Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

huong dan doc ban ve xay dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 27 trang )

4. Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà:
4.1. Cách vẽ mặt bằng ngôi nhà:
Mặt bằng công trình là hình cắt bằng của công trình. Tưởng tượng dùng một
mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng, cắt ngang công trình ở độ
cao từ 1,5 đến 2 mét so với mặt nền (hoặc sàn), là độ cao có các cửa sổ, bỏ đi phần
trên, chiếu phần còn lại của công trình lên mặt phẳng hình chiếu bằng (thường quy
định là mặt đất tự nhiên), khi đó hình chiếu thu được gọi là mặt bằng
-Với nhà nhiều tầng, nếu giữa các tầng có sự khác nhau về bố cục, kết cấu thì
mỗi tầng phải có mặt bằng riêng, nếu giống nhau thì chỉ cần vẽ mặt bằng tầng điển
hình. Các tầng được quy định được đánh số như sau:
+ Tầng hầm: 00.
+ Tầng trệt (tầng mặt đất): 0.
+ Các tầng khác: 1, 2, 3…
- Mặt bằng các tầng được vẽ với tỉ lệ 1/200 – 1/100.
- Bản vẽ mặt bằng công trình giai đoạn thiết kế sơ bộ cần thể hiện:
+ Bố cục mặt bằng với các kích thước chính của các phòng.
+ Các tường, vách, cột.
+ Cửa đi (có vẽ hướng mở cửa), cửa sổ, lỗ tường, cầu thang.
+ Vẽ nét cắt để biểu thị vết của mặt phẳng cắt, mặt phẳng cắt phải ở vị trí thể
hiện những nét đặt trưng nhất của công trình như: cửa sổ, cầu thang,…
- Nếu công trình có bồn hoa xây cố định, sân nội cảnh thì có thể ký hiệu cây
cỏ, hoa lá,… một cách có chọn lọc
- Ở mặt bằng với tường chịu lực cho phép tô mực đem toàn bộ hoặc gạch
chéo. Với tường không chịu lực thì cho phép gạch chéo. Nếu không dung hai cách
trên, phần tường bị cắt qua được vẽ bằng nét liền đậm (0.5mm đến 0.7mm), phần ở
xa mặt bằng vẽ bằng nét liền mãnh. Sàn nhà chỉ được phép thể hiện trong trường
hợp lát bằng vật liệu đặc biệt, nhưng nó không làm rối bản vẽ.
- Cách ghi các kích thước:
+ Độ cao của tầng so với độ cao ± 0.000 của công trình.
+ Xung quanh mặt bằng có ghi 2÷3 đường kích thước: Dãy kích thước trong
cùng ghi kích thước giữa các mảng tương, các lỗ cửa sổ, cửa đi,…; Dãy kích thước


thứ hai ghi khoảng cách các trục tường, trục cột (trục định vị); Dãy kích thước
ngoài cùng ghi tổng chiều dài (chiều rộng) của công trình
- Quy ước cách ghi trục định vị:
+ Các trục định vị được kéo dài ra ngoài và tận cùng bằng các vòng tròn.
Đường kích của vòng tròn phụ thuộc vào tỉ lệ hình vẽ và được quy định:
6 mm cho hình vẽ với tỉ lệ nhỏ hơn 1/200;
8 mm cho hình vẽ với tỉ lệ từ 1/200 đến1/100;
10 mm cho hình vẽ với tỉ lệ lớn hơn 1/100;
Độ đậm nét vòng tròn bằng từ b/4.
1


+ Bên tron đường tròn ghi số thứ tự từ 1, 2, 3,…cho các trục ngang tính từ
trái qua và ghi các chữ cái A, B, C, … cho các trục dọc tính từ dưới lên đối với hệ
trực giao, kiểu chữ in viết hoa, trừ hai chữ I và O vì dễ lẫn với chữ số, độ đậm của
nét chữ và số bằng b/2. Trường hợp dùng ký hiệu bằng chữ cái mà số chữ không đủ
thì tiếp tục ký hiệu bằng 2 chữ cái ghép và đặt lại bắt đầu từ AA, BB,….
+ Với hệ trục tròn, ghi số thứ tự từ 1, 2, 3, …. Cho các trục hướng tâm theo
chiều kim đồng hồ, bắt đầu từ bán kính nằm ngang phía trái; ghi các chữ cái A, B,
C, …. Cho các trục đồng tâm theo thứ tự từ trong ra ngoài.

