Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP đại học THỦY lợi THIẾT kế đập sÔNG TRÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 27 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Trang
1
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

1- Điều kiện tự nhiên
1.1- Vị trí địa lý:
Suối Sông Trà là một nhánh nhỏ chảy theo hướng Tây bắc- Đông nam, nhập vào
sông Đà Rằng. Lưu vực suối Sông Trà nằm cách trung tâm Thành phố Tuy Hòa về phía
Tây bắc khoảng 11km, cách trung tâm xã An Phú về phía Tây nam khoảng 10km, cách
đường Quốc lộ 1 về hướng tây 6km theo đường chim bay. Diện tích lưu vực tính đến
tuyến đập hiện tại là 18,9km 2, chiều dài 9,75km, chiều rộng bình quân 2km, tổng chiều
dài suối nhánh 4,025 km. Hai sườn của lưu vực là các đồi thoai thoải phủ bằng các cây
hoang tạp và mía. Dọc ven suối hầu hết là đất canh tác trồng mía, lúa và các loại cây hoa
màu khác.
 Hệ thống sông suối:
Hệ thống suối Sông Trà gồm 5 nhánh suối nhỏ với tổng chiều dài 4,025km, hợp lại
tạo thành tạo thành Suối chính Sông Trà dài 9.75 km tính đến tuyến đập, suối chính Sông
Trà và các phụ lưu (từ hai phía) đều có lòng suối hẹp, độ dốc tương đối lớn. Diện tích lưu
vực tính cho các phương án như sau:
- Tuyến I : Có diện tích lưu vực tương ứng là 18.4 km2.
- Tuyến II : Cách vị trí tuyến I là 230 về phía hạ lưu. Diện tích lưu vực tương ứng
là 18.7 km2.
Các đặc trưng thuỷ lý địa hình của lưu vực như sau:
Stt

Đặc trưng


Đơn vị

Tuyến I

Tuyến II

1

Diện tích lưu vực F

Km2

18.4

18.7

2

Chiều dài suối chính Ls

km

9.25

9.48

3

Tổng chiều dài suối nhánh Σl


km

4.025

4.025

4

Chiều dài sườn dốc bình quân Ld

km

1.7

1.7

5

Độ dốc bình quân suối chính Js



32.43

32.43

6

Độ dốc bình quân sườn dốc Jd




141.17

141.17

 Địa hình – địa mạo
Vùng hồ chứa nước Sông Trà có 2 dạng địa hình chính là dạng địa hình đồi núi có
cao độ tương đối thấp và dạng địa hình thềm, đồng bằng tích tụ.
- Vùng đồi núi nhìn chung có đặc điểm là sườn khá dốc, mức độ phân cắt bề mặt
địa hình phân loại từ yếu đến trung bình, các đườgn chia nước uốn lượn, lớp phủ thực vật
khá thưa thớt, chủ yếu là loại cây gỗ tạp, nhỏ và ít có giá trị về mặt kinh tế.
- Vùng thềm và đồng bằng tích tụ: Dạng địa hình này nhìn chung phân bố dọc theo
các sông suối trong vùng mức độ phân cắt xếp loại từ yếu đến trung bình, phần lớn diện
tích này đã được người dân khai phá để canh tác, trồng trọt các cây nông nghiệp, chủ yếu
là lúa hoa màu, các loại cây khác chiếm tỷ lệ nhỏ.
SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
2
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước


 Quan hệ V ∼ F∼ Z tại các tuyến:
Z (m)
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

Tuyến I
F (ha) V(1000m3) Z (m)

0.00
0.00
19
0.14
0.71
20
0.35
3.19
21
0.60
7.96
22
0.92
15.56
23
1.47
27.47
24
2.54
47.51
25
4.05
80.49
26
5.80
129.73
27
8.47
201.04
28

11.34
300.09
29
14.39
428.75
30
16.94
585.41
31
19.47
767.46
32
21.27
971.15
33
23.12
1193.09
34
25.05
1433.97
35
27.03
1694.37
36
29.11
1975.04
37
31.10
2276.10
38

33.07
2596.96
39
35.36
2939.09
40
37.46
3303.17
41
39.79
3689.42
42
41.98
4098.28
43

Tuyến II
F (ha) V(1000m3)
0.00
0.00
0.01
0.06
0.45
2.38
0.86
8.97
1.41
20.32
1.99
37.29

2.55
59.94
3.32
89.29
4.63
129.06
6.34
183.90
8.30
257.09
11.16
354.35
14.25
481.36
17.51
640.14
20.28
829.11
23.07
1045.84
25.10
1286.65
27.22
1548.24
29.46
1831.63
31.72
2137.50
34.16
2466.90

36.51
2820.28
38.86
3197.13
40.58
3594.33
44.08
4017.64

1.2- Tài liệu khí tượng thuỷ văn:
Lưu vực Suối Sông Trà có diện tích nhỏ, trên đó không có các trạm quan trắc khí
tượng thuỷ văn. Để tính toán dòng chảy, phải dựa vào tài liệu đo mưa và mượn dạng phân
phối dòng chảy của các lưu vực tương tự.
Về tài liệu khí tượng, trạm Tuy Hòa nằm gần khu vực nghiên cứu, có các điều kiện
tự nhiên tương tự và liệt tài liệu khí tượng thuỷ văn dài nên được chọn để tính cho lưu
vực suối Sông Trà .
Một số tài liệu khí t ượng thủy văn của trạm Tuy Hoà như sau:

SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
3
Sông Trà


Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước


Nhiệt độ : Nhiệt độ trung bình trong tháng dao động từ 23 o đến 29o. Chênh lệch
nhiệt độ trong ngày khá lớn, mùa khô khoảng 10oc, mùa mưa từ 7 - 8oc.
Nhiệt độ max, min và bình quân ngày tại trạm Tuy Hoà :
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

