Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án hoạt động trải nghiệm lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.15 KB, 9 trang )

TUẦN 4
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 1: KHUNG ẢNH CỦA TÔI
TIẾT 1: LÀM KHUNG ẢNH
I. Mục tiêu:
- HS biết dùng giấy A4, giấy bút màu, giấy màu,… làm được khung ảnh cho bản thân
- HS có kỹ năng cắt, dán và kỹ năng bố cục trang trí khung ảnh.
- HS hứng thú tạo ra sản phẩm, thích sản phẩm mình làm ra. Biết trân trọng sản phẩm
của mình và của mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: 1 tờ bìa cứng, bút màu, giấy màu; hồ dán, ảnh, tranh vẽ.
- Học sinh: 1 tờ bìa cứng, bút màu, giấy màu; hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA
VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS.
3. Bài mới:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Làm khung ảnh
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1:  Hoạt động 1: HDHS làm
- HS quan sát, nhận xét.
HDHS làm khung ảnh khung ảnh
- Giới thiệu mẫu khung ảnh.


+ Đây là khung ảnh hình gì được
trang trí như thế nào?
+ Xem cách cô trang trí như thế
nào?
+ Cô sử dụng nguyên liệu gì để
- HS theo dõi, ghi nhớ.
trang trí ?
+ Bằng những họa tiết gì?
+ Màu sắc như thế nào?
- HD làm khung ảnh.
1. Lựa chọn trật tự sắp xếp cho
các bức ảnh/ gương mặt cảm xúc
VD: Theo trạng thái cảm xúc
Theo trật tự thời gian
Phạm vi không gian;…
2. Làm khung ảnh:
- Lấy 1 tờ bìa cứng có một mặt
trắng, kích thước bằng khổ giấy
A4. Đặt các bức ảnh/gương mặt
cảm xúc em đã chọn trên tờ bìa
và thay đổi vị trí của chúng đến
khi em ưng ý rồi đánh dấu lại (có
thể dùng bút chì vẽ theo đường - Thực hanh theo nhóm
4 (mỗi em làm một
bên ngoài hình).


- Trang trí khung ảnh (bằng cách khung ảnh)
vẽ đường viền, cắt dán hoa,…).
 Hoạt động 2: Thực  Hoạt động 2: Thực hành

hành
- Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy bìa,
bút chì, bút màu ra thực hành - HS trả lời.
làm khung ảnh
- GV quan sát, giúp đỡ.
- GV nhận xét.
5. Nhận xét – Dặn dò
-

- Dặn HS chuẩn bị ảnh, tranh vẽ
học tiết sau.


TUẦN 5
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 1: KHUNG ẢNH CỦA TÔI
TIẾT 2: ĐẶT BỨC ẢNH/BỨC VẼ VÀO KHUNG ẢNH
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đưa bức ảnh (hoặc bức vẽ gương mặt cảm xúc) vào khung ảnh đã trang trí để
hoàn thiện.
- HS có kỹ năng sắp xếp, cắt, dán và kỹ năng bố cục trang trí khung ảnh.
- HS hứng thú tạo ra sản phẩm, thích sản phẩm mình làm ra. Biết trân trọng sản phẩm
của mình và của mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: khung ảnh, bút màu, giấy màu; hồ dán, ảnh, tranh vẽ.
- Học sinh: khung ảnh, bút màu, giấy màu; bức ảnh/ bức vẽ, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:

- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Làm khung ảnh
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: HDHS làm khung ảnh
- HS quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu tham khảo.
+ Đây là khung ảnh này có gì khác với - Có trang trí ảnh ở bên trong khung
ảnh.
khung ảnh tuần trước cô đã giới thiệu?
+ Em thích dùng hình ảnh gì để trang trí? - Bức ảnh yêu thương, bức ảnh kỷ niệm,
bức ảnh tình bạn,…
- HS theo dõi, ghi nhớ.
- HD đặt bức ảnh/bức vẽ vào khung ảnh:
1. Em đặt bức ảnh (hoặc bức vẽ gương
mặt cảm xúc) vào các vị trí được định sẵn
trên khung ảnh.
2. Dùng hồ dán hoặc băng dính hai mặt
dán cố định các bức ảnh (hoặc bức vẽ
gương mặt cảm xúc) vào khung ảnh.
3. Trang trí cho khung ảnh thêm đẹp (nếu
cần).
- Thực hanh theo nhóm 4 (mỗi em làm
 Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy bìa, bút chì, bút một khung ảnh)
màu ra thực hành làm khung ảnh
- GV quan sát, giúp đỡ.
- GV nhận xét.

4. Củng cố:
- Nhắc lại các bước đặt bức ảnh (hoặc bức - HS trả lời.
vẽ gương mặt cảm xúc) vào khung ảnh.
5. Nhận xét – Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị ảnh, tranh vẽ học tiết


sau.


