣợng và thời gian khảo sát
1.2.1.4. Kết quả và phân tích kết quả khảo sát
1.2.2. Thực trạng nhận thức, nhu cầu của học sinh đối với dạy học theo
chuyên đề trong môn Sinh học 11
27
28
28
28
31
1.2.2.1. Mục tiêu khảo sát
1.2.2.2. Công cụ khảo sát
1.2.2.3. Đối tƣợng và thời gian khảo sát
1.2.2.4. Kết quả và phân tích kết quả khảo sát
Tiểu kết chƣơng 1
Chƣơng 2. THIẾT KẾ CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC VỀ CHUYỂN
32
HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG CẤP CƠ THỂ THEO ĐỊNH
32
HƢỚNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
32
CHO HỌC SINH
Demo Version - Select.Pdf SDK
2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng chuyển hóa vật chất và năng
35
lƣợng sinh học lớp 11.
2.1.1. Mạch kiến thức của chƣơng chuyển hóa vật chất và năng lƣợng
36
2.1.2. Các chuyên đề dạy học chƣơng “Chuyển hóa vật chất và năng
39
lƣợng” Sinh học lớp 11
2.2. Nội dung chuyên đề chƣơng chuyển hóa vật chất và năng lƣợng
41
sinh học lớp 11.
2.3. Quy trình thiết kế chuyên đề dạy học chƣơng chuyển hóa vật chất
và năng lƣợng sinh học lớp 11.
2.4. Thiết kế các chuyên đề dạy học “Chƣơng 1. Chuyển hóa vật chất và
năng lƣợng, Sinh học 11”
41
49
55
61
62
62
62
2.4.1. Chuyên đề 1
2.4.2. Chuyên đề 2
5
2.4.3. Chuyên đề 3
Tiểu kết chƣơng 2
62
62
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
3.2. Nội dung thực nghiệm
62
65
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
70
71
71
3.3.1. Bố trí thực nghiệm
3.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm
73
3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
Tiểu kết chƣơng 3
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Demo Version - Select.Pdf SDK
6
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Đọc là
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
KN
Kỹ năng
NL
Năng lực
MT
Môi trƣờng
GD
Giáo dục
DHTH
Dạy học tích hợp
GQVĐ
Giải quyết vấn đề
PP
Phƣơng pháp
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
PT
Phƣơng tiện
SGK
Sách giáo khoa
STT
Số thứ tự
THPT
Trung học phổ thông
TN
Thí nghiệm
TNSP
Thực nghiệm sƣ phạm
Demo Version - Select.Pdf SDK
7
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
TÊN BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
TT
TRANG
1.
Bảng 3.1. Các tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
64
2.
Bảng 3.2. Bảng quan sát về tinh thần, thái độ học tập
64
3.
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra
65
4.
Bảng 3.5. Kết quả bài tập giải quyết tình huống “rau muống
67
tƣới nhớt”.
5.
Bảng 3.6. Kết quả trung bình của bảng quan sát qua 2 lần
đánh giá
68
6.
Hình 1.1. Sơ đồ định hƣớng chức năng và cấu trúc đa thành tố
13
của năng lực
7.
Hình 1.2. Sơ đồ tóm tắt năng lực cần hình thành cho HS phổ
14
thông
8.
9.
Hình 1.3. Các thành phần cấu trúc năng lực
Hình 2.1. Sơ đồ tóm tắt các chuyên đề của chƣơng “Chuyển
15
35
Demohóa
Version
Select.Pdf
SDK
vật chất- và
năng lƣợng”
- Sinh học 11
10.
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc về KN định
66
hƣớng và phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS qua
thực nghiệm
11.
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện mức độ đạt đƣợc về năng lực
GQVĐ qua bài tập “rau muống tƣới nhớt”
8
67
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực (NL) ngƣời học là xu hƣớng
mà các nền giáo dục (GD) tiên tiến trên thế giới đã áp dụng và mang lại những
thành quả nhất định. Giáo dục nƣớc ta đang chuyển dần từ tiếp cận nội dung sang
tiếp cận NL. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện GD&ĐT (Nghị quyết số 29-NQ/TW) đã khẳng định “Phát triển GD&ĐT là
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình GD
từ chuyên yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL và phẩm chất ngƣời
học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; GD nhà trƣờng kết hợp với GD
gia đình và GD xã hội”. Để làm đƣợc điều này, đỏi hỏi chúng ta phải đổi mới mạnh
mẽ và đồng bộ từ chƣơng trình, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức
học tập và cách đánh giá theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, NL của ngƣời
học. [6]
Về đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH), Nghị quyết 29 đã nêu rõ “Tiếp tục
đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích
Version
- Select.Pdf
SDKkỹ năng của ngƣời học; …” [6]
cực, chuyên Demo
động, sáng
tạo và vận
dụng kiến thức,
1.2. Dạy học tích hợp (DHTH) là một quan niệm dạy học nhằm hình thành ở
học sinh những năng lực giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự
huy động nội dung, kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Dạy học tích
hợp sẽ phát huy tối đa khả năng của HS, giúp học biến các kiến thức hàn lâm, sách
vở thành những vận dụng có ý nghĩa trong thực tiễn [24].
