Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ch4 cauhoivabaitap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.61 KB, 12 trang )

Chương 4: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ
TỔNG KẾT CÔNG THỨC & BÀI TẬP

I – Số nhân tiền tệ
-

Là hệ số phản ánh mức thay đổi của cung tiền tệ (  M ) khi tiền mạnh (∆H) thay đổi 1 đơn vị
giá trị.

 M  k M * H
Hoặc M  kM * H

M =tiền mặt ngoài ngân hàng + tiền ký thác
H = tiền mặt ngoài ngân hàng + dự trữ trong ngân hàng
-

Công thức tính số nhân tiền kM :
Gọi TM là ký hiệu cho tiền mặt ngoài ngân hàng
KT là ký hiệu cho lượng tiền ký thác
DT là ký hiệu cho lượng tiền dự trữ trong ngân hàng

TM
KT

Gọi m 

d là tỷ lệ dự trữ chung: d 

 kM 
-


DT
(d=dtùy ý+dbắt buộc)
KT

M TM  KT
m * KT  KT
m 1



H TM  DT m * KT  d * KT m  d

Lưu ý:
o

k M  1 (vì 0
o

kM luôn nghịch biến với m & d.

Ví dụ 1:
Có số liệu: H=600 (tỷ đ).
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký thác m=35%.
Tỷ lệ dự trữ tùy ý: 6%
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 4%.
Nếu NHTW thực hiện chính sách tiền tệ thông qua công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc và đã điều
chỉnh tỷ lệ này thêm 5%. Hãy cho biết lượng cung tiền trong lưu thông thay đổi ra sao từ
quyết định điều chỉnh này.
II. Thị trường tiền tệ

-

Cung tiền tệ: SM= M

-

Cầu tiền tệ: DM  D0  Dmr * r
1


-

Cân bằng trên thị trường tiền tệ:

Mức lãi suất cân bằng: r 

S M  DM
 M  D0  Dmr * r

M  D0
Dmr

Ví dụ 2:
Hàm cung tiền S M  M  1800

DM  2400  100* r
(r: đơn vị %)
Yêu cầu:
a. Xác định lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ
b. NHTW thực hiện chính sách tiền tệ làm giảm cung tiền 180. Hãy xác định lãi suất cân

bằng mới trên thị trường tiền tệ. Minh họa bằng đồ thị diễn biến trên.
c. Biết I=f(r)=400-25*r
k=4.
Hãy nhận xét tác động cụ thể của chính sách tiền tệ trên (NHTW giảm cung tiền & làm
cho lãi suất tăng từ 6 đến 7,8%) đối với tổng cầu và tổng sản lượng quốc gia.
Ví dụ 3:
Có các hàm số và số liệu:
C=157+0,8*Yd
T=40+0,2*Y
I=201+0,12Y-16r
G=1424
X=715
M=150+0,09Y
DM=1468-60r
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng: 40%
Tỷ lệ dự trữ chung: 10%
Lượng tiền mạnh H=385
Sản lượng tiềm năng: 7000 tỷ đ.
Xác định sản lượng cân bằng, xác định sản lượng mà tại đó AD=Yp
Ví dụ 4:
Với các số liệu:
2


kM  3 ;
DM  D0  Dmr .r;D mr  100

I mr  25
k=4
Y1=6000 tỷ đ

Yp=5700 tỷ đ
Yêu cầu:
Tìm chính sách tiền tệ cần thiết để thực hiện mục tiêu ổn định nền kinh tế. Nếu NHTW muốn
sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở với chính sách tiền tệ này, hãy xác định trị giá lượng chứng
khoán của chính phủ mà NHTW cần mua vào hoặc bán ra.