Năm

TTB

23

23.6

25.5

27.1

28.7

29.0

28.9

28.6

27.4

26.3

25.1

23.5


26.4

Tmax

31.6

34.3

36

39.2

40

39.4

38.3

38.4

38.4

35.5

34.1

30.4

40.0


Tmin

15.2

16.1

16.4

18.8

21.4

21.9

22.6

22.6

22.0

19.1

18.9

18.3

15.2

 Độ ẩm không khí :(%)
Tháng


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Năm

UTB

84


85

83

82

78

75

74

75

81

85

85

83

81

 Bốc hơi: (mm)
- Bốc hơi hàng tháng (Trị số bình quân nhiều năm đo bằng ống Pitche)
Tháng 1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11 12

năm

Zp(mm) 83.8

1323

72.7

92.5

101.2

139

165

168

167

100


70.6

76.5

86.7

 Số giờ nắng : (giờ)
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

năm

STB

179.7

205.3

273.2

273.3

275.1

216.6

254.9

225.1

202.6

176.7

131.3


143

2556.8

 Chế độ gió :
Chế độ gió ở Phú Yên có 2 hướng gió theo 2 mùa trong năm rõ rệt.
Lưu vực chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa:
- Gió mùa Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 03.
- Gió mùa Tây Nam từ tháng 04 đến tháng 09.
Tốc độ gió trung bình 2.1m/s.
Tốc độ gió trung bình tháng trong năm (m/s)
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

năm

GTB

1.2

2.1

2

2

2.5

2.5

2.2

2.1

2.4

2.3


2.2

1.4

2.1

Tốc độ gió lớn nhất theo các tần suất như sau (không kể hướng) :
V50% = 18 m/s;
V4% = 36 m/s.
SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
4
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

