Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 6 bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.96 KB, 4 trang )

Giáo án Sinh học 6

Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO
QUẢ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
- Xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau
khi thụ tinh.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết.
3. Thái độ: - Giáo dục hs vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong cuộc
sống.
II. Phương pháp: Trực quan, so sánh.
III. Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị hình 31.1 (sgk).
- HS: Xem kĩ bài ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
H: Cho biết những đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió? Những đặc điểm đó có
lợi gì?
H: Trong thực tế con người chủ động thụ phấn nhằm mụch đích gì ? Thường
ứng dụng cho những loại cây nào ?
3/ Giảng bài mới:
Vào bài: Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo quả.
GV: Ghi tên bài lên bảng


Giáo án Sinh học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung bài học

Hoat động 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm 1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.
của hạt phấn.
-Gv: Treo hình 31.1; yêu cầu hs tìm hiểu t.tin
sgk và quan sát tranh 31.1, trả lời:
H: Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn?
 Hs mô tả theo t.tin sgk.

-Gv: Bổ sung trên H: 31.1, nhấn mạnh:
+ Hạt phấn hút chất nhầy trương lên, nảy
mầm thành ống phấn.

+ Hạt phấn hút chất nhầy trương lên, nảy
mầm thành ống phấn.
+ T.b sinh dục đực chuyển đến phần đầu
ống phấn.
+ Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi
nhụy vào trong bầu.

+ T.b sinh dục đực chuyển tiếp phần đầu
ống phấn.
+ Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi
nhụy vào trong bầu....
-Hs: 1 đến 2 hs nhắc lại hiện tượng thụ phấn...
-Gv: Chốt lại kiến thức cho hs ghi bài ... 
Hoạt động 2: Tìm hiểu thụ tinh ở thực vật.
-Gv: Yêu cầu hs q.sát tiếp H: 31.1, cho hs thảo
luận nhóm:


2. Thụ tinh.

H: Sự thụ tinh xảy ra ở phần nào của hoa?
 Ở noãn.

H: Sau khi thụ phấn đến lúa thụ tinh có những
hiện tượng nào xảy ra?
 Hiện tượng t.b sinh dục đực kết hợp với t.b

sinh dục cái.
H: Vậy thụ tinh là gì?
 Thông tin sgk.

-Hs: Lần lượt trả lời, bổ sung cho nhau...

- Thụ tinh là quá trình kết hợp tế bào sinh
dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành


Giáo án Sinh học 6
-Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh ...

hợp tử.

H: Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của
sinh sản hữu tính?
 Vì có sự kết hợp của 2 tbsd : đực + cái.

-Gv: bổ sung, nhấn mạnh: Sinh sản có sự tham

gia của tế bào s.d đực và t.b sinh dục cái
trong thụ tinh  gọi là sinh sản hữu tính...
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình kết hạt và
tạo quả.
-Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.tin sgk thảo luận:
H: Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?

3. Kết hạt và tạo quả.

 Do noãn tạo thành.

H: Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những
bộ phận nào của hạt?

Sau khi thụ tinh:

 Vỏ noãn thành vỏ hạt, còn lại tạo thành hạt, - Hợp tử phát triển thành phôi.

bao nhiêu số noãn là bấy nhiêu hạt ...

- Noãn phát triển thành hạt chứa phôi.

H: Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành ? - Bầu phát triển thành quả chứa hạt.
Quả có chức năng gì?
 Bầu nhụy phát triển thành quả. Quả chứa

hạt.
-Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh.
-Gv: Liên hệ thực tế, giáo dục hs không hái
hoa, bẻ cành làm ảnh hưởng đến phát triển của

quả....
4/ Củng cố:
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
- GV: Thụ tinh là gì?

* Các bộ phận khác còn lại héo và rụng đi.


Giáo án Sinh học 6
- HS: Là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp
tử.
- GV: Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
a/ Hạt
b/ Noãn
c/ Bầu nhuỵ
d/ Hợp tử
- HS: c
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr104
- Đọc phần “Em có biết”
- Nghiên cứu bài 32, trả lời các câu hỏi sau:
+ Căn cứ vào đặc điểm nào để chia các loại quả?
+ Có mấy loại quả chính? Cho ví dụ?
V. Rút kinh nghiệm:



×