+ Trường hợp mặt bằng công trình có dạng bất kỳ, nguyên tắc ký hiệu đường
trục vẫn trên cơ sở theo trục nằm ngang và trục thẳng đứng của bản vẽ, dịch
chuyển theo chiều kim đồng hồ đối với các phần công trình không nằm trong hệ
trực giao hay hệ trực tròn.
+ Đối với các bộ phận nằm giữa các trục chính, khi cần đặt trục trung gian
thì dùng ký hiệu A1, B1, … hoặc 1a, 2a,…..

4.2. Nội dung và trình tự đọc:
4.2.1. Nội dung bản vẽ mặt bằng nhà:

- Vị trí, kích thước giữa các trục tường, cột, kích thước tổng thể ngôi nhà.
- Vị trí kích thước cửa đi, cửa sổ, chiều dày tường, vách ngăn, tiết diện cột.
2


- Vò trí cầu thang, tam cấp, hành lang, phòng vệ sinh.
- Thiết bị, đồ đạc dùng cho các phòng.
- Cao độ nền sàn của tầng do mặt bằng thể hiện.
- Vị trí các mặt cắt ngang, dọc.
4.2.2. Trình tự đọc bản vẽ mặt bằng nhà:
+ Đọc sơ bộ: đọc mặt bằng tầng trệt kết hợp với mặt bằng các tầng để xem
có sự khác nhau về cách tổ chức các phòng, hành lang,… có thể kết hợp xem cả
mặt đứng và mặt cắt.
+ Đọc kỹ mặt bằng tầng trệt :
- Xác định kích thước giữa các trục tường, cột theo phương chiều dài nhà
(khoảng cách giữa các trục định vị)
- Xác định kích thước giữa các trục tường, cột theo phương chiều rộng nhà.
- Đọc kích thước chiều dài, rộng ngôi nhà.
- Xác định vị trí lối đi, tam cấp, hành lang, phòng vệ sinh, cầu thang,….
- Xác định kích thước cửa, hướng mở cửa.
- Xem bên ngoài nhà: cách tổ chức hè rảnh, bồn hoa,….
Đọc kỹ mặt bằng các tầng khác: trình tự xác định các nội dung của mặt bằng
chủ yếu giống mặt bằng tầng trệt song có tính chất so sánh với mặt bằng tầng trệt.

3


300

200



NG GEN

PHÒ
NG KHÀ
CH

450

S3

PHÒ
NG NGỦ

1600

700

4000

800

200

3100

2600

200


3900

1900

15500

2500

D3

960

500

600

B

900

BẾ
P+PHÒ
NG Ă
N

D4

D3


A

1800

D1

300 800

DS

940


N

DN

2800

4000

2800

1900

500

500



NG GEN

450 4000


NG GEN
600

A

A

3000
100

18000

MẶ
T BẰ
NG TRỆ
T TL:1/100


NG GEN

I NGÓ
I


NG GEN


1800
PHÒ
NG NGỦ

D4
600 700

100

600

B

200

A

760

D3

200 350 1150

100

900

600


900

800

3100

200

4000

2600

3900

1500

15500

2500

1200

PHÒ
NG NGỦ

S1

1400

D1


1100

4000

2400

S2
PHÒ
NG THỜ

1400

500

200

300

600

A

LAN CAN CẦ
U THANG

Y GẠCH CAO 700-DÀ
Y 100
TAY VỊ
N INOX D=70


D3

A

3400
100

18000

1

2

3

4

5

MẶ
T BẰ
NG LẦ
U I TL:1/100

5. Đọc bản vẽ mặt đứng ngơi nhà:
5.1.Khái niệm: Mặt đứng là hình chiếu thẳng góc của ngơi nhà lên các mặt
phẳng hình chiếu (P1) và (P2).
5.2.Nội dung và trình tự đọc bản vẽ mặt đứng :
+ Mặt đứng thể hiện:

Tỷ lệ giữa các kích thước chiều cao, chiều dài và chiều rộng ngơi nhà.
Hình thức mặt ngồi ngơi nhà (hình khối, cách tổ chức các bộ phận nhà, các
tầng nhà, mái,….)
+ Trình tự đọc mặt đứng:
Đọc mặt đứng phía trước để xem hình thức mặt ngơi nhà với hệ thống cửa,
lan can, sê nơ, mái với các tổ chức ở mặt bằng thể hiện lên mặt trước nhà có hợp lý
và đẹp khơng.
Các mặt đứng phía sau và hai bên xem kết hợp thêm.

4


+8500

1300


I NGOÁ
I ĐỘDỐ
C 1:1

400 500

900

KÍNH DÀ
Y 8MM

U NƯỚ
C TRÀ


TƯỜ
NG SƠN NƯỚ
C
2 LỚ
P LÓ
T, 2 LỚ
P HOÀ
N THIỆ
N

U NÂ
U

3500

3800

300

+3800

TƯỜ
NG SƠN NƯỚ
C
2 LỚ
P LÓ
T, 2 LỚ
P HOÀ
N THIỆ

N

U VÀ
NG NHẠT

2500

1300
3400

+7200


I NGOÁ
I ĐỘDỐ
C 1:1

KÍNH DÀ
Y 8MM

U NƯỚ
C TRÀ
BỒ
N HOA

-0.450

450

±0.000


600

2800

600

4000

A

B

MẶ
T ĐỨ
NG CHÍNH TL:1/100
6. Đọc bản vẽ mặt cắt ngơi nhà:
6.1.Khái niệm:
Mặt cắt về bản chất là hình cắt mà mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng
hình chiếu đứng và mặt phẳng hình chiếu cạnh.
6.2. Nội dung và trình tự đọc mặt cắt:
Mặt cắt thể hiện những nội dung sau đây: từ ngồi vào trong nhà và từ dưới
lên xác định được:
Cấu tạo hè rãnh, tam cấp, nền nhà.
Chiều dày tường, chiều cao cửa đi.
Cấu tạo sàn các tầng.
Cấu tạo cầu thang.
5



Cấu tại mái.
Cao độ hè, nền, sàn các tầng, sàn mái.
A

D
-


NÔXEM CHI TIẾ
T

LỚ
P CHỐ
NG THẤ
M LINKE
LỚ
P VỮ
A XM MÁ
C 75
LỚ
P BTCT
LỚ
P VỮ
A XM MÁ
C 50
SƠN VÔ
I

-



I TÔ
N TRÁ
NG KẼ
M-ĐỘDỐ
C 1;1
XÀGỒGỖ60X120-KC 1000
DẪ
M TRẪ
N GỖ40X60-KC 500
TRẦ
N LAMBRIS NHỰA ĐÀ
I LOAN

1500

D3
2500

2700


T GẠCH 300X300
LỚ
P VỮ
A XM MÁ
C 75-DÀ
Y 25
LỚ
P BT ĐÁDĂ

M-DÀ
Y 100
ĐẤ
T NỆ
N ĐẦ
M CHẶ
T
ĐẤ
T TỰ NHIÊ
N

2000

800

400 500

BỒ
N HOA

C
-


T GẠCH 300X300
LỚ
P VỮ
A XM MÁ
C 75-DÀ
Y 25


N BTCT
LỚ
P VỮ
A TÔMÁ
C 50-DÀ
Y 20
SƠN NƯỚ
C

1000

2700

-

450

-0.450

D1

3500

3800

ĐÀGỖ

±0.000


700

B

2500
300

+3800

1700

D1
900

3400

500

700

1300

+7200

1300

+8500

400


1300

4000

2600

3900

5000

15500

1700

1

2

3

A

4

7. Đọc bản vẽ kỹ thuật chi tiết:
7.1. Quy ước các ký hiệu dùng trong bản vẽ kết cấu:
Trên bản vẽ chế tạo phải chọn hình chiếu nào thể hiện nhiều đặc trưng về
hình dạng nhất.
Nét vẽ dùng trên bản vẽ bê tơng cốt thép
- Cốt chịu lực vẽ bằng nét đậm (b – 2b)