 Mưa :
Tài liệu mưa năm của trạm Tuy Hoà đo được trong 38 năm như sau:
STT

Năm


1

Tháng
1

2

3

4

1957

20.1

12.8

0.8

20.2

2

1958

70.6

12.8

95.6


3

1959

35.3

1.1

4

1960

36.0

89.3

5

1961

67.7

6

1962

7

1963


8

5

6

7

8

9

10

5.5

21.2

49.6

184.9

65.1

90.1

23.4

10.8

100.
6

106.4

33.8

6.9

38.6

29.9

32.9

2.1

1.0

46.8

36.0

54.7

14.2

27.6

99.5


189.2

42.4

13.4

17.6

128.3
168.
8

72.7
184.
0

21.0

15.3

6.2

1.9

2.2

0.0

1964


88.1

114.0

28.1

4.9

144.6

16.0

Tổng

11

12

310.5

96.7

111.4

844.5

137.2

655.6


11.6

24.3

1393.3

82.1

165.5

259.3

222.7

306.5

1214.6

29.1

266.5

372.1

738.5

94.3

1766.4


25.2

40.8

71.5

361.6

300.4

89.2

1298.7

52.6

36.8

203.5

702.0

305.3

64.5

1980.1

0.0


45.1

211.0

329.7

271.0

96.3

999.7

30.0

39.4

171.8

317.0

562.1

191.8

1707.8

9

1965


44.0

16.3

14.8

20.5

28.7

26.7

9.8

96.2

154.7

473.5

255.8

435.2

1576.2

10

1966


61.9

7.8

6.2

16.9

50.1

7.3

49.2

54.9

126.3

595.1

185.7

293.2

1454.6

11

1967


174.5

23.4

24.5

110.5

38.5

73.9

89.5

43.9

49.3

195.8

271.5

123.6

1218.9

12

1968


15.3

19.9

6.5

90.6

33.4

79.9

29.7

36.9

119.8

345.7

187.9

34.5

1000.1

13

1969


131.7

2.3

4.6

27.4

15.3

37.9

27.5

15.5

260.0

375.9

211.2

154.2

1263.5

14

1970


124.2

4.0

5.6

33.3

33.2

52.1

48.0

20.6

64.4

729.9

112.9

219.3

1447.5

15

1971


62.5

13.1

76.4

43.2

88.4

28.4

17.3

48.8

129.1

230.5

673.2

106.6

1517.5

16

1972


15.2

5.8

10.5

66.6

12.2

31.8

25.8

14.3

91.8

318.9

421.8

202.0

1216.7

17

1973


65.7

71.3

44.8

6.4

13.8

11.0

146.1

50.7

92.5

398.1

651.8

40.9

1593.1

18

1974


15.9

3.0

9.0

67.6

104.4

11.4

5.4

32.7

181.9

213.9

207.0

339.0

1191.2

19

1975


64.2

69.6

43.7

6.2

13.5

10.7

142.7

49.5

90.3

388.7

636.5

39.9

1555.6

20

1976


24.0

59.6

1.4

0.7

31.2

24.0

125.1

167.7

161.8

658.1

478.0

50.0

1781.7

21

1977


18.9

11.4

12.5

2.3

35.8

13.2

36.1

13.2

914.5

290.9

677.9

32.6

2059.3

22

1978


48.9

35.7

0.2

37.0

199.9

91.7

129.6

69.4

109.0

250.2

309.4

91.7

1372.7

23

1979


55.0

1.2

0.5

42.5

138.9

12.1

15.1

155.0

398.2

530.7

131.4

1576.6

24

1980

15.6


24.4

24.2

6.6

96.0
250.
7

97.4

68.0

94.7

381.1

887.7

542.9

128.2

2521.5

25

1981


80.9

15.3

20.5

72.0

74.7

29.3

2.5

390.7

1217.7

733.1

345.9

2983.3

26

1982

50.3


9.0

0.7
175.
5

5.7

125.4

97.5

17.5

26.5

125.0

330.0

257.0

51.5

1270.9

27

1983


31.5

0.0

7.9

0.0

44.3

98.3

26.5

124.9

176.4

746.0

792.1

76.4

2124.3

28

1984


32.2

5.4

5.0

3.7

58.1

82.3

23.1

17.7

310.2

462.9

382.1

83.8

1466.5

29

1985


63.6

8.0

3.2

65.7

171.8

5.9

6.4

11.8

297.1

343.2

872.8

237.1

2086.6

30

1986


56.8

27.0

2.0

4.9

69.0

83.2

0.1

57.7

243.9

471.8

281.9

516.8

1815.1

31

1987


19.9

29.1

2.2

30.7

31.7

26.1

11.9

42.4

129.1

133.5

1079.2

76.5

1612.3

32

1988


42.2

34.6

5.8

8.5

14.4

55.3

99.4

1.7

330.9

611.1

714.6

54.2

1972.7

33

1989


34.1

14.5

156.2

2.2

50.6

88.8

55.7

258.9

592.9

227.6

84.1

1624.2

34

1990

11.8


0.0

62.1

48.2

49.6

168.7

209.9

1311.1

512.0

141.3

2688.9

35

1991

29.1

34.4

21.2

103.
0

58.6
153.
0

141.3

44.0

35.8

17.7

96.2

539.9

494.1

270.4

67.0

1872.9

36

1999


102.4

43.9

4.9

96.1

71.3

16.1

1.1

6.8

124.5

758.7

556.2

908.4

2690.4

37

2000


159.9

45.8

28.6

59.3

360.3

52.2

46.1

84.7

329.9

746.0

750.1

325.1

2988.0

38

2001


44.4

25.8

230.9

62.2

55.7

30.2

2.7

91.9

140.0

522.6

426.3

68.0

1700.7

Tổng cộng

2225


964

1240

1358

2887

1989

1689

2043

8100

18801

16718

6437

64449

Trung bình

58.54

25.36


32.64

35.75

75.97

52.34

44.44

53.75

213.15

494.75

439.94

169.39

1696.01

SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp


Trang
5
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

Mưa là yếu tố chính của khí hậu thuỷ văn, một trong những thành phần của cán
cân nước. Phú Yên có một nhiệt độ cao, thì mưa là nhân tố quan trọng, chi phối thời vụ
cơ cấu cây trồng, năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Theo tài liệu của trạm Tuy Hoà đo trong 38 năm, lượng mưa năm bình quân là
1696.01 mm; năm max là 2988.0 mm và năm min là 844.5 mm.
Công thức tính các đặc trưng thống kê :
1. Giá trị bình quân:
XTB =

∑X

i

n

2. Hệ số phân tán:

∑ (K

Cv =

i


− 1) 2

n −1

Trong đó : Ki =

Xi
X TB

3. Hệ số thiên lệch:
Cs =

∑ (K

i

− 1) 3

(n − 3)C v

3

BẢNG TÍNH TẦN SUẤT MƯA NĂM
TT

Năm

Xi

XiTT


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

1957
1958
1959
1960
1961
1962
1963
1964
1965
1966
1967

1968
1969
1970
1971
1972
1973

844.500
1393.300
1214.600
1766.400
1298.700
1980.100
999.700
1707.800
1576.200
1454.600
1218.900
1000.100
1263.500
1447.500
1517.500
1216.700
1593.100

2988.000
2983.300
2690.400
2688.860
2521.500

2124.300
2086.600
2059.300
1980.100
1972.700
1872.900
1815.100
1781.700
1766.400
1707.800
1700.700
1624.160

Ki=Xi/XTB
1.762
1.759
1.586
1.585
1.487
1.253
1.230
1.214
1.168
1.163
1.104
1.070
1.051
1.042
1.007
1.003

0.958

SVTH:Lê Khắc Tuyến

Ki-1
0.762
0.759
0.586
0.585
0.487
0.253
0.230
0.214
0.168
0.163
0.104
0.070
0.051
0.042
0.007
0.003
-0.042

(Ki-1)2

(Ki-1)3

P=m/(n+1)%

0.580

0.576
0.344
0.343
0.237
0.064
0.053
0.046
0.028
0.027
0.011
0.005
0.003
0.002
0.000
0.000
0.002

0.442
0.437
0.202
0.201
0.115
0.016
0.012
0.010
0.005
0.004
0.001
0.000
0.000

0.000
0.000
0.000
0.000

2.564
5.128
7.692
10.256
12.821
15.385
17.949
20.513
23.077
25.641
28.205
30.769
33.333
35.897
38.462
41.026
43.590
Lớp

LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang

6
Sông Trà

TT

Năm

Xi

XiTT

Ki=Xi/XTB

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35
36
37
38
Tổng

1974
1976
1977
1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1998
1999
2000
2001

1191.200
1555.600

1781.700
2059.300
1372.700
1576.600
2521.500
2983.300
1270.900
2124.300
1466.500
2086.600
1815.100
1612.300
1972.700
1624.160
2688.860
1872.900
2690.400
2988.000
1700.700
XTB =

1612.300
1593.100
1576.600
1576.200
1555.600
1517.500
1466.500
1454.600
1447.500

1393.300
1372.700
1298.700
1270.900
1263.500
1218.900
1216.700
1214.600
1191.200
1000.100
999.700
844.500
1696.014

0.951
0.939
0.930
0.929
0.917
0.895
0.865
0.858
0.853
0.822
0.809
0.766
0.749
0.745
0.719
0.717

0.716
0.702
0.590
0.589
0.498
38.000

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

Ki-1

(Ki-1)2

(Ki-1)3

P=m/(n+1)%

0.002
0.004
0.005
0.005
0.007
0.011
0.018
0.020
0.021
0.032
0.036
0.055
0.063

0.065
0.079
0.080
0.081
0.089
0.168
0.169
0.252
3.581

0.000
0.000
0.000
0.000
-0.001
-0.001
-0.002
-0.003
-0.003
-0.006
-0.007
-0.013
-0.016
-0.017
-0.022
-0.023
-0.023
-0.026
-0.069
-0.069

-0.127
1.018

46.154
48.718
51.282
53.846
56.410
58.974
61.538
64.103
66.667
69.231
71.795
74.359
76.923
79.487
82.051
84.615
87.179
89.744
92.308
94.872
97.436

-0.049
-0.061
-0.070
-0.071
-0.083

-0.105
-0.135
-0.142
-0.147
-0.178
-0.191
-0.234
-0.251
-0.255
-0.281
-0.283
-0.284
-0.298
-0.410
-0.411
-0.502
0.000

Kết quả tính tần suất kinh nghiệm:
n(năm)
38

Các thông số thống kê

KP

X (mm)

Cv


Cs

50%

75%

TB

50%

75%

0.311

0.966

0.96

0.77

1696.01

1624.781

1312.715

Sử dụng phương pháp vẽ đường tần suất lý luận theo Pearson III, “ Theo chương
trình vẽ đường tần suất Pearson III and lognormal distribution” với sự chỉnh lý đường
tần suất lý luận phù hợp với đường tần suất kinh nghiệm cho các giá trị làm cơ sở để
tính toán như sau:

n
(năm)

Các thông số thống kê

38

X (mm)

Cv

Cs

TB

50%

75%

0.3

3Cv

1696.01

1621.42

1326.40

a) Phân phối lượng mưa bình quân nhiều năm:

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Cả năm

XTB(mm)


58.54

25.36

32.64

35.75

75.97

52.34

44.44

53.75

213.15

494.75

439.94

169.39

1696.01

SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1



Đồ án tốt nghiệp

Trang
7
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

Ki

0.035

0.015

0.019

0.021

0.045

0.031

0.026

0.032

0.126


0.292

0.259

0.100

1.000

X50%(mm)

