Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Những câu hỏi khá hay và thường xuyên lặp lại trong đồ án chi tiết máy đại học bách khoa hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.29 KB, 4 trang )

Những câu hỏi khá hay và thường xuyên lặp lại
Sau đây là các câu hỏi khá hay về bảo vệ đồ án và cần tư duy suy luận
khá hay, đã từng được hỏi vào ngày 7-6-2013 và 1 số câu trong quá trình
mình làm đồ án thầy Phúc bảo cũng hay hỏi.
1. Vì sao chốt định vị lại phải đặt xa nhau nhất
2. Nút tháo dầu tôi bảo cậu sai . nếu tôi đưa nó lên cao một đoạn có được
không? (Nếu làm thấp hơn so vs đáy bụng dầu 1-2mm) Thầy bạo hỏi
3. Nếu tôi đặt 2 ổ lăn gần sát với bánh răng có được không giải thích tại
sao ?
4. Nhưng vị trí nào trên hộp giảm tốc khi đúc mà cần phải gia công lại ?
5. Khía Nhám đầu que thăm dầu và chỗ đầu mũ thông hơi giúp cho ma
sát dễ vặn, nếu thay bằng bu lông 6 cạnh thì có được không ? Tại sao ?
Thầy Phúc hỏi
Trả lời
1. chốt định vị để ở vị trí xa nhất để có thể định vị chính xác nhất các lỗ
bu lông lắp bích và cạnh ổ. Đồng thời có thể chống xoay tốt nhất ( cần
bác nào phản biện).
2. Nút tháo dầu em không sai, làm như vậy để có thể tháo ra hết dầu cũ
và các cặn bẩn trong dầu . Nếu để cao lên 1 đoạn thì vẫn tháo đc dầu
nhưng cặn bẩn k lấy đc hết ra mà cặn bẩn là nguyên nhân gây mòn BR,
trục vit.
3. Không biết
4. cần gia công lại những nơi có lắp bu lông,vít và các bề mặt lắp ghép
do đúc nên bề mặt sù sì cần gia công lại bằng phẳng tránh các trường
hợp siêu định vị và gây hỏng ổ lăn.
5. không nên làm bu lông 6 cạnh mặc dù bu lông 6 cạnh có thể vặn chặt
hơn nếu khía nhám ở đầu. Khía nhám có thể vặn k chặt bằng bu lông và
có thể gây văng 1 ít dầu ra ngoài nhưng đáp ứng được yêu cầu dễ dàng
kiểm tra mức dầu 1 cách nhah nhất ( khía nhám vặn bằng tay, bu lông 6
cạnh vặn bằng cờ lê) do nếu máy hoạt động liên tục và thăm dầu nhiều
lần trong ngày (thăm dầu trước mỗi ca làm việc).




câu 5 1 ý đúng là do tháo bằng cờ lê lâu hơn so với vặn bằng tay. 1 ý
nữa là do kích thước của cái bulong 6 cạnh đấy lớn, nếu nó ko lớn đi nữa
thì công nghệ chế tạo của nó cũng sẽ đắt hơn so với nút bình thường chỉ
cần tiện và khía nhám cũng trên máy tiện luôn
*
thầy Huy: khi kiểm tra dầu người ta thường không xoáy ren, chỉ cắm
vào thôi để lần sau kiểm tra chỉ cần rút ra là kiểm tra được dầu, chính vì
thế mà que thăm dầu được bố trí sâu hơn mức dầu cao nhất một chút, vì
vậy chỉ cần làm nhám
1. Vì sao chốt định vị lại phải đặt xa nhau nhất?
Bản chất, chốt định vị không phải là chính xác tuyệt đối, nên sẽ
vẫn có khe hở, nên khoảng cách giữa 2 chốt càng xa => sai số chế
tạo, lắp ráp gây ra bởi khe hở này sẽ giảm.
2. Nút tháo dầu tôi bảo cậu sai . nếu tôi đưa nó lên cao một đoạn có
được không? (Nếu làm thấp hơn so vs đáy bụng dầu 1-2mm) Thầy
bạo hỏi?
Tuỳ thiết kế, thường là nút tháo dầu sẽ lắp ren tự tháo. => bước ren
nhỏ, nên thường chọn bước ren p1,5. => đẩy cao 1mm vẫn OK
không biết có gia công nổi phần ren ở phía đáy hộp không, còn
2mm thì không được.
Bản chất là đườn kính lớn nhất của lỗ ren nó có vị trí thấp hơn vị
trí thấp nhất của đáy hộp
3. Nếu tôi đặt 2 ổ lăn gần sát với bánh răng có được không giải
thích tại sao
4. Nhưng vị trí nào trên hộp giảm tốc khi đúc mà cần phải gia công
lại ?
Tất cả các vị trí có lắp ráp chi tiết yêu cầu độ chính xác cao hơn
mức độ chính xác đã đạt khi đúc.



5. Khía Nhám đầu que thăm dầu và chỗ đầu mũ thông hơi giúp cho
ma sát dễ vặn, nếu thay bằng bu lông 6 cạnh thì có được không ?
Tại sao ?
Hoàn toàn được. Nhưng không nên, do:
Các chi tiết đó hoàn toàn chế tạo toàn bộ trên máy tiện, khi phải
gia công 6 cạnh phải gia công trên máy phay => chi phí chế tạo tốn
kém hơn,
Yêu cầu độ kín khít của các chi tiết này không quá cao, nút thông
hơi đã có lỗ thông, nên vặn ren có hở thì không ảnh hưởng lắm.
Nút thăm dầu, Tháo ra tháo vào liên tục, dùng tay tháo đầu 6 cạnh,
thao tác không tốt bằng vòng tròn có khía nhám
2. 1.chỗ cốc lót có có rãnh nhỏ, rãnh đó là gì, tại sao? chỗ đó gia công
hay đúc.
2. Bánh răng ngâm trong dầu xra hiện tượn gì?, khi nào br xra hiện
tương mòn và bong tróc.
3. tại sao xray hiện tượng trượt xích, xích xra hiện tượng hư hỏng
nào?
4. để ý chỗ trụ với ổ lăn, cốc lót nhé 1 số câu hỏi k nhớ nữa?
5. biểu đồ lực?, đo Re trên bản vẽ
6. thứ tự làm đồ án? nên học mục lục nhé? các bước chọn động cơ?
7. bánh răng côn trụ xray các lực gì, bánh răng thẳng....
8.chức năng các chi tiết nhé, nút thăm dầu thì cũng có 1 số câu hỏi
ôn rồi?
9. nút thông hơi để làm gì, nếu k có nút thông hơi thì s?
10. các bạn biết thăm dầu xe máy thì sẽ hiêt ts có vạch chéo lại
nằm ở dưới mức dâu
1: chốt định vị đặt xa nhất để tránh ảnh hưởng kết cấu sau khi gia công
lắp ghép

2. Nút tháo dầu cao quá sao tháo dầu ra dc, đặt thấp quá thì
ảnh.hưởng chi tiết thân


3. Không, vì sẽ bị võng trục 2 đầu, k đảm bảo chịu tải đều
4. Các bề mặt lắp ghép để tránh sai số lắp đặt vs dễ bị trầy xưosc cho ng
lắp đặt, hơn nữa tránh bị dỉ sét
5. Không vì lấy gì để tháo, khía nhám ngta lấy tay vặn chứ dùng bulông
sẽ phải dùng dụng cụ tháo như thế khó hơn khi kiểm tra dầu

Các bạn vào thầy Hải lưu ý học nhiều lí thuyết:



×