- Cốt phân bố, cốt đai vẽ bằng nét thấy (b/2)
- Đường bao quanh cấu kiện vẽ bằng nét mảnh (b/3)
Để thấy rõ cách bố trí cốt thép, ngồi hình chiếu chính, người ta dùng các
mặt cắt ở những vị trí khác nhau, sao cho mỗi thanh cốt thép được thể hiện trên
đó ít nhất một lần. Trên mặt cắt khơng ghi ký hiệu.

6


Trên hình biểu diễn chính và trên các mặt cắt các thanh thép đều được ghi số
kí hiệu và chú thích.
Số kí hiệu được ghi trong vòng tròn từ 01đến 10. Số kí hiệu trên hình chiếu
chính, hình cắt, hình khai triển cốt thép và trong bảng thống kê vật liệu phải như
nhau.
Việc ghi chú kèm với số kí hiệu cốt thép được quy định như sau:
- Con số ghi trước kí hiệu Ø chỉ số lượng thanh thép (nếu dùng một thanh thì
không cần ghi)
- Ở dưới đường dóng nằm ngang, con số đứng sau chữ L chỉ chiếu dài
thanh thép kể cả đoạn uốn móc ở đầu. Con số đứng sau chữ a chỉ khoàng cách
giữa hai trục thanh thép kế tiếp cùng loại.
Trên hình biểu diễn chính, cũng như trên hình khai triển cốt thép nếu số
lượng một loại cốt thép nào đó khá lớn, thì cho phép chỉ vẽ tượng trưng một số
thanh.
Trên bản vẽ mặt bằng của sàn hay một kết cấu nào đó, có những thanh cốt
thép nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, để dễ hình dung quy ước quay chúng đi một
góc vuông sang trái hoặc về trên.
7.2. Cách đọc một số bản vẽ kiến trúc:
a. Nội dung bản vẽ mặt bằng nhà:
Ví dụ:
b. Trình tự đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà:

Tự đọc bản vẽ trong ví dụ:
c. Đọc bản vẽ mặt đứng ngôi nhà:
Tự đọc bản vẽ trong ví dụ:
d. Đọc bản vẽ mặt cắt ngôi nhà:
Tự đọc bản vẽ trong ví dụ:
7.3. Đọc bản vẽ kết cấu bê tong cốt thép:
Bản vẽ kết cấu sàn :
+ Phương pháp đọc bản vẽ sàn:
- Nội dung bản vẽ sàn:
7


a. Mặt bằng sàn: Còn gọi là mặt bằng kết cấu sàn, mặt bằng kết cấu mái, trên
đó thường thể hiện cốt thép phần bản sàn nếu là sàn beetoong cốt thép đổ tại chổ
tồn khối với dầm.
- Thường vẽ với tỷ lệ 1/100; 1/200 tùy theo kích thước mặt cơng trình.
- Mặt bằng sàn cho biết: kích thước các ơ sàn, tên (ký hiệu), vị trí, số lượng
các dầm trong sàn, khái qt cốt thép phần bản sàn, vị trí các mặt cắt qua sàn.
b. Các mặt cắt qua sàn :
- Thường cắt ngang qua sàn theo phương cạnh ngắn của ơ sàn, đơi khi cắt dọc
qua sàn nhưng thường cắt riêng phần. Ký hiệu các mặt cắt dùng chữ in hoa A-A,
B-B,…. hoặc La mã I-I, II-II…
- Vẽ với tỷ lệ 1/20, 1/50.
- Các mặt cắt qua sàn cho biết: Chiều dày bản sàn, kích thước tiết diện các
dầm, quy cách cốt thép bản sàn (vị trí thép trên, thép dưới, đường kính, khoảng
cách các thanh cốt thép ký hiệu là a, lớp bê tơng bảo vệ cốt thép)
c. Phương pháp đọc:
- Đọc bản vẽ sàn bê tong cốt thép tồn khối phải kết hợp xem mặt bằng kết
cấu sàn, các mặt cắt qua sàn và các chi tiết về dầm cùng các hình khai triển. Đơi
khi phải kết hợp xem cả bảng thống kê cốt thép để biết them về chi tiết cốt thép.

