Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch Sử lớp 7 năm 20172018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 38 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Lịch Sử 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Đắk Tăng
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Lịch Sử 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nguyễn Du
3. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Lịch sử 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Thủy An
4. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Lịch Sử 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Vinh Thái
5. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 7 năm 2017-2018 có đáp án Phòng GD&ĐT TP Huế
6. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 7 năm 2017-2018 có đáp án Phòng GD&ĐT TP Vinh
7. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nhuận Phú Tân
8. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS TT Long Thành


TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 7
NĂM HỌC 2017 – 2018.

Ngày kiểm tra: 17/10/2017.
Thứ: 3, Tuần: 10, tiết 21

Chủ đề

Nhận biết

Câu 1. Biết
được thế nào
Chủ đề 1. là lãnh địa



hội phong kiến
phong kiến và đời sống
trong lãnh
châu Âu.
địa
phong
kiến.
TC:
SĐ:
TL: %

SC: 1
SĐ: 3.5
TL: 30%

Thông hiểu

Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
thấp
cao

Câu 2. Hiểu
được nguyên
nhân
dẫn
đến các cuộc
phát kiến địa

lý.

SC: 1
SĐ: 3.0
TL: 30%

SC: 2
SĐ: 6.5
TL: 65%

Câu 3. Giải
thích được
vì sao nền
nông
nghiệp thời
Đinh – Tiền
Lê có bước
phát triển.

Chủ đề 3.
Buổi
đầu
độc lập thời
Ngô Đinh
Tiền Lê

TC:
SĐ:
TL: %


SC: 1
SĐ: 1.5
TL: 15%

SC: 1
SĐ: 1.5
TL: 15%

Câu 4. Làm

được
những biện
pháp đối phó
của vua tôi
nhà Lý trước
âm mưu xâm
lược của nhà
Tống.

Chủ đề 4.
Nước Đại
Việt
thời
Lý.

TC:
SĐ:
TL:%
TSC:
TSĐ:

TL:%

Tổng cộng

TSC: 1
TSĐ: 3.0
TL: 30%

TSC: 1
TSĐ: 3.5
TL: 35%

SC: 1
SĐ: 2.0
TL: 20%
SC: 1
SĐ: 2.0
TL: 20%

SC: 1
SĐ: 1.5
TL: 15%

SC: 1
SĐ: 2.0
TL: 20%
TSC: 4
TSĐ: 10
TL: 100%



TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ

Lớp: 7.
Thời gian: 45 phút.
Không kể thời gian chép đề.

ĐỀ:

Câu 1. (3.5 điểm)
Lãnh địa phong kiến là gì? Trình bày đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa.
Câu 2. (3.0 điểm)
Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý.
Câu 3. (1.5 điểm)
Vì sao nền kinh tế nông nghiệp thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển?
Câu 4. (2.0 điểm)
Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống?

........................................ Hết ........................................


TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ KHỐI 7
Câu


1

2

3

4

Đáp án
Điểm
- Lãnh địa phong kiến: là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc 1.5
chiếm đoạt được (0.75) và nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng
của mình (0.75).
- Đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa sống sung sướng nhờ vào việc bóc lột sức lao động của 1.0
nông nô.
+ Nông nô sống cuộc sống nghèo đói, khổ cực.
1.0
* Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý.
- Sản xuất phát triển (0.5), nhu cầu về nguồn nguyên liệu (0.25), hương 1.0
liệu tăng cao (0.25).
- Sự tiến bộ về kĩ thuật (0.25): đóng tàu (0.25), la bàn (0.25), hải đồ 1.0
(0.25).
- Con đường qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.
1.0
* Nông nghiệp thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển vì:
- Hàng năm vua các vua Đinh - Tiền Lê thường về tận các địa phương 0.5
tổ chức lễ cày tịch điền.
- Khuyến khích việc khai khẩn ruộng đất hoang.