Dạy học tích hợp là định hƣớng dạy học giúp HS phát triển khả năng huy động
tổng hợp kiến thức, kỹ năng, … thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có
hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, đƣợc thực hiện ngay trong
quá trình lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng; phát triển đƣợc các năng lực
cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề. Do đó, DHTH là cơ sở để hình thành
và phát triển năng lực của ngƣời học.
Để tiến hành DHTH chúng ta cần liên kết các kiến thức liên quan lại với nhau
thành các chuyên đề nhằm giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. Dạy học theo
9
chuyên đề cho phép giáo viên (GV) vận dụng các phƣơng pháp dạy học khác nhau
để phát huy tính tích cực, chuyên động của HS trong học tập, phát huy đƣợc kiến
thức kinh nghiệm của HS và gắn kiến thức với thực tiễn cuộc sống hàng ngày.
1.3. Thực tế trên cho thấy, khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm
cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp hoặc liên
quan đến nhiều môn học. Vì vậy, dạy học cần phải tăng cƣờng theo hƣớng tích hợp
đa chiều, liên môn. Sinh học lớp 11 đề cập đến các đặc trƣng sống ở cấp độ cơ thể,
các kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau tạo nên một hệ thống, do đó dễ dàng
xây dựng thành các chuyên đề dạy học tích hợp. Việc liên kết các kiến thức có liên
quan, nằm rải rác ở các bài khác nhau thành các chuyên đề trọn vẹn sẽ giúp HS vận
dụng để giải quyết các vấn đề thiết thực của cuộc sống, qua đó góp phần hình thành,
phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
Từ những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề: “Tổ chức các chuyên
đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng – Sinh học lớp 11 theo
định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh” làm đề tài luận
văn của mình.
2. Mục đíchDemo
nghiên Version
cứu đề tài- Select.Pdf SDK
Thiết kế và tổ chức dạy học theo chuyên đề chƣơng “Chuyển hóa vật chất và
năng lƣợng” sinh học lớp 11 theo định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề
cho học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Sinh học ở trƣờng THPT.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu tổ chức tốt dạy học chuyên theo đề chƣơng “Chuyển hóa vật chất và năng
lƣợng” Sinh học 11 thì sẽ phát triển đƣợc năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Học sinh khối 11 ở một trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh An Giang.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quá trình tổ chức dạy học chuyên theo đề chƣơng “Chuyển hóa vật chất và
năng lƣợng” sinh học lớp 11 theo định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề
cho học sinh.
10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài.
- Xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo chuyên đề định hƣớng
phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Thiết kế chuyên đề dạy học chuyên đề chƣơng “Chuyển hóa vật chất và năng
lƣợng” Sinh học 11 theo định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học
sinh.
- Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả việc dạy học chuyên theo đề
chƣơng “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng” Sinh học 11 theo định hƣớng phát
triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
6. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian hạn chế về thời gian và điều kiện công tác nên chúng tôi chỉ giới
hạn phạm vi nghiên cứu nhƣ sau:
- Về nội dung nghiên cứu: chỉ nghiên cứu Chƣơng 1. Chuyển hóa vật chất và
năng lƣợng, Sinh học 11 cơ bản.
Demo
- Select.Pdf
- Về địa
điểmVersion
thực nghiệm:
chúng tôiSDK
chỉ thực nghiệm 02 chuyên đề tại
Trƣờng THPT Trần Văn Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu các tài liệu về chuyên trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và
nhà nƣớc trong công tác giáo dục, các công trình nghiên cứu về dạy học theo
chuyên đề; các tƣ liệu; sách; báo; hội nghị; hội thảo có liên quan đến đề tài.
Nghiên cứu các tài liệu lí luận về dạy học theo chuyên đề, sách giáo khoa,
sách hƣớng dẫn giảng dạy Sinh học phần Sinh học cơ thể.