TRẮC NGHIỆM
1. Trong kinh tế học, tiền là:
a. Là bất cứ thứ gì miễn sao được chấp nhận chung trong thanh toán và giao dịch
b. Tiền giấy và tiền kim loại do nhà nước ban hành
c. Là tài sản của dân chúng
d. Là tài sản của ngân hàng trung ương
2. Dự trữ của ngân hàng thương mại là:

a. Tổng số tiền dự trữ của ngân hàng (gồm bắt buộc và vượt mức)
b. Số tiền dự trữ bắt buộc bởi quy định của ngân hàng trung ương
c. Là số dự trữ vượt mức của ngân hàng thương mại
d. Là số tiền gửi của ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương
3. Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi là 0.8 và tỷ lệ dự trữ trong hệ thống ngân hàng đối với tổng
tiền gửi là 0.2 thì số nhân tiền trong nền kinh tế này là:
a. 4
b. 0.5
c. 1.8
d. 1.25
4. Những sự kiện nào bên dưới làm cho cầu tiền thực tăng:
a. Sự tăng lên của tổng sản lượng
b. Sự tăng lên của mức giá
c. Sự tăng lên của lãi suất
d. Sự tăng lên của cung tiền
5. Nếu có một khoản tiền gửi mới vào ngân hàng là $500 thì tổng lượng tiền được tạo ra

trong hệ thống ngân hàng sẽ là bao nhiêu nếu họ giữ lại 10% số tiền gửi.
a. $500
b. $5000
c. $450
3


6.

7.

8.

9.

10.

11.

12.

13.

d. $950
Công cụ nào bên dưới là công cụ của chính sách tiền tệ:
a. Lãi suất chiết khấu và lãi suất thị trường
b. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc và lãi suất cho vay
c. Mua bán trái phiếu trên thị trường mở
d. Lãi suất trái phiếu chính phủ
Nếu ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ thì:

a. Lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng
b. Lãi suất trên thị trường tiền tệ giảm
c. Lãi suất trên thị trường tiền tệ không ảnh hưởng
d. Giá trái phiếu giảm
Nếu ngân hàng trung ương vừa bán trái phiếu ra trên thị trường mở vừa đồng thời giảm
lãi suất chiết khấu thì lãi suất trên thị trường tiền tệ sẽ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
d. Không thể kết luận
Khi lãi suất chiết khấu tăng thì
a. Lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng
b. Lãi suất trên thị trường tiền tệ giảm
c. Lãi suất trên thị trường tiền tệ không ảnh hưởng
d. Tổng tiền gửi sẽ tăng
Lãi suất nào bên dưới là lãi suất thực (real interest) trong nền kinh tế
a. Lãi suất cho vay
b. Lãi suất tiền gửi
c. Lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng
d. Các câu trên đều sai
Trên thị trường tiền tệ, cầu tiền tăng sẽ dẫn đến lãi suất tăng. Phát biểu này là… vì…
a. Sai; lãi suất quan hệ nghịch biến với cầu tiền
b. Đúng; đó là lãi suất cân bằng khi mà cung tiền không đổi
c. Đúng, vì cầu tiền và lãi suất tương quan đồng biến
d. Sai, vì lãi suất tăng sẽ làm giảm cầu tiền
Hoạt động nào sau đây của ngân hàng trung ương sẽ làm tăng cơ sở tiền tệ
a. Bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
b. Cho các ngân hàng thương mại vay
c. Hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại
d. Tăng lãi suất chiết khấu

Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi cung nội tệ bằng cách:
a. Mua hoặc bán trái phiếu chính phủ
b. Mua hoặc bán ngoại tệ
c. Cả hai lựa chọn đều đúng
d. Cả hai lựa chọn đều sai

4


14. Nếu tiền mặt ngoài ngân hàng là 30%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 7%, tỷ lệ dự trữ thừa là

15.

16.

17.

18.

19.

20.

21.