55.97

24.24

31.20

34.17

72.63

50.03

42.49

51.39

203.78

472.99


420.59

161.94

1621.42

SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
8
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

b) Mưa lũ: Trị số mưa 1 ngày max:
Tài liệu mưa ngày max của trạm Tuy Hoà đo được trong 38 năm như sau:
Năm
Mưa ngày(mm)
Năm
Mưa ngày(mm)
Năm
Mưa ngày(mm)
Năm
Mưa ngày(mm)

Năm
Mưa ngày(mm)

1957
67.20
1965
136.40
1973
211.20
1982
144.90
1990
361.10

1958
1959
1960
1961
205.80 73.00 190.10 69.20
1966
1967
1968
1969
110.80 90.00 59.90 79.70
1974
1976
1977
1978
89.20 205.20 438.40 128.50
1983

1984
1985
1986
394.20 135.90 214.80 217.00
1991
1998
1999
2000
199.70 180.30 198.30 174.80

1962
1963
1964
131.80 60.20 92.50
1970
1971
1972
151.60 112.70 55.10
1979
1980
1981
124.50 251.70 364.30
1987
1988
1989
296.00 551.50 191.10
2001
217.10

Theo tài liệu của trạm Tuy Hoà đo trong 38 năm, lượng mưa ngày max bình quân

là 183.57 mm; ngày max là 551.5 mm và ngày min là 55.1 mm.
Công thức tính các đặc trưng thống kê :
1. Giá trị bình quân:
XTB =

∑X

i

n

2. Hệ số phân tán:

∑ (K

Cv =

i

− 1) 2

n −1

Trong đó : Ki =

Xi
X TB

3. Hệ số thiên lệch:
Cs =


∑ (K

i

− 1) 3

(n − 3)C v

3

BẢNG TÍNH TẦN SUẤT MƯA NGÀY MAX
TT

Năm

Xi

XiTT

1
2
3
4
5
6
7
8

1957

1958
1959
1960
1961
1962
1963
1964

67.200
205.800
73.000
190.100
69.200
131.800
60.200
92.500

551.500
438.400
394.200
364.300
361.100
296.000
251.700
217.100

Ki=Xi/XTB
3.004
2.388
2.147

1.985
1.967
1.612
1.371
1.183

SVTH:Lê Khắc Tuyến

Ki-1
2.004
1.388
1.147
0.985
0.967
0.612
0.371
0.183

(Ki-1)2

(Ki-1)3

P=m/(n+1)%

4.017
1.927
1.317
0.969
0.935
0.375

0.138
0.033

8.052
2.675
1.511
0.954
0.904
0.230
0.051
0.006

2.564
5.128
7.692
10.256
12.821
15.385
17.949
20.513
Lớp

LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
9
Sông Trà


TT

Năm

Xi

XiTT

Ki=Xi/XTB

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
Tổng

1965
1966
1967
1968
1969
1970
1971
1972
1973
1974
1976
1977
1978
1979
1980
1981
1982

1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1998
1999
2000
2001

136.400
110.800
90.000
59.900
79.700
151.600
112.700
55.100
211.200
89.200
205.200
438.400
128.500
124.500
251.700
364.300

144.900
394.200
135.900
214.800
217.000
296.000
551.500
191.100
361.100
199.700
180.300
198.300
174.800
217.100
XTB=

217.000
214.800
211.200
205.800
205.200
199.700
198.300
191.100
190.100
180.300
174.800
151.600
144.900
136.400

135.900
131.800
128.500
124.500
112.700
110.800
92.500
90.000
89.200
79.700
73.000
69.200
67.200
60.200
59.900
55.100
183.571

1.182
1.170
1.151
1.121
1.118
1.088
1.080
1.041
1.036
0.982
0.952
0.826

0.789
0.743
0.740
0.718
0.700
0.678
0.614
0.604
0.504
0.490
0.486
0.434
0.398
0.377
0.366
0.328
0.326
0.300
38.000

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

Ki-1

(Ki-1)2

(Ki-1)3

P=m/(n+1)%


0.182
0.170
0.151
0.121
0.118
0.088
0.080
0.041
0.036
-0.018
-0.048
-0.174
-0.211
-0.257
-0.260
-0.282
-0.300
-0.322
-0.386
-0.396
-0.496
-0.510
-0.514
-0.566
-0.602
-0.623
-0.634
-0.672
-0.674
-0.700

0.000

0.033
0.029
0.023
0.015
0.014
0.008
0.006
0.002
0.001
0.000
0.002
0.030
0.044
0.066
0.067
0.080
0.090
0.104
0.149
0.157
0.246
0.260
0.264
0.320
0.363
0.388
0.402
0.452

0.454
0.490
14.270

0.006
0.005
0.003
0.002
0.002
0.001
0.001
0.000
0.000
0.000
0.000
-0.005
-0.009
-0.017
-0.018
-0.022
-0.027
-0.033
-0.058
-0.062
-0.122
-0.132
-0.136
-0.181
-0.219
-0.242

-0.255
-0.304
-0.306
-0.343
11.911

23.077
25.641
28.205
30.769
33.333
35.897
38.462
41.026
43.590
46.154
48.718
51.282
53.846
56.410
58.974
61.538
64.103
66.667
69.231
71.795
74.359
76.923
79.487
82.051

84.615
87.179
89.744
92.308
94.872
97.436

Kết quả tính tần suất kinh nghiệm:
n
(năm)

38

Các thông số thống kê
Cv

0.62

Cs

Kp
0.5%

1%

1.50%

2%

5%


10%

3.41

3.05

2.86

2.68

2.20

1.82

Xnp (mm)

1.42
625.16

559.13

SVTH:Lê Khắc Tuyến

525.91 492.69 403.67

334.67

Lớp
LĐ1



Đồ án tốt nghiệp

Trang
10
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

Sử dụng phương pháp vẽ đường tần suất lý luận theo Pearson III “ Theo chương
trình vẽ đường tần suất Pearson III and lognormal distribution”, với sự chỉnh lý phù hợp
với đường tần suất kinh nghiệm cho các giá trị tính toán như sau:
n(năm)
38

Thông số thống kê
Cv

Cs

0.73

3Cv

Xnp (mm)
0.5%

1%


1.50%

2%

783.97 680.22 620.58 578.76

SVTH:Lê Khắc Tuyến

5%

10%

448.36

352.68

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
11
Sông Trà

SVTH:Lê Khắc Tuyến

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước


Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
12
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