0.5
- Chú ý đào vét kênh ngòi để thuận tiện cho việc đi lại và tưới tiêu cho 0.5
đồng ruộng.
* Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã.
- Cử thái uý Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy cuộc kháng chiến.
0.5
- Cho quân đội luyện tập, canh phòng suốt ngày đêm.
0.25
- Các tù trưởng được phong chức tước cao, tuyển mộ thêm binh lính.
0.25
- Đánh trả các cuộc hành quân quấy phá làm thất bại âm mưu dụ dỗ của 0.5
nhà Tống.
- Đánh bại ý đồ tiến công phối hợp giữa nhà Tống với Chăm – pa.
0.5
Duyệt TT

Duyệt CM

Người ra đề


KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Lịch sử – Lớp 7
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến 11
- Đánh giá việc nhận thức của học sinh qua bài làm
2. Tư tưởng
Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài
3.Kỹ năng

Rèn kỹ năng ghi nhớ sự kiện, phân tích, so sánh.
B. SƠ ĐỒ MA TRẬN
Kỹ NHẬN BIẾT THÔNG
VẬN DỤNG
năng
HIỂU
Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 3
2 (0,5)
1(5)
Bài 4
2 (0,5)
Bài 5
2 (0,5)
1( 2 )
Bài 6
2 (0,5)
Bài 7
4(1)
C. ĐỀ KIỂM TRA

TỔNG

3 (5,5)

2 (0,5)
3 ( 2,5)
2 ( 0,5)
4(1)


I. Trắc nghiệm (5 đ ): khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời
đúng nhất
Câu 1. Người đầu tiên đi vòng quanh trái đất là:
A. Cri- xtôp Cô –lôm- bô
B. Ma- gien -lăng
C. Va –xcô đờ Ga- ma
D. Đi- a- xơ
Câu 2. Nước ta thời Đinh -Tiền Lê có tên là:
A. Văn Lang
B. Đại Việt
C. Au Lạc
D. Đại Cồ việt
Câu 3. Bộ luật “ Hình Thư” là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta
ra đời dưới triều :
A. Ngô
B. Đinh
C. Lý
D. Tiền Lê
Câu 4. Quân đội thời Lý có đặc điểm là:
A. Gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ “ Ngụ binh ư nông”, có quân bộ và
quân thuỷ.
B. Có hai bộ phận : Cấm quân và quân địa phương.
C. Có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “ Ngụ binh ư nông”
D. Chọn thanh niên khoẻ mạnh từ 18 tuổi

Câu 5. Xã hội phong kiến Phương Đông có các giai cấp cơ bản là:
A. Lãnh chúa và nông nô
B. Địa chủ và nông dân
lĩnh canh
C. Địa chủ và nông nô
D. Lãnh chúa và nông
dân lĩnh canh.
Câu 6. Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều :
A. Nhà Tần
B. Nhà Hán
C. Nhà Đường
D. Nhà Nguyên
Câu 7. Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:
A. Hà Nội
B. Phú Xuân
C. Thăng Long
D. Đông Quan
Câu 8. Người sản xuất chính trong lãnh địa là:
A. Nô lệ
B. Nông nô
C. Nông dân tá điền
D. Địa chủ
Câu 9: Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất
vương quốc Ma-ga-đa?
A.An Độ giáo
B.Phật giáo
C.Hồi giáo
C.Thiên chúa giáo.
Câu 10. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì :
A. Đây là nơi hội tụ quan yếu của bốn phương