TUẦN 6
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 2: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI
TIẾT 3. TẬP GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN
I. Mục tiêu:
- HS biết cách giới thiệu về bản thân mình với các bạn trong lớp.
- HS biết tự giới thiệu về bản thân.
- HS tự tin khi giới thiệu về bản thân mình với bạn mới.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết gợi ý nội dung giới thiệu.
- Học sinh: Sách HĐ trải nghiệm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tự giới thiệu về bản thân

b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tập giới thiệu về bản thân
- HS theo dõi, ghi nhớ.
- GV gợi ý cách thực hiện:
- Em mỉm cười và nói lời chào thân thiện.
Sau đó em giới thiệu về bản thân mình
theo gợi ý:
+ Tôi tên là:….
+ Năm nay tôi…tuổi.
+ Tôi học lớp:….
Trường:….
+ Tôi thích…. nhất.
- 2 HS lên đóng vai.
- GV mời 2 HS thực hiện mẫu.
- GV nhận xét.
 Hoạt động 2: Thực hành
- GV chia nhóm, giao việc. Lưu ý: nói to, - Hình thành nhóm đôi, tập giới thiệu
về bản thân 5 phút.
rõ ràng với gương mặt vui vẻ.
- Từng cặp lên giới thiệu trước lớp.
- GV mời từng cặp lên giới thiệu.
- GV quan sát, giúp đỡ.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Khi giới thiệu về mình với bạn mới em - HS trả lời.
cần giới thiệu điều gì?
- Về nhà tập giới thiệu về bản thân, nếu
người thân của em bận, hãy tập giới thiệu
trước gương.
5. Nhận xét – Dặn dò.



TUẦN 7
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 2: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI
TIẾT 4. XÁC ĐỊNH THÔNG TIN CẦN HỎI KHI LÀM QUEN VỚI BẠN
I. Mục tiêu:
- HS biết hỏi một số thông tin trong lần đầu làm quen với bạn.
- HS có kĩ năng hỏi, ghi nhớ thông tin về người bạn mới.
- Giáo dục HS biết quan tâm đến bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết thông tin cần hỏi khi làm quen với bạn mới.
- Học sinh: Sách HĐ trải nghiệm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát tập thể.


2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Xác định thông tin cần
hỏi khi làm quen với bạn
b. Các hoạt động:
- GV hướng dẫn cách thực hiện:
- Em có thể hỏi bạn những thông tin gì
trong lần đầu làm quen? Đánh dấu X vào 
trước phương án em lựa chọn:

 a. Tên bạn là gì?
 b. Bạn bao nhiêu tuổi?
 c. Bạn học lớp/ trường nào?
 d. Bạn thích gì?
 e. Ước mơ của bạn là gì?
 g. Tên bố, mẹ bạn là gì?
 h. Bố, mẹ bạn làm gì?
 i. Nhà bạn ở đâu?
- GV quan sát, giúp đỡ.
- GV mời HS trình bày bài làm của mình.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:
- Khi làm quen bạn mới em cần hỏi những
gì?
- Dựa vào những điều đã học về em nhờ
anh /chị đóng vai bạn mới em tập làm
quen với bạn.
5. Nhận xét – Dặn dò.

- HS theo dõi.

- HS làm bài vào sách.
- Nhiều HS trình bày những thông tin
mình cần hỏi khi làm quen với bạn mới.
- HS trả lời.


TUẦN 8
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 2: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI

TIẾT 5. LÀM QUEN VỚI CÁC BẠN MỚI TRONG LỚP
I. Mục tiêu:
- HS tự tin làm quen với các bạn mới trong lớp.
- HS có kỹ năng giao tiếp tự tin, lời nói mạch lạc khi làm quen với một người bạn mới trong
lớp.
- Giáo dục HS biết quan tâm đến bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách HĐ trải nghiệm
- Học sinh: Sách HĐ trải nghiệm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA
VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS.
3. Bài mới:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Làm quen với
các bạn mới trong lớp
:
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tập  Hoạt động 1: Tập làm quen
làm quen với các bạn với các bạn mới trong lớp
mới trong lớp
- GV gợi ý cách thực hiện:

.
1/ Hãy đến gần người bạn mới, - HS theo dõi.
tươi cười và chào hỏi bạn.
VD: Chào cậu! Rất vui được
làm quen với cậu.
- GV mời 2 HS thực hiện mẫu.
- Tổ chức thực hành theo nhóm - 2 HS thực hiện mẫu.
- HS ngồi cùng bàn thực
đôi.
hiện chào hỏi, làm quen.
- GV mời vài cặp lên thực hiện - 2, 3 cặp lên thực hiện.
trước lớp.
- HS lắng nghe.
 Hoạt động 2: Thực  Hoạt động 2: Thực hành
hành
2/ GV đọc cho HS nghe cuộc trò
2/
chuyện giữa hai bạn Minh Duy
.
và Phương Chi sau đây:
.
Minh Duy: Chào cậu! Tớ tên là
Minh Duy. Cậu tên là gì?
Phương Chi: Chào cậu! Tớ tên là
Phương Chi.
Minh Duy: Cậu có anh chị
không?
Phương Chi: Không, tớ chỉ có
em gái thôi. Còn cậu?
Minh Duy: Tớ có anh trai.



Phương Chi: Cậu thích gì?
Minh Duy: Tớ thích xem hoạt
hình. Còn cậu?
Phương Chi: Tớ thích chơi búp
bê.
- GV chia nhóm, giao việc. Lưu
ý: có thể hỏi bạn những thông tin
khác, nếu bạn hỏi em trước thì
em trả lời, sau đó hỏi lại bạn,
Hãy lắng nghe và nhìn vào bạn
khi bạn nói.
- GV mời từng cặp lên bảng thực
hiện lại.
- GV quan sát, giúp đỡ.
- Giáo dục HS phải đoàn kết,
thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau
như an hem một nhà.
4. Củng cố:
5. Nhận xét - Dặn dò.

Nhận xét - Dặn dò.

- 2 HS ngồi cạnh nhau
thực hiện lại cuộc trò
chuyện trên.

- Từng cặp lên bảng thực
hiện cuộc trò

chuyện.

- HS lắng nghe.



×