3% và trái phiếu chính phủ bán cho ngân hàng trung ương là 80 tỷ đồng, lượng cung
tiền sẽ thay đổi:
a. Tăng 80 tỷ đồng
b. Giảm 80 tỷ đồng
c. Giảm 360 tỷ đồng

d. a, b, c đều sai
Ngân hàng trung ương làm tăng lượng cung tiền bằng cách:
a. Bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
b. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
c. Tăng lãi suất tái chiết khấu
d. Các lựa chọn trên đều sai
Nếu tất cả các ngân hàng thương mại đều không cho vay số tiền huy động được, thì số
nhân tiền sẽ là:
a. 100,0
b. 0,0
c. 1,0
d. 10,0
Nếu ngân hàng trung ương muốn hạ nhiệt nền kinh tế để đề phòng lạm phát, nó sẽ…
lãi suất chiết khấu để… lãi suất thực và qua đó làm…. đầu tư:
a. Hạ thấp; hạ thấp; tăng
b. Tăng; tăng; giảm
c. Tăng; hạ thấp, giảm
d. Tăng; nâng; tăng
Số nhân tiền tệ được định nghĩa là:
a. Hệ số phản ánh sự thay đổi trong lượng cầu tiền khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh
b. Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh
c. Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một đơn vị trong tổng cầu
d. Hệ số phản ánh lượng thay đổi trong mức cung tiền khi thay đổi một đơn vị tiền
mạnh.
Trong điều kiện lý tưởng, số nhân tiền tệ sẽ bằng:
a. Một chia cho xu hướng tiết kiệm biên
b. Một chia cho xu hướng tiêu dùng biên
c. Một chia cho tỷ lệ cho vay
d. Một chia cho tỷ lệ dự trữ
Giả sử dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ tùy ý là 10%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so

với tiền ký thác ở ngân hàng là 60%. Số nhân tiền tệ trong trường hợp này sẽ là:
a. kM=3
b. kM=4
c. kM=2
d. kM=5
Với vai trò là người cho vay cuối cùng đối với ngân hàng thương mại, ngân hàng trung
ương có thể:
a. Ổn định được số nhân tiền
5


22.

23.

24.

25.

26.

27.

28.

29.

b. Tránh được cơn hoảng loạn tài chính
c. Tạo được niềm tin vào hệ thống ngân hàng
d. Cả ba vấn đề trên

Chính phủ có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách:
a. Bán chứng khoán của chính phủ trên thị trường chứng khoán
b. Tăng lãi suất chiết khấu
c. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
d. Các câu trên đều đúng
Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
a. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền
b. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền
c. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian
d. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng
Giả sử lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế là 1400, tiền cơ sở là 700, tỷ lệ tiền mặt
ngoài ngân hàng so với tiền ký thác là 80%, dự trữ tùy ý là 5%. Vậy dự trữ bắt buộc sẽ
là:
a. 10%
b. 5%
c. 3%
d. 2%
Nếu ngân hàng trung ương mua 100 tỷ đồng chứng khoán và giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc thì:
a. Lượng tiền mạnh tăng 100 tỷ đồng
b. Lượng cung tiền giảm
c. Lượng cung tiền tăng
d. Câu a và c đúng
Hàm số cầu về tiền phụ thuộc vào:
a. Lãi suất và sản lượng
b. Chỉ có sản lượng
c. Chỉ có lãi suất
d. Nhu cầu thanh toán
Nếu lãi suất tăng lên sẽ dẫn đến giá chứng khoán trên thị trường:
a. Giảm xuống

b. Không đủ thông tin để kết luận
c. Không thay đổi
d. Tăng lên
Nếu giá chứng khoán cao hơn mức giá cân bằng lúc đó:
a. Mức cầu về tiền cho đầu cơ tăng lên
b. Mức cầu về tiền cho đầu cơ giảm xuống
c. Lãi suất có xu hướng giảm xuống
d. Lãi suất có xu hướng tăng lên
Giả sử hàm cầu về tiền ở một mức sản lượng là LM=450-20r. Lượng tiền mạnh là 200,
số nhân tiền tệ là 2. Vậy lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ là:
a. r=3%
6


30.