B. Đây là
một vùng đất rộng và bằng phẳng


C. Muôn vật nơi đây đều hết sức tươi tốt, phồn vinh
D. Tất cả các câu
trên đều đúng.
Câu 11. Xã hội phong kiến Phương Tây hình thành vào :
A. Thế kỷ III TCN
B. Thế kỷ V TCN
C. Thế kỷ V
D. Thế kỉ III
Câu 12. Năm 1007 Lý thường Kiệt đã chủ động kết thúc chiến tranh
bằng cách:
A. Chớp lấy thời cơ tiêu diệt toàn bộ quân Tống.
B. Đánh quân Tống đến sát biên giới.
C. Tạm ngưng chiến để quân Tống rút về nước.
D. Chủ động giảng hoà, quân Tống rút về nước.
Câu 13 : Ghép các mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với các sự kiện ở
cột B
A
B
1. Năm 1009
a. Lê Hoàn lên ngôi vua
2. Năm 1042
b. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua
3. Năm 968
c. Lý Công Uẩn lên ngôi vua nhà Lý thành lập
4. Năm 979
d. Ban hành luật hình thư

1 ghép với………; 2 ghép với………; 3 ghép với………; 4 ghép với………
II. Tự luận (5 đ)
Câu 1( 1,5đ): Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước?
Câu2(3,5đ) : Hãy trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống do
Lê Hoàn chỉ huy?


D. ĐÁP ÁN :
I.Trắc nghiệm (5 đ )
Bảng trả lời trắc nghiệm – Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ
Câu1 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu10 Câu11 Câu
2
3
4
5
6
7
8
9
12
B
D
C
A
B
A
C
B
B
D

C
D
Câu 13: Mỗi câu ghép đúng 0,25đ
1 ghép với c ; 2 ghép với d ; 3 ghép với b ; 4 ghép với a
II.Tự luận (5 đ)
Câu 1: (3,5đ): Học sinh trình bày các ý cơ bản sau
+ Diễn biến
- Chờ mãi không thấy quân thủy tới, quân Tống nhiều lần vượt sông,
đánh ….
(0,5đ)
- Thất bại  chán nản, bị động … (0,5đ)
- Đêm cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt chỉ huy đại quân đánh bất
ngờ… (0,5đ)
+Kết quả: - Quân Tống thua to…
(0,5đ).
- Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà Quân Tống rút về nước (0,5đ)
+ Ý nghĩa: Trình bày đủ 2 ý nghĩa
(1đ )
Câu 2: (1,5đ):
Nông nghiệp: Chia ruộng đất cho nông dân cày, mở rộng khai hoang, nạo
vét kênh ngòi
Thủ công nghiệp: Lập xưởng thủ công nhà nước: Đúc tiền, rèn vũ khí…
phục vụ vua quan; thủ công cổ truyền phát triển
Thương nghiệp: Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng que được hình
thành; buôn bán với nước ngoài


PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: LỊCH SỬ 7

Câu 1 (2điểm):
Em hãy nêu công của Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước trong buổi đầu độc lập.
Câu 2 (3 điểm):
Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê.
Câu 3 (2 điểm):
Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào?
Câu 4 (3 điểm):
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn phòng tuyến Như Nguyệt để chống Tống?
Trình bày cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt?
-------Hết--------


PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN

Câu
Câu 1
( 2 điểm)

Câu 2
( 3điểm)

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: LỊCH SỬ 7


Nội dung
Công lao của Đinh Bộ Lĩnh:
- Là người có công lớn trong việc dẹp loạn 12 sứ
quân,hoàn thành thống nhất đất nước
- Ý thức xây dựng nền độc lập tự chủ
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê
Trung ương

Điểm
1
1
3

Vua

Thái sư- Đại sư

Quan văn

Quan võ

Địa phương
Lộ

Phủ

Câu 3
( 2 điểm)

Câu 4

( 3 điểm)

Châu

Quân đội thời Lý
- Quân bộ và quân thủy
- Trang bị vũ khí đầy đủ
- Chia làm hai bộ phận : cấm quân và quân
địa phương
- Nhà Lí thi hành chính sách “ Ngụ binh ư
nông”
- Lý thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm
phòng tuyến chống quân xâm lược Tống vì:
Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả
đường bộ từ Quảng Tây(TQ) vào Thăng
Long
- Cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như
nguyệt :
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng
tuyến để xuống phía Nam nhưng đều bị
quân ta chặn lại và đẩy lùi
- Quân Tống chán nản chết dần chết mòn,cuối
mùa xuân năm 1077 quân ta phản công quân