d. Đọc bản vẽ sàn:

3000

3100

3Ø14 Gia cườ
ng
châ
n tườ
ng

A

DS6
2900

DS7

800

DS7

Ø6a200 9

A

DS8

DS12


2400

DS9
DS10

DS11
1600

5400

3000

800

Ø6a120 13

1800

3000

Ø8a200 14

Ø6a200 1

e=80mm

Ø8a150 10

Ø6a200 8


B

1000

1600
13500

1
1a

Ø6a150 5
Ø8a200 15

Ø6a200 9
Ø6a120 1

Ø6a150 18

Ø8a150 10

DS4

DS5
2800

500

Ø8a120 12


Ø6a120 13

Ø6a150 4

Ø6a150 18

A

DS2

e=100mm

900

Ø8a150 10

Ø8a200 16

Ø6a120 1

e=80mm

Ø8a150 10

DS1

Ø8a120 7

DS13


D

DS3

Ø8a100 17

650

C

Ø6a200 6

Ø6a150 11

Ø8a100 17

Ø8a120 12

Ø8a150 3

A

Ø6a150 2

DS7

4400

2a


2

3

4

5

MẶ
T BẰ
NG SÀ
N LẦ
U 1&2
TL 1:100

8


900

900

+6500
+3300

10

80

Ø8a150


Ø6a120

1

Ø6a150

5

10

Ø8a150

2900

B

MAË
T CAÉ
T A-A

A

TL 1/20

e. Bản vẽ kết cấu dầm:
Mỗi loại dầm được thể hiện bằng một mặt cắt dọc và các mặt cắt ngang, số
mặt cắt ngang tùy thuộc vào độ phức tạp của cốt thép trong dầm. Nói chung các
mặt cắt ngang thể hiên cách đặt cốt thép khác nhau tại các vị trí khác nhau theo
chiều dài dầm.

Mặt căt dọc dầm thường vẽ với tỷ lệ 1/20, 1/50, không ghi ký hiệu mặt cắt mà
chỉ ghi phía trên tên dầm
Mặt cắt dọc cho biết: số lượng và chiều dài nhịp dầm, chiều cao dầm, vị trí,
số lượng, đường kính cốt thép dọc, khoảng cách cốt đai theo chiều dài dầm, vị trí
các mặt cắt ngang cần thể hiện (thường là những mặt cắt sát mép gối tựa và nhịp
giữa dầm (gọi là mặt cắt gối và mặt cắt nhịp)
Các mặt cắt ngang dầm thường vẽ với tỷ lệ 1/20, 1/50, ghi ký hiệu mặt cắt
tương ướng với các ký hiệu mặt cắt trên mặt cắt dọc.
Các mặt cắt ngang thường được đặt cạnh nhau theo thứ tự vị trí mặt cắt và đặt
gần mặt cắt dọc để khi đọc tiện theo dõi vì chúng có sự liên hệ với nhau về cốt
thép.
Mặt cắt ngang dầm cho biết: kích thước tiết diện dầm, chiều dày lớp bê tong
bảo vệ, vị trí chính xác của cốt thép dọc, hình dạng cốt đai, ghi ký hiệu các thanh
cốt thép để tiện theo dõi khi đọc.

9


1500
+6500
+3300

2Ø16

2Ø16

2Ø16

2Ø16
1Ø14


2Ø16

DS6
2Ø16

2Ø16

Ø6a150

2Ø16

3000

3000

3

2

DS2 (200x300)

1000

3100

4

5


2CK-TL 1/20

1Ø14
2Ø16

Ø6a150

300

300

80

80

2Ø16

Ø6a200
2Ø16

2Ø16
200

200

f. Bản vẽ kết cấu khung:
+ Nội dung bản vẽ khung:
Hình vẽ mặt bằng kết cấu:
Trên mặt bằng kết cấu ta ký hiệu các khung ngang và hệ dầm theo thứ tự và
thường dùng bằng chữ K để ký hiệu khung phẳng, chữ D để ký hiệu dầm.