TÍNH TOÁN THUỶ VĂN
 Dòng chảy năm.
 Đặc điểm dòng chảy : Lưu vực Sông Trà có diện tích nhỏ, dòng chảy trên suối
chịu ảnh hưởng trực tiếp của mưa và cũng phân thành hai mùa rõ rệt:
- Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12;
- Mùa kiệt từ tháng 1 đến tháng 8 năm sau.
 Dòng chảy chuẩn : Do trên lưu vực Sông Trà không có trạm đo dòng chảy nên sử
dụng tài liệu đo mưa và dòng chảy của trạm Tuy Hoà để tính dòng chảy chuẩn.
a/ Kết quả xử lý liệt tài liệu đo mưa và dòng chảy tại trạm Tuy Hoà cho các kết
quả sau đây:
- Lượng mưa bình quân nhiều năm: Xo = 1696,01 mm.
- Lượng dòng chảy bình quân nhiều năm: Yo = 780,165 mm.
- Hệ số dòng chảy chuẩn: αo = 0,46.
b/ Tính cho lưu vực Sông Trà :
- Tổng lượng bình quân hàng năm: Wo = Yo F ;
- Lưu lượng bình quân năm: Qo = Wo/T.
Kết quả tính cho hai tuyến như sau:
STT


Đặc trưng

Đơn vị

1
2
3
4

Xo
αo

mm

Yo
Diện tích lưu vực F

mm
Km2

5
6

Wo
Qo

Triệu m3
m3/s


Tuyến I

Tuyến II

1696.010
0.460
780.165
18.400

1696.010
0.460
780.165
18.700

14.355

14.589

0.455

0.463

 Dòng chảy năm thiết kế :
- Tần suất bảo đảm: P = 75% (tra theo TCVN 285-2002).
- Từ đường tần suất mưa năm của trạm Tuy Hoà xác định được Xp=1326.4 mm.
- Lượng dòng chảy năm thiết kế: Yp = αoXp = 610.144 mm.
- Tổng lượng dòng chảy năm thiết kế: Wp = YpF ;
- Lưu lượng bình quân năm thiết kế: Qp = Wp/T.

SVTH:Lê Khắc Tuyến


Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
13
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

Kết quả tính toán cho các tuyến của hồ chứa nước Sông Trà như sau:
STT
1
2
3
4
5
6

Đặc trưng

Đơn vị
mm

Xp
αo


Tuyến I

mm
Km2
Triệu m3
m3/s

Yp
Diện tích lưu vực F
Wp
Qp

Tuyến II

1326.400
0.460
610.144
18.400
11.227

1326.400
0.460
610.144
18.700
11.411

0.356

0.362


 Phân phối dòng chảy năm thiết kế :
a/ Chọn năm điển hình : Từ liệt tài liệu mưa và trị số Xp = 1326.40 mm ở trên, ta
chọn dạng phân phối mưa - dòng chảy theo năm 1961 dựa trên các cơ sở sau:
-Lượng mưa năm điển hình (1961) là X = 1298.70 mm ≅ Xp.
-Dạng phân phối của năm 1961 là bất lợi (các tháng mùa kiệt mưa rất ít) .
Phân phối lượng mưa năm thiết kế theo năm 1961 như sau:
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI


XII

Cả năm

X1961(mm
)

67.70

14.20

27.60

99.50

128.30

72.70

25.20

40.80

71.50

361.60

300.40

89.20


1298.70

Ki

0.052

0.011

0.021

0.077

0.099

0.056

0.019

0.031

0.055

0.278

0.231

0.069

1.000


X75(mm)

69.14

14.50

28.19

101.62

131.04

74.25

25.74

41.67

73.03

369.31

306.81

91.10

1326.40

b/ Phân phối dòng chảy năm thiết kế: Từ dạng phân phối mưa năm thiết kế ta phân

phối Wp,Qp tại các tuyến như sau:
Tháng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

X75%
(mm)

Yp
(mm)

69.14
14.50
28.19
101.6
2
131.0
4
74.25


31.81
6.67
12.97
46.75
60.28
34.16
11.84
19.17
33.59
169.88
141.13
41.91

25.74
41.67
73.03
369.3
1
306.8
1
91.10

Tuyến I

Tuyến II

Wp
(103m3)


Qp
(m3/s)

Wp
(103 m3)

Qp
(m3/s)

585.23
122.75
238.59
860.13
1109.09
628.46
217.84
352.70
618.08
3125.86
2596.82
771.09

0.219
0.051
0.089
0.332
0.414
0.242
0.081
0.132

0.238
1.167
1.002
0.288

594,6
125.8
243.7
400.5
519.9
637.6
222.3
399.3
627.3
3176.6
2638.7
784.8

0.222
0.052
0.091
0.337
0.421
0.246
0.083
0.134
0.242
1.186
1.018
0.293


SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
14
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

 Dòng chảy lũ:
Ta sử dụng công thức cường độ giới hạn và các bảng tra của qui phạm tính toán
các đặc trưng thuỷ văn thiết kế QPTL C6 -77 để tính toán .
 Lượng mưa ngày lớn nhất (Hnp).
Xử lý từ liệt tài liệu đo mưa của trạm Tuy Hoà cho các kết quả như sau:
X = 183.57 mm;

Cv = 0,73; Cs = 2.19; m = 3.

Sử dụng phương pháp vẽ đường tần suất lý luận theo Pearson III, với sự chỉnh lý
phù hợp với đường tần suất kinh nghiệm cho các giá trị tính toán như sau:
n(năm)
38

Thông số thống kê

Cv

Cs

0.73

3Cv

Xnp (mm)
0.5%

1%

1.50%

2%

783.97 680.22 620.58 578.76

5%

10%

448.36

352.68

 Lưu lượng đỉnh lũ (Qmp):
Qmp = Ap.α Hnp F δ ,
Trong đó:


(1)

α : Hệ số dòng chảy lũ (tra bảng).
Hnp : Lượng mưa l ngày max (mm);
F : diện tích lưu vực (km2);
δ : hệ số cao hồ, ở đây δ =1;
Ap : hệ số mô đun đỉnh lũ, Ap = f ( τd, θs);
1000Ls

θs = ---------------------MsJs1/3(αHnpF)1/4
(1000Ld)

0,6

θd = ---------------------mdJd0,3(αHnp)0,4

τ d = ∫ (∅)

;

;