31.

32.

33.

34.

35.

36.

b. r=2,5%
c. r=2%

d. r=1,5%
Điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ thay đổi là do:
a. Ngân hàng trung ương thay đổi lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế
b. Sản lượng quốc gia thay đổi
c. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trung gian
d. Các câu trên đều đúng
Khi sản lượng giảm xuống trong điều kiện lượng tiền cung ứng không thay đổi lúc đó:
a. Mức cầu về tiền tăng lên
b. Lãi suất cân bằng tăng lên
c. Lãi suất cân bằng giảm xuống
d. Lãi suất cân bằng không đổi
Nếu ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và bán ra chứng khoán của chính
phủ thì khối tiền tệ sẽ:
a. Tăng lên
b. Không đổi
c. Giảm xuống
d. Chưa biết
Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi lượng cung tiền trong nước bằng cách:
a. Mua và bán chứng khoán của chính phủ
b. Mua và bán ngoại tệ
c. a, b đều đúng
d. a, b đều sai
c 1
Trong công thức số nhân tiền k M 
, c là:
cd
a. Tỷ lệ tiền mặt trong hệ thống ngân hàng
b. Tỷ lệ tiền mặt so với tổng số tiền công chúng có
c. Tỷ lệ tiền mặt so với tiền ký gửi
d. Không câu nào đúng

Số nhân của tiền tệ phản ánh:
a. Lượng tiền giao dịch phát sinh từ 1 đơn vị tiền cơ sở
b. Lượng tiền giao dịch phát sinh từ 1 đơn vị tiền ký gửi
c. a, b đều đúng
d. a, b đều sai
c 1
Theo công thức k M 
thì c càng tăng sẽ làm cho kM càng giảm, điều đó phản
cd
ánh:
a. Dân cư ưa chuộng sử dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt hơn
b. Vai trò của ngân hàng trung gian trong nền kinh tế là yếu kém
c. a, b đều đúng
d. a, b đều sai

37. Trong hàm số I  I 0  I mY  I mr r , hệ số Imr phản ánh:
7


38.

39.

40.

41.

42.

43.


44.

45.

a. Lượng giảm bớt của đầu tư khi lãi suất tăng thêm 1%
b. Lượng tăng thêm của đầu tư khi lãi suất tăng thêm 1%
c. Lượng giảm bớt của lãi suất khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị
d. a, b và c đều sai.
Nếu các yếu tố khác không đổi, cung tiền tệ giảm xuống thì:
a. Lãi suất sẽ giảm do đó đầu tư tăng
b. Lãi suất sẽ giảm và đầu tư giảm
c. Lãi suất sẽ tăng do đó đầu tư giảm
d. Không câu nào đúng
Cho biết tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi ngân hàng là 60%, tỷ lệ dự trữ so với tiền gửi
ngân hàng là 20%. Khi ngân hàng trung ương mua một lượng trái phiếu 1 tỷ đồng sẽ
làm cho lượng cung tiền tệ:
a. Tăng thêm 2 tỷ đồng
b. Giảm 2 tỷ đồng
c. Tăng thêm 1 tỷ đồng
d. Giảm 1 tỷ đồng
Để tăng lượng tiền mạnh (tiền cơ sở) ngân hàng trung ương sẽ:
a. Mua ngoại tệ để duy trì tỷ giá không đổi
b. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
c. Tăng lãi suất chiết khấu
d. Bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
Tác động ban đầu của chính sách tài khóa mở rộng là làm sản lượng thực tăng, sau đó
cầu tiền tệ sẽ:
a. Tăng và lãi suất tăng
b. Tăng và lãi suất giảm

