Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Slide Sơ Đồ USE CASE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 26 trang )

LOGO

SV Thực Hiện:
Ngô Ngọc Khánh 15T2
Thái Đông Khương 15T2


Contents

1

Giới thiệu chung

2

Xây dựng sơ đồ use case

3

Các quan hệ

4

Ưu điểm-Nhược điểm


GiỚI THIỆU CHUNG
Để hiểu yêu cầu của hệ thống Tìm ra người dùng (tác
nhân - actor) dùng hệ thống như thế nào? Từ quan
điểm người dùng phát hiện ra các tình huống sử dụng
(use case) khác nhau của người dùng


Tập hợp use case và các tác nhân cùng với quan hệ
giữa chúng tạo ra mô hình use case mô tả yêu cầu của
hệ thống.
Use case là một kỹ thuật được dùng trong kỹ thuật phần
mềm và hệ thống để nắm bắt yêu cầu chức năng của hệ
thống.


GiỚI THIỆU CHUNG

 Bản vẽ Use Case về ứng dụng ATM


XÂY DỰNG SƠ ĐỒ USE CASE
 Xác định tác nhân hệ thống
 Ai đang sử dụng hệ thống?
 Hoặc trong trường hợp phát triển mới thì ai sẽ sử dụng hệ thống?
 Phát triển use case
 Người dùng (tác nhân) đang làm gì với hệ thống?
 Hoặc trong trường hợp hệ thống mới thì người dùng sẽ làm gì với hệ
thống?


XÂY DỰNG SƠ ĐỒ USE CASE
 Xây dựng sơ đồ use case
 Xác định mối quan hệ giữa tác nhân – use case
 Xác định mối quan hệ giữa các use case
 Phân chia sơ đồ use case thành các gói (package)



Xác định tác nhân hệ thống
 Tác nhân(Actor): Là đối tượng bên ngoài tương tác với hệ thống,thông
qua :
 Tương tác, trao đổi thông tin với hệ thống hoặc sử dụng chức năng hệ
thống
 Cung cấp đầu vào hoặc nhận các đầu ra từ hệ thống
 Không điều khiển hoạt động của hệ thống
 Kí hiệu:


Xác định tác nhân hệ thống
Phân loại tác nhân (Actor):
 Tác nhân chính: Là những người sử dụng những chức năng chính của hệ thống.
 Tác nhân phụ: Là những nười làm những công việc quản lý, bảo dưỡng hệ thống.
 Các thiết bị ngoài: Là thiết bị được hệ thống điều khiển.
 Các hệ thống khác: Là các hệ thống không thuộc hệ thống đang xét nhưng tương
tác với nó.


Xác định tác nhân hệ thống
 Ví dụ:trong hoạt động của máy ATM của một ngân hàng

 Quan hệ giữa các tác nhân:
Chỉ ra một vài tác nhân
có một số
cái chung,giống nhau.
Là quan hệ tổng quát hóa
và chuyên biết hoá



Xác định tác nhân hệ thống
 Nhận diện các tác nhân(Actor)







Ai sẽ sử dụng chức năng chính của hệ thống?
Ai giúp hệ thống làm việc hàng ngày?
Ai quản trị, bảo dưỡng để hệ thống làm việc liên tục?
Hệ thống quản lý thiết bị phần cứng nào?
Hệ thống đang xây dựng tương tác với hệ thống khác nào?
Ai hay cái gì quan tâm đến kết quả hệ thống cho lại?


Phát triển use case
 USE CASE ?
 Một Use case được xem như một chức năng hệ thống từ quan điểm người dùng
 Như vậy, use case dùng để mô tả yêu cầu của hệ thống mới về mặt chức năng, mỗi chức
năng sẽ được biểu diễn như một hoặc nhiều use case.
 Kí hiệu:

Tên Use-case




Phát triển use case

 Tìm kiếm UC như thế nào?
 Với mỗi tác nhân đã tìm ra:






Tác nhân yêu cầu hệ thống thực hiện chức năng nào?
Tác nhân cần đọc, tạo lập, bãi bỏ, lưu trữ, sửa đổi các thông tin nào trong hệ thống?
Tác nhân cần thông báo cho hệ thống sự kiện xảy ra trong nó?
Hệ thống cần thông báo cái gì đó cho tác nhân?
Hệ thống cần vào/ra nào? Vào/ra đi đến đâu hay từ đâu?


