Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Sinh học 6 bài 36: Tổng kết về cây có hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.57 KB, 8 trang )

Giáo án Sinh học 6

BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
I / MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
* Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây
xanh có hoa.
* Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây
tạo thành cơ thể toàn vẹn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II/ CHUẨN BỊ:
+ GV:
- Tranh phóng to hình 36.1: sơ đồ cây có hoa
- Các bảng (6 mảnh bìa) viết tên các cơ quan của cây xanh (rễ, thân, lá,
hoa, quả, hạt), 12 mảnh bìa nhỏ ghi (1,2,3,4,5,6) (a,b,c,d,e,g)
- Bảng phụ kẻ khung trang 116 SGK
+ Học sinh:
- Vẽ hình 36.1 sơ đồ cây có hoa
- Ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây
III/ PHƯƠNG PHÁP:
* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.



Giáo án Sinh học 6
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Mở bài: Cây có nhiều cơ quan giống nhau, mỗi cơ quan đều có chức
năng riêng. Vậy chúng hoạt động như thế nào để tạo thành một thể thống nhất.
Đó chính là câu hỏi mà bài học này cần giải đáp?
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

• Hoạt động 1:

I. Cây là một thể thống nhất
Cây xanh có hoa và một thể

Sự giống nhau giữa cấu tạo
và chức năng của mỗi cơ
quan ở cây có hoa.
- Yêu cầu HS nghiêm cứu

- HS đọc bảng cấu tạo và
chức năng của mỗi cơ quan,
lựa chọn mục tương ứng gữa

bảng cấu tạo và chức năng

cấu tạo và chức năng ghi vào


(trang 116) làm bài tập

sơ đồ cây có hoa ở vở bài tập.

SGK/116

- HS lên điền tranh câm
- Các học sinh khác bổ sung

- GV treo tranh câm (hình

để hoàn chỉnh tranh câm

36.1) gọi HS lần lượt điền:
Tên cơ quan của cây có hoa.
- Đặc điểm chính về cấu tạo
(điền chữ).
- Các chức năng chức năng
chính (điền số).
- Từ tranh hoàn chỉnh, giáo

Nội dung

- HS suy nghĩ và trả lời các
câu hỏi: Thảo luận trong
nhóm để cùng tìm ra mối
quan hệ giữa chức năng và

thống nhất vì: có sự phù hợp về

cấu tạo và chức năng của mỗi
cơ quan


Giáo án Sinh học 6
viên yêu cầu HS trả lời câu

cấu tạo của mỗi cơ quan

hỏi:
Các cơ quan sinh dưỡng
có cấu tạo như thế nào? có

- Trao đổi toàn lớp – bổ sung
và rút ra kết luận

chức năng gì ?
Các cơ quan sinh sản có
cấu tạo và chức năng nào ? Nhận xét về mối quan hệ giữa
cấu tạo và chức năng của mỗi
cơ quan
- Giáo viên cho HS các
nhóm trao đổi (trao đổi toàn
lớp) – bổ sung và rút ra kết
luận (tiểu kết)
* Hoạt đồng 2:
- GV sử dụng lại sơ đồ
cây có hoa 36.1. yêu cầu HS
quan sát lại sơ đồ và đọc
thông tin mục (2). Suy nghĩ

để trả lời các câu hỏi
- Những cơ quan nào của

- HS quan sát lại sơ đồ, đọc

cây có mối quan hệ chặc chẽ

thông tin  SGK / 117 thảo

II. Sự thống nhất về chức năng

với nhau về chức năng ?

luận nhóm và trả lời các câu

giữa các cơ quan ở các cây có

hỏi (lấy ví dụ cụ thể như mối

hoa:

Lấy ví dụ chứng minh khi
hoạt động của một cơ quan
được tăng cường hay giảm đi

quan hệ giữa rễ, thân, lá)

Có sự thống nhất giữa chức
năng của các cơ quan



Giáo án Sinh học 6
sẽ ảnh hưởng đến hoạt động

Tác động vào một cơ quan sẽ

của cơ quan khác ?

ảnh hưởng đến cơ quan khác

GV gọi đại diện vài nhóm
HS trả lời – nhóm khác bổ
sung  rút ra kết luận cho

và toàn bộ cây
- Vài nhóm học sinh cử đại
diện trình bày kết quả thảo
luận – nhóm khác bổ sung

hoạt động 2 (tiểu kết)
Cho HS đọc kết luận của bài
trong khung màu hồng / SGK
trang 117

4. Cũng cố:
Cho HS giải ô chữ trang 118/SGK
5. Dặn dò:
- Học bài (một khung màu hông/ 117)
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 / 117
- Tìm hiểu đời sống cây ở nước, sa mạc  ôn tập tiếp


TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
(Tiếp Theo)
I / MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