c. Giảm và lãi suất tăng
d. Không câu nào đúng
Người ta giữ tiền thay vì giữ các tài sản tài chính khác vì:
a. Tiền có thể tham gia các giao dịch hàng ngày dễ dàng
b. Dự phòng cho các chi tiêu ngoài dự kiến
c. Giảm rủi ro do việc nắm giữ các tài sản tài chính khác
d. Các câu trên đều đúng
Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ:
a. Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt nhiều hơn
b. Không tác động đến hoạt động của những ngân hàng thương mại
c. Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt giảm xuống
d. Dẫn tới việc gia tăng các khoản tiền gửi và cho vay của ngân hàng thương mại
Khoản nào dưới đây xuất hiện như là một tài sản nợ trong bảng tổng kết tài sản của
ngân hàng thương mại:
a. Cho khách hàng vay
b. Chứng khoán
c. Ký gởi của khách hàng
d. Dự trữ tiền mặt
Ngân hàng thương mại tạo tiền bằng cách:
8


46.

47.

48.

49.


50.

51.

52.

a. Bán chứng khoán cho công chúng
b. Bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương
c. Nhận tiền gửi của khách hàng
d. Cho khách hàng vay tiền
Khi NHTW bán công trái cho khu vực tư nhân sẽ làm:
a. Giảm mức cung tiền
b. Một chính sách hạn chế tín dụng sắp được thực hiện
c. Giảm lãi suất
d. Tăng mức cung tiền
Các công cụ chính làm thay đổi lượng cung tiền của ngân hàng trung ương là:
a. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, hoạt động thị trường mở (mua bán chứng
khoán)
b. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn chế việc chi tiêu của chính phủ, lãi suất chiết khấu
c. Các câu trên đều đúng
d. Các câu trên đều sai
Chính sách tiền tệ là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì:
a. Tiền là công cụ trao đổi, là phương tiện thanh toán, là thước đo giá trị và là phương
tiện dự trữ giá trị
b. Tiền biểu hiện cho sự giàu có và quyết định sức mua xã hội
c. Sự thay đổi cung tiền tệ và lãi suất có tác động đến mức giá, tỷ giá hối đoái, mức
sản lượng và mức nhân dụng
d. Mọi nền kinh tế ngày nay đều là nền kinh tế tiền tệ và tốc độ tăng trưởng kinh tế
phụ thuộc vào tốc độ lưu thông tiền tệ
Để giảm lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ:

a. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
b. Tăng lãi suất chiết khấu
c. Bán chứng khoán của chính phủ
d. Các câu trên đều đúng
Khi nền kinh tế giảm phát và lãi suất gần bằng 0%, người ta thích giữ tiền thay vì đầu
tư vào các tài sản sinh lợi khác là do:
a. Các tài sản đều có tỷ suất sinh lợi bằng 0, giữ tiền có lợi hơn vì có tính thanh khoản
cao
b. Giữ trái phiếu sẽ rủi ro vì khi nền kinh tế hồi phục, lãi suất tăng và giá trái phiếu sẽ
giảm
c. Giá trị đồng tiền sẽ tăng khi giảm phát
d. Các câu trên đều đúng
Ngân hàng trung ương thường hạn chế sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc vì:
a. Nó là một loại thuế đánh vào lợi nhuận của ngân hàng thương mại
b. Sử dụng nó sẽ làm giảm khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại
c. Nó là một loại thuế đối với các ngân hàng thương mại, và có thể tạo ra chi phí trên
thị trường tín dụng
d. Khó áp dụng công cụ này
Thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền là:
a. Lãi suất thực
9


b. Tỷ lệ lạm phát
c. Lãi suất danh nghĩa
d. Giá trái phiếu
53. Ngân hàng trung ương đóng vai trò người cho vay cuối cùng đối với ngân hàng thương
mại để tránh nguy cơ hoảng loạn tài chính, nhưng có nhược điểm:
a. Khó loại trừ được ngân hàng kinh doanh tồi dẫn đến mất khả năng thanh toán
b. Không thể chủ động trong việc kiểm soát tiền