0,5
0,5
0,5
0,5
1


0,5

0,5


Tống thua to
- Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng
đề nghị “ Giảng hòa” quân Tống chấp nhận
ngay và lui quân về nước
- Ý nghĩa cuộc kháng chiến: Nền độc lập tự
chủ của Đại Việt được giữ vững- quân Tống
từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
Tổng

0,5

0,5

10


TIẾT 21 KIỂM TRA 1
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung,
phương pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp
độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Khai quát về
xã hội phong kiến, Nước Đại Việt ở các thế kỉ XI – XVII ( Nhà Lý).
* Kiến Thức:
- Hiểu được nguyên nhân, nội dung và ý nghĩa của phong trào văn hóa

Phục hưng.
- Khái quát về nội dung kiến thức, các sự kiện lịch sử của Việt Nam từ thế
kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIII
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến
thức có liên quan.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, nhận định sự việc.
* Thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời
câu hỏi.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức kiểm tra: Tự luận.
- Đối tượng học sinh: Trung bình khá
III THIẾT LẬP MA TRẬN
Cấp độ
Nội dung
Chủ đề 1:
Xã hội
phong kiến
châu Âu
Sc: 1
Sđ: 3
Tỉ lệ:30%
Chủ
đề
3:Buổi đầu
độc lập thời
Ngô -ĐinhTiền Lê thế
kỷ x

Sc: 2
Sđ: 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề 4:
Nước Đại
Việt thời

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Trình bày nội
dung phong
trào văn hóa
phục hưng
Sc:2/3
Sđ:2

Ý nghĩa của
phong trào Văn
hóa Phục hưng

Thấp

Sc:1/3
Sđ:1

Cộng


Sc:1
3đ =30%

Từ thế kỷ X
đến nửa đầu thế
kỷ XIII nước ta
trải qua các
triều đại phong
kiến nào.

Đánh
giá
công lao của
Ngô Quyền và
Đinh Bộ Lĩnh
trong
công
cuộc củng cố
nền độc lập.
Sc:1
Sc:1
Sđ:2
3đ=30%

Sc:1
Sđ:1
Nhà Lý ban
hành bộ luật
nào, thời gian,


Cao

Chỉ
ra
những điểm
độc
đáo


Lý(Thế kỷ
XI-XIII)

nội dung chính
của bộ lật đó

Sc:2
Sđ:4
Tỉ lệ:40%
Tổng Sc: 5
Tổng sđ: 10
Tỉ lệ:100%

Sc:1
Sđ: 2
Sc:1,66
Sđ: 4
40 %

trong cách
đánh

giặc
của

Thường Kiệt
Sc:1
Sđ:2
Sc:1,33
Sđ:2
20%

Sc:1
Sđ:2
20%

Sc: 2
4đ=40%
Sc:1
Sđ:2
20%

Sc :5
Sđ:10
Tỉ
lệ:100%

Ghi chú:
a/ Đề được thiết kế với tỉ lệ: 40% nhận biết + 20% thông hiểu + 20% vận dụng thấp,
20% vận dụng cao, tất cả các câu đều tự luận.
b/ Cấu trúc bài: 5 câu
c/ Số lượng câu hỏi: 5


IV THIẾT LẬP ĐỀ THEO MA TRẬN


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 7
NĂM HỌC: 2017-2018
Câu 1 (3,0 điểm)
Nguyên nhân xuất hiện, nội dung và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng.
Câu 2 (2,0 điểm)
Đánh giá công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh trong công cuộc củng cố
nền độc lập.
Câu 3 (2,0 điểm)
Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
Câu 4: (2,0 điểm)
Nhà Lý đã ban hành bộ luật có tên là gì? Thời gian ban hành bộ luật đó. Hãy
nêu những nội dung chính của bộ luật.
Câu 5: (1,0 điểm)
Từ thế kỷ X đến thế nửa đầu thế kỉ XIII nước ta trải qua các triều đại phong
kiến nào?


V ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: (3điểm)
 Nguyên nhân xuất hiện (1 điểm)
- Sự kìm hãm, vùi dập của chế độ phong kiến đối với các giác trị văn hóa.
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị xã hội.
 Nội dung (1điểm)
- Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến.
- Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy

vật.
 Ý nghĩa:
- Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.
- Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và nhân loại.
Câu 2: (2đ)
- Công lao của Ngô Quyền: đặt nền móng để xây dựng một quốc gia độc lập. (1đ)
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh: Dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất quốc gia. (1đ)
Câu 3: (2đ)
- Chủ động tấn công trước để tự vệ
- Dựa vào địa hình phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Sáng tác bài thơ “Nam quốc Sơn hà”
- Nghệ thuật kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa
Câu 4: (2 đ)
- Hình thư (0,25đ) năm 1042 (0,25đ)
Nội dung: (1,5đ)
- Những quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện.
- Xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân.
- Nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
- Người phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc.
Câu 5: (1 điểm)
- Ngô; Đinh; Tiền Lê; Lý.


KIỂM TRA 1 TIẾT
Tiết theo PPCT:60
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh phương pháp dạy và học.
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu, và vận dụng của
học sinh sau khi học các nội dung.

2. Về kỹ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng tái hiện và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các tình
huống của bài tập
- Rèn luyện và nâng cao hơn nữa các kĩ năng phân tích kiến thức...
3. Về thái độ:
- Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả
học tập của mình.
- Thông qua nội dung bài kiểm tra giáo dục cho HS về lòng yêu quê hương, đất
nước, lòng tự hào dân tộc..
- Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc làm bài
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- Soạn đề, chế bản , nhân bản cho mỗi HS 1 bản
2. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại các kiến thức kĩ năng đã học từ đầu học kì cho đến nay
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nộp tập, sách, các tài liệu có liên quan.
2. Dạy nội dung bài mới: Kiểm tra theo hình thức tự luận
IV. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề (nội
dung, chương
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp
Vận
bài)/Mức độ
độ thấp
dụng cấp
nhận thức

độ cao
Khởi nghĩa
Nêu nguyên nhân
Lam Sơn
thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử của cuộc
khởi nghĩa Lam
Sơn?
5 điểm = 50%
Đại Việt thời
Lê sơ

2 điểm = 20%
So sánh sự giống
nhau, khác nhau giữa
luật pháp của thời Lý-


Trần và thời Lê sơ?

3 điểm = 30%

3 điểm = 30%
Vì sao Quang
Trung quyết
định tiêu diệt
quân Thanh vào
dịp tết Kỉ Dậu?
Hãy đánh giá
những cống hiến

của phong trào
nông dân Tây
Sơn đối với lịch
sử dân tộc?
2 điểm = 20%

Phong trào Tây
Sơn

2 điểm = 20%
Quang Trung
xây dựng đất
nước

Vua Quang Trung
có những chính
sách gì để phục hồi,
phát triển kinh tế và
xây dựng nền văn
hóa dân tộc?
3 điểm = 30%

100% =10 điểm

5điểm = 50%

3 điểm = 30%

2 điểm = 20%


V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM


u
1

Nội dung
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi ủng hộ, tinh thần đoàn kết
toàn dân.
+ Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn
Trãi.
- Ý nghĩa:
+ Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.
+ Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước.

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ


2

3

4

- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.