: tra bảng;

ms : hệ số tập trung nước trong sông, ms = 9.
md : hệ số tập trung dòng chảy sườn dốc, md = 0,15.
Các kết quả tính toán ghi trên bảng 1, 2, 3.
 Tổng lượng lũ:
Wp = 1000*α*Hnp*F


(2)

 Đường quá trình lũ thiết kế : Với lưu vực nhỏ, coi đường quá trình lũ
dạng tam giác với thời gian lũ T = 2Wp/Qp; thời gian lũ lên Tl = T/3.
Các kết quả tính toán ghi trên bảng 1, 2.
SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
15
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

Bảng 1- Các thông số lũ thiết kế (F=18,4km2)
Thông số

Đơn vị

Flv
Hnp
α
Ls
Js

Ld
Jd
ms
md
θd
τd
θs
Ap
Qmp
Wp
T
Tl

km2
mm
km
O%
km
O%

phút

m3/s
triệu m3
h
h

0.50%
18.40
783.97

0.65
9.25
32.43
0.77
141.17
9
0.15
6.730
50.134
32.75
0.071
661.23
9.38
7.9
2.6

1%
18.40
680.22
0.65
9.25
32.43
0.77
141.17
9
0.15
7.123
53.722
33.94
0.068

551.00
8.14
8.2
2.7

Tần suất
1.50%
2%
18.40
18.40
620.58
578.76
0.65
0.65
9.25
9.25
32.43
32.43
0.77
0.77
141.17
141.17
9
9
0.15
0.15
7.389
7.598
55.932
57.668

34.72
35.33
0.066
0.065
489.63
447.15
7.42
6.92
8.4
8.6
2.8
2.9

Bảng 2- Các thông số lũ thiết kế (F=18,7km2)
Tần suất
Thông
Đơn vị
số
0.50%
1%
1.50%
2%
Flv
km2
18.70
18.70
18.70
18.70
Hnp
mm

783.97
680.22
620.58
578.76
α
0.65
0.65
0.65
0.65
Ls
km
9.48
9.48
9.48
9.48
Js
O%
32.43
32.43
32.43
32.43
Ld
km
0.769262 0.76926
0.7693 0.76926
Jd
O%
141.17
141.17
141.17

141.17
ms
9
9
9
9
md
0.15
0.15
0.15
0.15
θd
6.726
7.119
7.385
7.594
τd
phút
50.095
53.686
55.895
57.630
θs
33.43
34.64
35.44
36.07
Ap
0.070
0.067

0.065
0.064
Qmp
m3/s
666.52
555.08
493.07
450.16
9.53
8.27
7.54
7.03
Wp
triệu m3
SVTH:Lê Khắc Tuyến

5%
18.40
448.36
0.65
9.25
32.43
0.77
141.17
9
0.15
8.415
65.570
37.66
0.060

323.22
5.36
9.2
3.1

10%
18.40
352.68
0.65
9.25
32.43
0.77
141.17
9
0.15
9.263
74.714
39.99
0.056
238.12
4.22
9.8
3.3

5%
10%
18.70
18.70
448.36
352.68

0.65
0.65
9.48
9.48
32.43
32.43
0.7693 0.769262
141.17
141.17
9
9
0.15
0.15
8.410
9.258
65.514
74.656
38.44
40.82
0.060
0.056
325.04
239.59
5.45
4.29
Lớp

LĐ1



Đồ án tốt nghiệp

Thông
số

Đơn vị

T
Tl

h
h

Trang
16
Sông Trà

0.50%
7.9
2.6

1%
8.3
2.8

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

Tần suất
1.50%
2%

8.5
8.7
2.8
2.9

5%
9.3
3.1

10%
9.9
3.3

 Dòng chảy rắn.
* Do không có tài liệu quan trắc nên lấy theo tài liệu “đặc điểm khí hậu thủy văn
tỉnh Phú Yên” đã được Phân viện Khí tượng Thủy văn tại thành phố Hồ Chí Minh thông
qua hội đồng Khoa học tỉnh Phú Yên đánh giá đã nghiệm thu.
Theo trang 124 “đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Phú Yên” độ đục của dòng sông
được chia thành 5 cấp như sau:
- Nước rất trong : ρ ≤ 100 g/m³
- Nước trong :

ρ = 100 ÷ 200 g/m³

- Nước hơi đục :

ρ = 200 ÷ 300 g/m³

- Nước đục :


ρ = 300 ÷ 600 /m³

- Nước rất đục :

ρ ≥ 600 g/m³

Đối với hồ chứa nước Sông Trà, về mùa khô dòng chảy cơ bản hầu như không có,
nguồn nước được tạo thành là nước mặt sườn đồi đổ về do mưa lũ, mặt khác lớp phủ thực
vật chủ yếu là hoa màu và cây lâu năm, hơn 90% là đất canh tác, các lớp đất bề mặt là đất
á cát – á sét – sét lẫn dăm sạn, đá lăn, vón kết laterit .... nguồn gốc tàn tích, sườn tích, khả
năng bào mòn, xói lở lớn. Chính vì vậy ta chọn độ đục trung bình lưu vực ρ =200 g/m3.
 Tính toán bốc hơi mặt hồ.
Tổn thất bốc hơi gia tăng khi xây dựng hồ chứa được đánh giá dựa trên cơ sở tài
liệu dòng chảy tính toán, tài liệu mưa trên lưu vực, tài liệu bốc hơi tại Tuy Hòa.
Phân phối lượng bốc hơi Piche tháng, nhiều năm tại trạm Tuy Hòa được trình bày
trong bảng sau:
Bảng 1 :Lượng bốc hơi trung bình tháng tại trạm khí tượng Tuy Hòa (mm)
Trạm
Tuy
Hòa

I

II

III

IV

V


VI

VII VIII

IX

X

XI

XII

Năm

83.8 72.7 92.5 101.2 139.0 165 168 167 100 70.6 76.5 86.7 1323
Lượng tổn thất bốc hơi mặt nước được xác định bằng phương trình sau:
ΔZ = Zmn - Zo
Zmn = Zpiche x Kp
Zo = Xo-Yo
Trong đó: ΔZ: Lượng tổn thất bốc hơi mặt nước

(mm)

Zmn: Lượng bốc hơi mặt nước

(mm)

Zo: Lượng bốc hơi trung bình lưu vực


(mm)

SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
17
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

Xo: Lượng mưa trung bình lưu vực

(mm)

Yo: Lớp dòng chảy năm

(mm)