c. Tạo ra sự ỷ lại của các ngân hàng thương mại
d. Tất cả những vấn đề trên
54. Hoạt động thị trường mở là công cụ mà Ngân hàng trung ương sử dụng để:
a. Thay đổi lượng tiền mạnh (tiền cơ sở)
b. Thay đổi số nhân tiền
c. Thay đổi dự trữ tiền mặt của các ngân hàng thương mại
d. Các câu trên đều đúng
55. Trong kinh tế học, “khả năng thanh khoản” có thể được giải thích:
a. Tốc độ và sự bảo toàn giá trị của một tài sản được chuyển đổi thành tiền
b. Giá trị tài sản lớn hơn giá trị các khoản nợ
c. Không còn khả năng thanh toán các khoản nợ đúng hạn
d. Hoàn toàn mất khả năng hoàn trả các khoản nợ

10


BÀI TẬP THAM KHẢO
1. Trong một nền kinh tế đóng cửa có các hàm số sau đây:
C=320+0,6Yd
I=2680-100r
G=1650
T=1650
(r tính bằng %, các đại lượng khác tính bằng tỷ đồng)
Dân số hoạt động 25,2 triệu người
Mức nhân dụng: L=3.10-3Y
1/Xác định sản lượng cân bằng theo lãi suất
2/Cho r=7%. Xác định mức nhân dụng và mức khiếm dụng
3/Xác định r nếu nền kinh tế đạt mức toàn dụng
4/Minh họa bằng đồ thị mối quan hệ giữa r, Y và L. Hãy chỉ rõ số thất nghiệp cưỡng
bức.

5/Chính phủ nên áp dụng chính sách tài khóa như thế nào để giải quyết tình hình
khiếm dụng?
2. Biểu cầu tiền giao dịch và dự phòng (L1) và cầu tiền đầu cơ (L2) được cho trong các
bảng sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Y
L1
r(%)
L2
100
30
17
0
200
60
14
20
300
90
11
40
400
120
8
60
500
150
5
80
600

150
2
100
700
180
a. Vẽ và xây dựng hàm cầu giao dịch và dự phòng
b. Giải thích tại sao hàm cầu giao dịch và dự phòng có độ dốc dương. Nhân tố nào tác
động đến độ dốc này.
c. Vẽ và xây dựng hàm cầu tiền đầu cơ.
d. Nếu lãi suất giảm từ 8% xuống còn 5% thì giá chứng khoán sẽ thay đổi như thế
nào?
e. Biểu cầu tiền tệ (LM) khi thu nhập Y=100; 200; 300; 400 và 500 tỷ đồng.
f. Viết phương trình LM khi Y=100.
g. Vẽ đường cầu tiền khi Y=100; 200 và 300. Kết luận gì về sự thay đổi của đường
cầu tiền tệ khi thu nhập tăng?
h. Nếu lượng cung tiền (SM) = 70 tỷ đồng (M hoàn toàn không co giãn theo lãi suất),
cho biết lãi suất cân bằng khi Y=100. Nếu lãi suất là 14%, điểm cân bằng được tái
lập như thế nào?
i. Giả sử lượng cung tiền tăng đến 90 tỷ đồng. Quá trình tái lập trạng thái cân bằng
diễn ra như thế nào?
3. Một nền kinh tế được mô tả bởi các hàm số:
11


C=400+0,75Yd
I=800+0,15Y-80r
T=200+0,2Y
Cg=700
Ig=200
X=400

M=50+0,15Y
SM=M=400
LM=800-100r
Yp=5500
UN=5%
a. Xác định sản lượng cân bằng, tỷ lệ thất nghiệp, tình trạng ngân sách và cán cân
thương mại của nền kinh tế
b. Để Y=Yp, cần phải sử dụng công cụ mua bán chứng khoán (hoạt động trên thị trường
mở) như thế nào? Biết tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng m=60%, tỷ lệ dự trữ của ngân
hàng thương mại d=20%.
c. Để Y=Yp cần áp dụng chính sách thuế nào?

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×