- Ra “ Chiếu khuyến nông ” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ
hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi
nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc miễn giảm nhiều loại thuế , nhờ đó nghề thủ công và
buôn bán được phục hồi dần.
- Ban hành “Chiếc lập học” , các huyện, xã được nhà nước khuyến
khích mở trường học: dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà
nước.
*Giống nhau:
- Cả hai đều bảo vệ quyền lợi nhà vua và giai cấp thống trị
- Bảo vệ trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp
*Khác nhau: Luật pháp thời Lê Sơ hoàn chỉnh và có nhiều điểm tiến
bộ hơn.
- Bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
- Đề cập đến vấn đề bình đẳng giới
*Vua Quang Trung tấn công quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu vì vào
dịp Tết quân Thanh lo ăn chơi , lơ là, kém phòng bị
*Những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc .
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn- Trịnh- Lê
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm; Thanh bảo vệ độc lập dân tộc, lãnh
thổ quốc gia

0,75đ
0,75đ

0,75đ
0,75đ

0,75đ

0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ

VI. CỦNG CỐ
- Giáo viên thông báo hết giờ làm bài và thu bài.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị bài 27
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Họ và tên :…………………….......
Lớp : 7/

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : LỊCH SỬ
Thời gian : 45 phút


Điểm

Câu 1 : (2đ) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn?
Câu 2: ( 3đ) Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế và
xây dựng nền văn hóa dân tộc?
Câu 3 : (3đ) So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa luật pháp của thời Lý- Trần và thời
Lê sơ?
Câu 4 : (2đ) Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu?
Hãy đánh giá những cống hiến của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
BÀI LÀM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................



................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................


ĐỀ 1
MA TRAÄN ÑEÀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 7
NĂM HỌC 2017 – 2018
Tên chủ đề
( Bài)
Khởi nghĩa
Lam Sơn

Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 100%

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Nguyên
nhân nào là
quan trọng
nhất.

Hiểu
được
nguyên
nhân

thắng lợi và ỹ
nghĩa lịch sử
của khởi nghĩa
Lam Sơn.
Số câu: 1/2
Số câu: 1/2
Số điểm: 3
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 60 %
Tỉ lệ: 40 %

Triều đại Lê Biết
được
Sơ thế kỷ chính sách của
XVI
nhà nước Lê
Sơ đối với nền
văn hóa, giáo
dục, văn học,
khoa học và
nghệ thuật TK
XVI.
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm: 3 Số điểm: 3
Tỉ lệ:100 % Tỉ lệ:100 %
Phong trào
Hiểu
được
Tây Sơn thế

những
chính
kỉ XVIII.
sách để củng cố
quốc phòng, mở
rộng ngoại giao
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 100%
Tỉ lệ: 100 %
TS câu:
Số câu: 1
Số câu: ½ + 1
Số câu: 1/2
TS điểm:
Số điểm: 3
Số điểm: 5
Số điểm: 2
Tỉlệ (%):
TL : 30%
TL :50%
TL :20%

Cộng

Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %


Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %

Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
TS câu: 3
TS điểm:10
Tỉlệ :100 %


KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC ; 2017 – 2018
Môn : Lịch Sử 7
(Thời gian: 45 phút – không kể thời gian phát đề )
Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuả khởi nghĩa Lam Sơn? Theo
em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn? ( 5,0 điểm)
Câu 2. Những chính sách của nhà nước Lê Sơ đối với nền giáo dục, văn học, khoa
học và nghệ thuật TK XVI? ( 3,0 điểm)
Câu 3 Quang Trung đã thực hiện chính sách gì để củng cố quốc phòng, mở rộng
ngoại giao? ( 2,0 điểm)
---Hết---

KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC ; 2017 – 2018
Môn : Lịch Sử 7
(Thời gian: 45 phút – không kể thời gian phát đề )
Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuả khởi nghĩa Lam Sơn? Theo
em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam

Sơn? ( 5,0 điểm)
Câu 2. Những chính sách của nhà nước Lê Sơ đối với nền giáo dục, văn học, khoa
học và nghệ thuật TK XVI? ( 3,0 điểm)
Câu 3 Quang Trung đã thực hiện chính sách gì để củng cố quốc phòng, mở rộng
ngoại giao? ( 2,0 điểm)
---Hết--KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC ; 2017 – 2018
Môn : Lịch Sử 7
(Thời gian: 45 phút – không kể thời gian phát đề )
Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuả khởi nghĩa Lam Sơn? Theo
em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn? ( 5,0 điểm)
Câu 2. Những chính sách của nhà nước Lê Sơ đối với nền giáo dục, văn học, khoa
học và nghệ thuật TK XVI? ( 3,0 điểm)
Câu 3 Quang Trung đã thực hiện chính sách gì để củng cố quốc phòng, mở rộng
ngoại giao? ( 2,0 điểm)
---Hết---


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi :Lịch sử - Lớp 7
Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Nội dung


Điểm

* Nguyên nhân thắng lợi
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm 0,5 điểm
giành độc lập cho đất nước.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia
0,5 điểm
đánh giặc.
- Đường lối, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu
1 điểm
là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
0,5 điểm
* Ý nghĩa: -Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
0,5 điểm
-Mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc – thời Lê Sơ.
* Nguyên nhân quan trọng nhất:
- Đường lối, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu
2 điểm
là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
* Giáo dục:-Vua Lê Thái Tổdựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành. Mở
khoa thi tuyển chọn nhân tài.Đa số đều đi học trừ kẻ phạm tội và làm 0,5 điểm
0,5 điểm
nghề ca hát.
-Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.Đạo Nho chiếm vị trí độc tôn.
Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
* Văn học:-Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí
quan trọng.
0,25 điểm
_ Nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào khí phách anh hùng,

tinh thần bất khuất dân tộc.
0,25 điểm
* Khoa học – nghệ thuật
_ Sử học: Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư
_ Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí.
0,25 điểm
_ Y học: Bản thảo thực vật toát yếu.
0,25 điểm
_ Toán học: Đại thành toán pháp.
0,25 điểm
0,25 điểm
_ Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng
0,25 điểm
_ Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
0,25 điểm
* Chính sách quốc phòng
0,5 điểm
_ Thi hành chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
_ Xây dựng quân đội mạnh gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị
0,5 điểm
binh, có chiến thuyền lớn.
* Ngoại giao
_ Với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của 0,5 điểm
Tổ quốc.
_ Đối nội: tiêu diệt bè lũ Lê Duy Chỉ, quyết định mở cuộc tấn công lớn
0,5 điểm
để tiêu diệt hoàn toàn lực lượng.


ĐỀ II

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 7
NĂM HỌC 2017 – 2018
Tên chủ đề
Nhận biết
( Bài)
Phong trào Biết
được
Tây Sơn thế những
chính
kỉ XVIII.
sách để phục
hồi kinh tế, văn
hóa dân tộc
Số câu: 2
Số câu: 1/2
Số điểm: 7 Số điểm: 3
Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 60%
Triều đại Lê
Sơ thế kỷ
XVI

Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ:100 %
TS câu:
Số câu:1/2
TS điểm:
Số điểm: 3
Tỉlệ (%):
TL : 30%


Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Nguyên
nhân Đánh
giá
thắng lợi và ỹ công lao của
nghĩa lịch sử Quang Trung.
của Phong trào
Tây Sơn.
Số câu: 1
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 100 %
Tỉ lệ: 40 %
Vẽ được sơ đồ Từ sơ đồ nêu
tổ chức bộ máy ra
được
nhà nước thời những nhận
Lê sơ.
xét về tổ chức
bộ máy nhà
nước Thời Lê
sơ.
Số câu: 1/2
Số câu: 1/2
Số điểm: 1

Số điểm: 2
Tỉ lệ: 33,3 %
Tỉ lệ: 66,7 %
Số câu: 1/2+ 1 Số câu: 1
Số điểm: 3
Số điểm: 4
TL :30%
TL :40 %

Cộng

Số câu: 2
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70 %

Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
TS câu: 3
TS điểm:10
Tỉlệ :100%


×