Kp: Hệ số hiệu chỉnh: Kp=1,108
Thay hệ số và các đặc trưng vào các phương trình trên, xác định được lượng tổn
thất bốc hơi hồ. Kết quả trình bày trong bảng sau:
Bảng 2 :Tổn thất bốc hơi lưu vực ứng với công trình Sông Trà
Công trình


F
(km2)

Qn
(m3/s)

Mn
(l/skm2)

Xo
(mm)

Sông Trà

18.7

0.43

23.37

1600.8

Yo
(mm)

Zo
(mm)

ΔZ
(mm)


736.39

864.41

601.47

Sử dụng mô hình bốc hơi Piche tháng tại trạm Tuy Hòa phân phối cho lượng tổn
thất bốc hơi hồ tương ứng tuyến. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3 : Phân phối tổn thất bốc hơi lưu vực công trình Sông Trà
Công
trình

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX


X

XI

XII

Năm

Sông Trà

38.1

33.1

42.1

46

63.2

75.0

76.4

75.9

45.5

32.1


34.8

39.4

601.5

 Mô hình mưa tưới:
Theo qui phạm TCVN 285-2002, với công trình phục vụ tưới, mức bảo đảm tính
toán là P = 75%.
Từ liệt tài liệu đo mưa, ta chọn được mô hình mưa tưới là năm 1961 do thỏa mãn
các điều kiện sau:
- Có lượng mưa năm xấp xỉ bằng lượng mưa tưới thiết kế:(Χ1961 = 1298.70 mm;
Χp = 1326.40mm)
- Có dạng phân phối bất lợi cho yêu cầu sử dụng nước tưới (các tháng cần nhiều
nước tưới lại ít mưa).
Kết quả thu phỏng mô hình mưa tưới thiết kế như trên bảng sau:
 Mô hình mưa tưới thiết kế:
Tháng

I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Cả năm

X1961(mm
)

67.70

14.20

27.60

99.50

128.30

72.70


25.20

40.80

71.50

361.60

300.40

89.20

1298.70

Ki

0.052

0.011

0.021

0.077

0.099

0.056

0.019


0.031

0.055

0.278

0.231

0.069

1.000

X75(mm)

69.14

14.50

28.19

101.62

131.04

74.25

25.74

41.67


73.03

369.31

306.81

91.10

1326.40

SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
18
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

 Lượng nước yêu cầu cho tưới:
- Căn cứ vào kết quả tính toán giản đồ hệ số tưới theo từng phương án bố trí cơ
cấu cây trồng.
- Căn cứ vào diện tích gieo trồng của các loại cây trồng trong khu tưới, tiến hành
tính toán lượng nước yêu cầu cho đầu mối.

Lưu lượng yêu cầu tại đầu mối của ngày tưới i
Qi =

Ω * qi
ηα

Trong đó:
qi : là hệ số tưới của hệ thống trong ngày tưới thứ i
Ω : là diện tích tưới của hệ thống, Ω=246,3ha.

ηα : là hệ số lợi dụng kênh mương khi hệ số tưới thay đổi so với hệ số tưới

thiết kế, đối với kênh kiên cố hoá ηα =0,95.
Lượng nước yêu cầu các tháng được xác định theo công thức.
Wt = Σ Qi(t)* T
Qi: là lưu lượng ngày thứ i trong tháng tính toán
T: là thời gian tưới trong ngày tính bằng (s)
Kết quả tính toán nhu cầu nước tưới của khu tưới hồ Sông Trà như bảng sau:
BảngP2-4-1:Bảng tổng hợp yêu cầu nước tưới theo tháng:
Tháng

I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Tổng

111.7

149.5

199.8

17.4

0.0

0.0

0.0


260.6

237.0

225.1

171.2

104.4

1476.8

2.8

89.8

169.5

48.5

61.3

128.2

98.9

0.0

0.0


0.0

0.0

0.0

599.1

Wyc-Bông
(10³m3)

0.6

24.4

65.4

89.8

139.7

214.8

244.4

195.3

113.8


0.0

0.0

0.0

1088.1

WycTổng cộng
(10³m3)

115.1

126.5

250.43

561

680

638.5

343.3

455.9

350.8

225.1


171.2

104.4

4022.23

T(ngày)

31

28

31

30

31

30

31

31

30

31

30


31

365

Wyc-Lúa
(10³m3)
Wyc-Đậu
(10³m3)

SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
19
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

1.3 – Điều kiện địa chất – địa chất thủy văn
 Điều kiện địa chất:
Trong phạm vi khảo sát của Hồ chứa nước Sông Trà có mặt cắt phân vị địa tầng
theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
- Các lớp đất á cát – á sét – sét lẫn dăm sạn, đá lăn, vón kết Laterit… nguồn gốc
tàn tích, sườn tích - sườn tàn tích không phân chia tuổi Đề tứ: Phức hệ thạch học này bao