Để xác định số loại, vị trí từng khung, dầm phải xem mặt bằng kết cấu sàn
ứng với các cao độ cần xem.
Sauk hi xác định được vị trí khung, dầm cần xem thì tiềm bản vẽ thể hiện chi
tiết khung, dầm ở khung tên trong bản vẽ để đọc
Hình vẽ các chi tiết: thường ta vẽ mặt cắt dọc khung từ dưới lên thể hiện số
nhịp, số tầng của khung. Từ đó xác định số dầm khung và cột khung. Khoảng cách
giữa các cột khung là nhịp dầm, khoảng cách giữa các dầm khung là chiều cao tầng
nhà. Vì vậy mặt cắt dọc khung là mặt cắt dọc dầm và cột, trên đó thể hiện:
-Kích thước nhịp khung và chiều cao tầng nhà.
- Trục định vị cột khung, cao độ sàn các tầng
-Cốt thép dọc của cột khung, dầm khung, quy cách cốt đai dầm, cốt đai cột.
-Các mặt cắt ngang qua dầm, cột khung thể hiện kích thước cột, dầm, vị trí
cốt thép dọc, hình dạng cốt đai, lớp bê tong bảo vệ cốt thép.
10


+ Phương pháp đọc bản vẽ :
Xem mặt bằng kết cấu để xác định vị trí, số lượng khung, dầm sau đó trích
dẫn bản vẽ chi tiết khung, dầm để đọc bản vẽ.
Đọc mặt cắt dọc khung: xem mặt cắt dọc cột, dầm kết hợp các mặt cắt ngang
xác định
Kích thước tiết diện cột các tầng, quy cách cốt thép, thép cột biên, cột giữa,
thép dọc đặt đối xứng, không đối xứng, cốt thép cột tầng 1, 2, … nối cốt thép dọc,
khoảng cách cốt đai phạm vi nối cốt thép dọc…
Kích thước tiết diện dầm các tầng, cốt dọc trên, dưới, cốt dọc đi vào nút
khung, neo cốt thép dọc của dầm vào cột khung, quy cách cốt đai, cốt xiên, lớp bê
tông bảo vệ cốt thép,…
Khi đọc kỹ các chi tiết dầm, cột của khung có thể kết hợp xem cả bảng tống
kê cốt thép nếu cần thiết.
97