Giáo án Sinh học 6
- Hs nắm được giữa cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặc chẽ khi
điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống.
- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
- Tranh phóng to 36.2, tranh: thực vật ở cạn, nước, sa mạc
- Mẫu cây bèo tây, tranh vẽ hoặc ảnh chụp các cây như hình 36.3, 36.4,
363.5 SGK
2.Học sinh:
- Sưu tầm tranh hoặc mẫu vật một số thực vật ở cạn, ở nước, …
III/ PHƯƠNG PHÁP:
* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Cây có hoa có những loại cơ quan nào ? Nêu chức năng của mỗi cơ
quan?
- Đọc thuộc khung màu hồng / trang 117
3/ Bài mới:


Giáo án Sinh học 6
Mở bài: Ở cây xanh, không những có sự thống nhất giữa các bộ
phận, cơ quan khác nhau mà còn sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường, thể
hiện ở những đặc điểm hình thái, cấu tạo phù hợp với điều kiện môi trường.
Hãy tìm hiểu một vài trường hợp sau đây ?
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

II. Cây với môi trường :

- Giáo viên yêu cầu HS
quan sát H 36.2 (chú ý vị trí lá
so với mặt nước trong các
trường hợp) và trả lời câu hỏi
- Nhận xét gì về hình dạng
lá khi nằm ở vị trí khác nhau
trên mặt nước và chìm trong
nước ? Giải thích tại sao ?

- Tiếp tục quan sát H 36.3

1. Các cây sống dưới nước:
- Học sinh hoạt động theo

nước, thường có lá to, cuống

36.2), từng nhóm thảo luận

phình to xốp

theo câu hỏi
- HS giải thích sự biến đổi
hình dạng lá khi ở các vị trí :
trên mặt nước và chìm trong
nước .

cuống lá phình to, xốp. Điều
sống trôi nổi trên mặt nước?

- Học sinh giải thích cuống
lá biến đổi thích nghi với môi
trường sống trơi nổi hoặc khi

- So sánh cuống lá cây bèo

sông trên cạn

tây khi sống trôi nổi và khi
sống trên cạn? Giải thích tại

sao?
- Giáo viên gọi đại diện vài

- Đại diện các nhóm trình
bày các câu hỏi đã thảo luận.

nhóm trình bày. Các nhóm

Các nhóm khác nhận xét bổ

khác nhận xét bổ sung. Giáo

sung

viên nhận xét sửa sai (nếu có )

- Cây sống nổi trên mặt

nhóm (cùng quan sát hình

(cây bèo tây) cây bèo tây có
này giúp gì cho cây bèo tây

Nội dung

- Các cây sống chìm trong
nước: diện tích lá thường
nhỏ, sống lượng nhiều.



Giáo án Sinh học 6
* Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS nghiên cứu
và trả lời các câu hỏi
Vì sao ở nơi khô hạn, rễ
cây lại ăn sâu, lang rộng?
Lá cây nơi khô hạn,
thường có lớp lông hoặc sáp
phủ ngoài có tác dụng gì?
- Vì sao cây mọc trong rừng - Học sinh đọc thông tin SGK
rậm thường vương lên cao?

thảo luận trả lời câu hỏi

Các cành cây ở ngọn?
- Gọi HS đại diện nhóm
trình bày
- Nhận xét phần trả lời của

2. Các cây sống trên cạn
Các cây sống trên cạn
luôn luôn phụ thuộc vào các

- Các nhóm cử đại diện trình
bày  nhận xét  bổ sung 
kết luận

HS 

yếu tố: nguồn nước, sự thay

đổi khí hậu (Nhiệt độ, ánh
sáng, gió, mưa), loại đất
khác nhau

Hoạt động 3:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc
thông tin SGK, quan sát hình
36.4, trả lời câu hỏi
Thế nào là môi trường
sống đặc biệt?
- Kể tên những cây sống ở
những cây sống ở điều kiện
này ?
- Phân tích đặc điểm phù

Học sinh đọc thông tin
SGK, quán sát H 36.4 thảo

3. Các cây sống trong những
trường hợp đặc biệt:


Giáo án Sinh học 6
hợp với môi trường sống ở

luận trong nhóm theo các câu

những cây này ?

hỏi


Đại diện vài nhóm học sinh

Các nhóm khác nhận xét bổ trình bày – các nhóm khác bổ
sung

sung
Yêu cầu Hs rút ra nhận

xét chung về sự thống nhất của
cơ thể và môi trường
 Kết luận chung của bài học.
Học sinh đọc khung màu
hồng / SGK / 121

- Học sinh nhắc lại nhận xét ở
cả ba hoạt động
 Sống trong môi trường
khác nhau, cây xanh đã hình
thành một số đặc điểm thích
nghi. Nhờ đó mà cây có thể
phân bố khắp mọi nơi trên trái
đất

4. Cũng cố :
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 121
- Đọc “Em có biết”
5. Dặn dò :
- Học bài theo câu hỏi SGK/ 121
- Tìm hiểu sự thích nghi của một số cây xanh quanh nhà.

VI/ RÚT KINH NGHIỆM:

sống được ở điều kiện đặc
biệt:

- Giáo viên gọi đại diện
nhóm trình bày

Một số cây có khả năng

* Cây đước có rễ chống
* Cây xương rồng có thân
mọng nước.



×