Phân tích Actor(tác nhân) & Use-Case


Xây dựng sơ đồ use case
 Xác định mối quan hệ giữa tác nhân – use case (Quan hệ kết hợp):
 Quan hệ này cho biết tác nhân sẽ tương tác với use case.
 Một use case luôn luôn được khởi tạo bởi một tác nhân và có thể tương tác với nhiều
tác nhân.
 Mũi tên cho biết ai là người khởi xưởng giao tiếp, một chiều.
 Kí hiệu:


Mối quan hệ giữa các use case
 Quan hệ mở rộng (Extend)
• Cho phép mở rộng chức năng của một UC

• Chèn hành vi của UC extend vào UC cơ sở.
• Chỉ chèn khi điều kiện extend đúng
• Chèn vào lớp cơ sở tại điểm phát sinh
 Kí hiệu:


Mối quan hệ giữa các use case
 Quan hệ gộp (include)
• Được thành lập khi chúng ta có các use case mà tìm thấy một vài
use case có những dòng hoạt động chung
• Cho phép một UC sử dụng chức năng của UC khác
• Chức năng của UC include sẽ được gọi trong UC cơ bản.


So sánh giữa hai quan hệ
 Giống nhau:

Đều được xem như là một loại kế thừa.
 Khác nhau:
 Khi chúng ta muốn chia sẽ một số hoạt động chung trong nhiều use case,
dùng liên kết <<include>>
 Khi chúng ta muốn thêm vào một ít khác biệt cho một use case để mô tả một
tình huống đặc biệt trong một tình huống chung, chúng ta sẽ tạo một use case
mới có liên kết <<extend>>


Xây dựng biểu đồ use case


Mô hình UC được mô tả bởi một hay nhiều biểu

đồ UC



Nó là công cụ mạnh giúp thu thập yêu cầu chức
năng hệ thống



Nó chỉ ra quan hệ giữa UC và tác nhân và giữa
UC với nhau



Sử dụng biểu đồ để làm tài liệu UC, tác nhân và
các quan hệ giữa chúng



Lợi ích chính của biểu đồ UC là làm giao tiếp


Xây dựng biểu đồ use case


Các chú ý khi xây dựng biểu đồ UC:
• Không hình thành quan hệ Association giữa các
UC
• Không nên mô hình hóa quan hệ kết hợp giữa
tác nhân với tác nhân

• Mỗi UC phải có tác nhân kích hoạt (trừ UC
trong quan hệ extends và quan hệ includes)
• Có thể xem CSDL là lớp ở dưới biểu đồ UC


Thí dụ biểu đồ Use Case


Đặc tả use-case


Ví dụ về đặc tả use-case


Ví dụ về đặc tả use-case


Phân chia các use case thành các gói
 Mỗi use case minh họa một kịch bản trong
hệ thống.
 Khi gặp những hệ thống tương đối phức tạp
nên phân chia thành các gói.
 Mỗi gói phản ánh một phạm vi của hệ thống.


Ưu –Nhược điểm
Ưu
 Hỗ trợ sử dụng lại mã nguồn
(reusable)
Có tính bảo mật cao (security)

Phù hợp khi phát triển các hệ
thống lớn
Mã nguồn dễ quản lý và mở
rộng
Tiết kiệm tài nguyên đáng kể cho
hệ thống

Nhược
Có hệ không hỗ trợ.
Nặng nề, chậm chạp
Xây dựng rất nhiêu khê
Cấu trúc thang bậc chặt chẽ
(thông qua inheritance,
interface) chỉ phù hợp với một
số điều kiện nhất định.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×