94

95

94

1150

650

28

2

28

6a150

2 14

29 3

1

1 20

2

6a150


29

2 16

2 16

6a200

30

5

3 18

1

2 16

6a150

30

31

6a150

350

6a150


28 - 28

91

2 16

29 -29

91

18

18

1

2 16

2 16

33

6a200

33

2 16

30 - 30


200

51

200

1

2 16

18

6a250

3 18

6a150

5

2

2 16

31 - 31

1

2 16


80

80
6a200

2

92

3 18
6a150

5

2

2 16

32 - 32

1150

2

6a200
2 16

33 - 33


2

1150

650

2

6a150

2 16

19

20 3

1

1 20

2

6a150

20

2 16

2 16


6a200

21

5

3 18

1

2 16

6a150

21

22

6a150

19 - 19

200

3 18

51

23


6a150

2

18

1

2 16

1

2 16

20 - 20

51

18

2 16

2

6a200
2 16

21 - 21

89


1

2 16

24

6a200

24

200

51

18

200

2 16

6a250

3 18

5

2

6a150

2 16

22 - 22

3 18

6a150

5

2

2 16

23 -23

1150

12

2

6a200
2 16

24 - 24

2

1150


650

650

1150

2 14

1
80

80

6a150

2

89

200

2 16

80

1

2 16


350

1 20

350

6a150
2 16

200

3

80

350

3

88

1

2 16

80

88

200

1 20

23
5

6a150

350

6a150

22

80

19

14

350

12 2

6a150

2

6a150

1


2 16

650

+10.400

6a250

32

51

3 18

80

51

1150
6a150

92

200

1

2 16


6a150

2

2 16

200

1

2 16

20

80

31

80

350

6a250

200

1

2 16


20

350

200

31

325

6a150

350

6a150

31

80

2 16

350

1

+13.700

350


6a150

95

1150

650

1150

350

97

+7.100

1

6a150

2 16

2

10

2 16

10


11 3

11

1

1 20

6a150

6a150
6a150

2

2 16

2 16

6a200

12

12

5

3 18

1


2 16

13

6a150

13

14
5

14

3 18

6a150

51

2

18

2 16

1

2 16


6a200

15

15

6a150

86

86

g. Bản vẽ kết cấu móng:
+ Nội dung bản vẽ móng:
11


Mặt bằng móng: vẽ ở bản vẽ đầu tiên trong các bản vẽ móng. Thường vẽ với
tỷ lệ 1/100, 1/200 tùy theo kích thước móng hay công trình. Mặt bằng móng cho
biết tên (ký hiệu), vị trí các móng, kích thước giữa các tim trục móng, chiều rộng
đáy móng.
Các chi tiêt móng: Các chi tiết móng có thể vẽ cùng hoặc khác bản vẽ với mặt
bằng móng. Thường vẽ với tỷ lệ 1/20, 1/50.
Đối với móng đơn (móng dưới cột) thường vẽ một mặt cắt ngang qua móng
và một hình cắt bằng móng.
Mặt cắt ngang móng đơn giản thể hiện: kích thước các bộ phận móng (chiều
rộng đáy móng, chiều cao đế móng, chiều cao móng); Cấu tạo cốt thép (vị trí, số
lượng, đường kính, khoảng cách giữa các thanh, lớp bê tong bảo vệ cốt thép); Lớp
lót móng, cấu tạo nền, cao độ các bộ phận (đáy móng, nền thiên nhiên, nền hè, nền
nhà, …)

Hình cắt bằng móng thể hiện: kích thước cột, kích thước đáy móng, một phần
các lớp cốt thép đáy móng theo cách thể hiện hình cắt riêng phần.
Đối với móng băng (móng dưới tường hoặc dưới hành cột): Thường vẽ mặt
cắt ngang và một đoạn hình cắt bằng móng. Mặt cắt ngang móng băng thể hiện
giống mặt cắt ngang móng đơn. Hình cắt bằng móng băng thể hiện một đoạn của
lưới thép đáy móng, kích thước chiều rộng đáy móng.
+ Phương pháp đọc bản vẽ móng:
Các chi tiết móng cần thể hiện được trích dẫn từ mặt bằng móng, vì vậy phải
xem mặt bằng móng trước để xác định vị trí móng cần xem chi tiết.
Đọc hình vẽ thể hiện chi tiết cấu tạo móng.
h. Móng đơn:

12


DK1a

1500

DK1a

M1

M1

DK1

DK1

4800


1500

1500

2000
M1

M1

2000

DK4
M2

DK5
M2

DK4

M3

DK4

KHO

DK5

DK3


1200

B

M1

DK3

M1

1500

1500

DK2
M2

A
M2

1200
5000

C

3300

DK1

M1


1700

M2

1500

1500

DK1

D

3000

DK4

M1

M1

DK3

M1

DK3

M2

E


M1

2700

M2

5000

1500

5000

1500

1700

4000

1500

200

ỵ6a150

650

-2.500

CO

T NE
N THIE
N NHIE
N
(CHệA SAN LAẫ
P)

4ỵ16

300

1200

50

ỵ12a200

ỵ12a200

100 150

BETON ẹA4X6 MA
C 100
+3.700

1500

50

50


50

13
200


100 15

+3.700
50

50

50

1500

200

200

B

1500

4þ16

þ6a150


50

þ12a200

50

þ12a200

50

1500

1
MOÙ
NG M1(1500X1500) TL: 1/20

Móng băng dưới cột:

14


2400

C2

1675

C2

C2


1200
C1

C2

A
2900

1400

B

C1

C2

1600

C2

1800

1600

C2

Cộ
t chố
ng lệ

ch tâ
m

MB5

800

D

1400

M B2

MB3

C2

C

1500

M B1

1600
C2

MB4

3000


A
5400

2390

C2

MB2

1200

C3

500

3000

3000

3100

400

C3
2800

1600
13500

1

1a

800

2a

2

3

4

5

MẶ
T BẰ
NG MÓ
NG
TL 1:100

15


200

800
ỉ8a150
50

1300

ỉ8a200

800
ỉ8a150
50

200

0.000
100

-0.100

300

-1.100

2ỉ18
2ỉ16

1

300
2ỉ16

800

4ỉ16
2ỉ14


300

ẹK2
2

400

ỉ8a150

100

-1.600

1

2

A

3ỉ18

2900

B

MO
NG MB1
1CK,TL 1:20

200


200

Coỏ
t hoaứ
n thieọ
n

Coỏ
t hoaứ
n thieọ
n

0.000

2ỉ18
2ỉ16
100

100

3ỉ18

ỉ10a200

100

100

200


100

ỉ10a150

100 100

ỉ8a150

200

100 100

2ỉ18
ỉ10a150

800

250

800

250

300

300

100


100

0.000

3ỉ18

1200

1200

1-1

2-2

ỉ10a200

Múng cc:
16


MOÙ
C CAÅ
U

6a50

6a100

14


6a150

4 LÖÔÙ
I 6a50

6a100

6a50

17


18


j. Bản vẽ kết cấu cầu thang:
Cầu thang bản 2 vế:

2600

1500

D1

1100

200

D


1

1

2700

300

2900

D4

C

2

DT1

2

D4

200

1100

DT1

D1
2500


200

1300

200

4200

3a

4

MAË
T BAÈ
NG CAÀ
U THANG -TL: 1/20

19


3a

4

250X10=2500

1700
400


400

180

DT1

þ6a250

þ6a150

þ12a90

þ6a250

90

þ12a90
+1980

þ6a150

DT1

1980

þ6a200

þ12a110
þ12a90
þ6a200


MAË
T CAÉ
T 1-1 -TL: 1/20

þ6a250
±0.000

D4

þ6a250

170

+3.950

þ12a90

þ6a250

400

þ12a110

400

þ12a90

DT1
250X10=2500


90

þ6a200

10
0

1970

D4

þ6a250

þ12a90
+1980

þ6a150

þ6a150

DT1

1700

3a

4

MAË

T CAÉ
T 2-2 -TL: 1/20

20


675

675

675 þ6a100

3

þ6a100 2þ16
1þ16
2þ16
1þ16

+1980

300

3

3

4

þ6a100

2þ16
1þ16
2þ16
1þ16

4
4

2þ16

4

2þ16

D

675 þ6a100

þ6a200

3

300

+1980

þ6a200

2050


2050
2þ16
2700
1þ16

2þ16
1þ16

2þ16

DT1 (200X300)
DT1 (200X300)
200

200

1.þ16

200

2þ16

2þ16
þ6a100

þ6a100
2þ16
2þ16
3-3
3-3


300

1.þ16

C
200

300

300

C

2700

D

300

2þ16

1.þ16

1.þ16

2þ16

2þ16
þ6a200


þ6a200
2þ16

2þ16
4-4
4-4

Cầu thang bản 3 vế:

21


1

3
21

A

1
19

3

17

2

2

15

A

13

11

9

7

5

3

1

3

2

DT
±0.000

MAË
T CAÉ
T 1-1 TL 1/20
DG1


22


MAËT CAÉT 2-2 TL 1/20

23


DT
+6.900
+3.600

MAË
T CAÉ
T 4-4 TL 1/20

DST

Cầu thang bản lượn:

24


2300

500

1400

R1

20
0

2800

19
00

600
1200

3000

1200

800

2600

1300

1400

1200

MB BOÁTRÍ THEÙ
P THANG
TREÄ
T -LAÀ
U 1-LAÀ

U 2 TL:1/50

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×