7.2. Phương pháp nghiên cức thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra
Sử dụng phiếu điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng về việc tổ chức dạy học
theo chuyên đề phần Sinh học cơ thể, Sinh học 11. Đồng thời tìm hiểu nhận thức,
11
nhu cầu và hứng thú của HS trong quá trình học tập phần Sinh học cơ thể theo
chuyên đề.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Tổ chức dạy học một số chuyên đề phần Sinh học cơ thể đã thiết kế trên đối
tƣợng HS lớp 11, Trƣờng THPT Trần Văn Thành, Châu Phú, An Giang nhằm đánh
giá sự phù hợp và hiệu quả của các chuyên đề đã xây dựng.
Tiến hành thực nghiệm theo quá trình, không đối chứng. Để đánh giá hiệu
quả của quá trình tổ chức, chúng tôi đánh giá, so sánh một số năng lực giữa đầu vào
và đầu ra của đối tƣợng thực nghiệm.
- Phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí kết quả nghiên cứu
Sử dụng một số công cụ toán học để xứ lí kết quả điều tra và thực nghiệm sƣ
phạm.
8. Đóng góp mới của đề tài
- Quy trình thiết kế các chuyên đề dạy học chƣơng “Chuyển hóa vật chất và
năng lƣợng” Sinh học 11 theo định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho
học sinh.
Demođề
Version
Select.Pdf
SDK
- Các chuyên
dạy học-chƣơng
“Chuyển
hóa vật chất và năng lƣợng” sinh
học lớp 11 theo định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
9. Lƣợc sử nghiên cứu đề tài
9.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trong giáo dục, khái niệm tích hợp xuất hiện từ thời kỳ Khai sáng (thế kỷ
XVIII) dùng để chỉ một quan niệm giáo dục toàn diện con ngƣời, chống lại hiện
tƣợng làm cho phát triển thiếu hài hòa, cân đối. Trong dạy học các bộ môn, tích hợp
đƣợc hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ môn học thành “môn học” mới, nhƣ
Vật lý, Hóa học, Sinh học đƣợc tích hợp thành Khoa học tự nhiên; Lịch sử, Địa lý,
Xã hội học, Kinh tế học thành môn Nghiên cứu xã hội.
Tích hợp cũng có thể hiểu là sự lồng ghép các nội dung cần thiết vào nội dung
vốn có của môn học, ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi
trƣờng… vào nội dung các môn học: Địa lý, Sinh học, Giáo dục công dân…xây
dựng trong các môn học truyền thống.
12
Có nhiều nhà giáo dục đã nghiên cứu và đƣa giáo dục tích hợp vào chƣơng
trình giáo dục phổ thong, nhƣ:
Tác giả Xavier Roegies trong cuốn “Khoa sƣ phạm tích hợp hay làm thế nào
để phát triển các năng lực trong nhà trƣờng” (Đào Trọng Quang và Nguyễn Ngọc
Nhị dịch, 1996) đã nghiên cứu và đã ra khái niệm “khoa sƣ phạm tích hợp”. Ông
cho rằng tích hợp là một quan điểm lý luận dạy học và tích hợp môn học có những
mức độ khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, gồm 4 mức độ: tích
hợp trong nội bộ môn học; tích hợp đa môn; tích hợp liên môn; tích hợp xuyên
môn. Ông đã đề cập đến những trào lƣu sƣ phạm chính làm xuất phát điểm của khoa
sƣ phạm tích hợp, các cách tích hợp, ảnh hƣởng của khoa sƣ phạm tích hợp đến
chƣơng trình, việc đánh giá HS và sách giáo khoa [30].
Tác giả Giselle O. Martin - Kniep trong cuốn “Tám đổi mới để trở thành
ngƣời giáo viên giỏi”, Nxb Giáo dục Việt Nam (Lê Văn Canh biên dịch) Tác giả
đã khẳng định: tích hợp chƣơng trình là một phƣơng tiện cần thiết để tạo ra sự
kết dính, tạo thành khối thống nhất trong hoạt động học của học sinh. Đồng thời
tác giả đã đƣa ra bốn lí do cơ bản của tích hợp chƣơng trình - đây cũng là những
đòi hỏi khách quan và chuyên quan của quá trình dạy và học [9].
Tác giảDemo
Susan Version
Mdrake (2007)
trong cuốn
“Xây dựng chƣơng trình tích hợp
- Select.Pdf
SDK
dựa trên chuẩn”. Trong công trình này tác giả đƣa ra cách tiếp cận tích hợp một
cách đa dạng, trên nhiều phƣơng diện khác nhau và ông đã chia thành 5 cấp bậc tích
hợp: tích hợp trong nội bộ môn học; tích hợp lồng ghép; tích hợp đa môn; tích hợp
liên môn; tích hợp xuyên môn [23].
Dạy học tích hợp đã và đang đƣợc thực hiện ở nhiều quốc gia có nền giáo dục
phát triển hàng đầu của thế giới với mức độ tích hợp khá đa dạng.
Môn Khoa học tự nhiên thay cho 3 môn học riêng rẽ là Vật lí, Hoá học và Sinh
học ở cấp trung học cơ sở (THCS) chiếm tỉ lệ cao trong số các quốc gia có nền GD
phát triển nhƣ Anh, Australia, Hàn Quốc, Mỹ, New Zealand, Nhật Bản, Singapore,
Thụy Sỹ,...
Việc tích hợp Lịch sử và Địa lí thành một môn học (Lịch sử và Địa lí/Khoa
học xã hội/Nghiên cứu xã hội) tuy không phổ biến nhƣ môn Khoa học tự nhiên
nhƣng cũng đã thực hiện ở nhiều quốc gia có nền giáo dục phát triển nhƣ Canada,
Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, ...
13
Dạy học theo chuyên đề đƣợc hình thành từ những năm 1960 ở Vƣơng quốc
Anh tại lớp học tiểu học, nơi mà trẻ em thƣờng ở cả ngày cùng với giáo viên. Khi
đó giảng dạy xung quanh một chuyên đề là cách phù hợp hơn với nhận thức tự
nhiên của trẻ em, bởi một vấn đề xảy ra trong cuộc sống khó có thể giải quyết đƣợc
bằng một đơn vị kiến thức riêng lẻ, vì thế chƣơng trình có thể đựoc dạy một cách
tích hợp thông qua chuyên đề dạy học.
Ở các nƣớc phát triển, có nhiều chuyên đề mang tính tích hợp nhƣ: năng lƣợng
và sự biến đổi, Trái đất và vũ trụ… ở Thái Lan, chƣơng trình khoa học có các
chuyên đề chính nhƣ: chất , sinh vật và môi trƣờng….
9.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước
Trƣớc năm 1975, chƣơng trình giáo dục nƣớc ta đã tích hợp các môn học ở
bậc THCS, gộp môn Vật lí và Hóa học, Lịch sử và Địa lí lại với nhau.
Ở Việt Nam, dạy học theo chuyên đề đã và đang đƣợc sự quan tâm của
ngành giáo dục. Một số công trình nghiên cứu dạy học theo chuyên đề đƣa vào nội
dung giảng dạy ở các trƣờng Đại học sƣ phạm nhƣ tác giả Đỗ Hƣơng Trà với công
trình nghiên cứu “ các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lý”, trong đó
đề cập đến dạy học theo chuyên đề và vận dụng vào giảng dạy vật lý ở trƣờng phổ
thông nhằm Demo
nâng cao
chất lƣợng
dạy học. Trong
những năm gần đây, một số luận
Version
- Select.Pdf
SDK
văn thạc sĩ giáo dục học nghiên cứu về dạy học theo chuyên đề nhƣ: luận văn của
tác giả Nô Thị Thuý Ngân ( ĐHSP Huế -2011) : “ Tổ chức dạy học theo chuyên đề
chƣơng „Chất khí „ Vật lý 10 với sự hổ trợ của một số phƣơng tiện dạy học hiện
đại”. Tác giả Phạm Thị Thanh Loan ( ĐHSP Huế- 2014): “dạy học theo chuyên đề
chƣơng “Dòng điện trong các môi trƣờng” với sự hỗ trợ của máy tính”. Những luận
văn này đều vận dụng dạy dạy theo chuyên đề với sự hỗ trợ của một số phƣơng tiện
dạy học hiện đại để tổ chức dạy học các phần nội dung kiến thức.
Năm 2015, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội triển khai biên soạn và xuất bản,
phát hành bộ sách Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, gồm hai quyển:
Quyển 1: Khoa học Tự nhiên; Quyển 2: Khoa học xã hội. Bộ sách này giúp cho
giáo viên có tài liệu tham khảo chuyên động, tự tin trong việc lựa chon cách thức
dạy học chuyên đề tích hợp liên/phân môn đáp ứng tốt sự phát triển đa dạng các
năng lực của học sinh phổ thông, góp phần tích cực vào việc đổi mới phƣơng pháp
dạy học ở các trƣờng phổ thông hiện nay [24].
14