gồm các lớp đất phủ trên tòan bộ địa hình khu vực nghiên cứu, phân bố chủ yếu trên các
sườn dốc của đồi núi và dọc theo các dòng sông, suối thành phần và trạng thái thay đổi
liên tục theo diện và độ sâu, chiều dày chủ yếu không quá 3-:-5m, cá biệt dày hơn 5m.
- Đá phun trào Ba Zan - Hệ tầng Đại Nga tuổi Pliocen (βN2 đn): Mặt cắt đặc trưng
của địa tầng gồm 3 phần; phần dưới và phần giữa chiếm ưu thế là các đá Ba Zan paroxen,
B azan olivine – plagioclas, BaZan paroxen – plagioclase, Bazan olivine paroxen –
plagioclase, Ba Zan Olivin augit xen kẽ từ ụn của núi lửa hoặc trầm tích như cát, sét,
điatômít hoặc phong hóa đá Bazan thành đất đỏ. Chiều dày của hệ tầng thay đổi từ 30-:200m.
* Địa chất khu vực tuyến đập bao gồm các lớp đất theo thứ tự từ trên xuống dưới
như sau:
- Lớp 1a: Hỗn hợp hòn lăn, dăm cục Bazan, á sét – sét nguồn gốc sườn, tàn tích
màu xám nâu đỏ - nâu vàng nhạt – xám trắng, trạng thái nửa cứng, cấp 4-:-6. Lớp đất này
phủ hầu như trên tòan bộ bề mặt sườn, phân bố không liên tục, nhiều chỗ không có, bề
dày mỏng khỏang 0,2-:-2,2m .
- Lớp1: Sét lẫn ít sỏi sạn, nguồn gốc sườn tàn tích, màu xám vàng, nâu - xám nâu, trạng
thái dẻo cứng, nửa cứng, đất cấp 2-3. Lớp đất này phân bố cục bộ, bề dày khỏang 1,2m.
- Lớp 2: Đá Bazan đặc xít phong hóa vừa - nhẹ màu xám xanh, xám đen nhạt, nứt
nẻ trung bình nghiêng 45-:-900, đất cấp 9. Lớp đá phun tràn này phủ trên tòan bộ vùng
tuyến, phân bố hầu như liên tục, nhiều chỗ lộ thiên dạng khối tảng lớn, hòn lăn… Đá
cứng chắc nứt nẻ nhiều và được lấp đầy sét và dăm sạn. Bề dày khỏang từ 0,5-:-4,8m.
- Lớp 3a: Sét lẫn ít sỏi sạn, nguồn gốc tàn tích, màu nâu đỏ nâu vàng nhạt và xám
trắng. Trạng thái nửa cứng và cứng, đất cấp 4. Lớp này phân bố không liên tục,bề dày từ
1,4-6,8m.
- Lớp 3: Á sét trung - Nặng lẫn ít sỏi sạn, nguồn gốc tàn tích, màu nâu đỏ - nâu
vàng nhạt xám trắng, trạng thái nửa cứng - dẻo cứng, đất cấp 2-3.
Lớp đất này phân bố không liên tục bề dày thay đổi từ 0,4-:-3,7m.
- Lớp 4a: Đá Bazan lỗ hổng phong hóa mạnh, trung bình màu xanh đen xám đen,
loang lổ màu xám trắng nứt nẻ nhiều, nghiêng góc 30-:-40 0, đá cấp 7-8. Lớp đá này phân
bố không liên tục trên tòan tuyến, nứt nẻ nhiều, mật độ nứt nẻ không đều, phần đá bị
phong hóa thành đất chủ yếu là sét, cát và dăm sạn mềm yếu có sthể dung tay bóp dễ

dàng, chiều dày từ 1,7-:-3,8m.
- Lớp 4: Ba Zan đặc xít, phong hóa nhẹ tươi màu xan đen – xám đen loang lổ màu
đốm trắng, nứt nẻ ít, nghiêng 45-900, đá cấp 9. Lớp đá này phân bố liên tục nứt nẻ ít, mật
SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
20
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

độkhe nứt khỏang 2-5 khe/m, khe nứt kín, chất bám chủ yếu là can xít và ô xít sắt. Bề
dày chưa xác định hết.

Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất khu vực tuyến đập
Các chỉ tiêu
Thành phần hạt
Sét
Bụi
Cát
Sỏi
Giới hạn Atterberg
Chảy WL
Dẻo WP

Chỉ số dẻo IP
Độ sệt B
Độ ẩm TN W
Dung trọng
Ướt γ w
Khô γ k
Tỷ trọng ∆
Độ lỗ rỗng n
Hệ số rỗng ε
Độ bão hòa G
Hệ số thấm K
Lực dính kết C
Góc ma sát trong ϕ
Hệ số nén lún a
0.0 – 0.5 kG/cm2
0.5 – 1.0 kG/cm2
1.0 – 2.0 kG/cm2
2.0 – 4.0 kG/cm2
Module Σbiến dạng E0
0.0 – 0.5 kG/cm2
0.5 – 1.0 kG/cm2
1.0 – 2.0 kG/cm2
2.0 – 4.0 kG/cm2

Đơn vị

Giá trị
Lớp 1

Lớp 3a


Lớp 3b

Lớp 3

Lớp 4a

%
%
%
%

37
22
39

39
25
39

8
7
78
7

16
10
65
9


22
19
34
25

%
%
%

64
37
27
0.12
40.4

57
31
26
-0.04
30.1

34
20
14
-0.05
15.1

31
17
14

-0.36
12.0

55
38
17
0.01
37.7

%
cm/s
KG/cm2
độ(o)

1.72
1.23
2.69
54.4
1.195
90.8
6.6x10-5
0.29
120 54’

1.83
1.41
2.68
47.6
0.907
88.9

5.2x10-6
0.29
130 5’

1.96
1.70
2.62
35.1
0.542
72.8
0.10
240 5’

1.94
1.73
2.61
33.8
0.510
61.3
5.3x10-4
0.24
130 47’

1.69
1.23
2.69
54.4
1.192
85.1
7.6x10-5

0.26
130 18’

cm2/KG
cm2/KG
cm2/KG
cm2/KG

0.092
0.077
0.063
0.039

0.087
0.064
0.049
0.034

0.022
0.015
0.012
0.008

0.053
0.043
0.032
0.021

0.059
0.047

0.039
0.031

kG/cm2
kG/cm2
kG/cm2
kG/cm2

9.35
10.97
13.01
20.08

8.56
11.45
14.45
19.96

50.42
75.11
93.15
130.02

17.37
27.31
27.60
41.59

23.86
29.72

35.20
43.04

%
T/m3
T/m3
%

Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất khu vực tuyến cống, tràn
Các chỉ tiêu

Đơn vị
Lớp3a

Thành phần hạt
Sét

%

Trị số
Tuyến tràn
Lớp 3b
Lớp 3

35

7

SVTH:Lê Khắc Tuyến


23

Tuyến cống
Lớp 3b
6
Lớp

LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Bụi
%
Cát
%
Sỏi
%
Giới hạn Atterberg
Chảy WL
%
Dẻo WP
%
Chỉ số dẻo IP
%
Độ sệt B
Độ ẩm TN W
%
Dung trọng
Ướt γ w

T/m3
Khô γ k
T/m3
Tỷ trọng ∆
Độ lỗ rỗng n
%
Hệ số rỗng ε
Độ bão hòa G
%
Hệ số thấm K
cm/s
Lực dính kết C
KG/cm2
Góc ma sát trong ϕ
độ(o)
Hệ số nén lún a
0.0 – 0.5 kG/cm2
cm2/KG
0.5 – 1.0 kG/cm2
cm2/KG
2
1.0 – 2.0 kG/cm
cm2/KG
2.0 – 4.0 kG/cm2
cm2/KG
Module tổng biến dạng E0
0.0 – 0.5 kG/cm2
kG/cm2
0.5 – 1.0 kG/cm2
kG/cm2

2
1.0 – 2.0 kG/cm
kG/cm2
2.0 – 4.0 kG/cm2
kG/cm2

Trang
21
Sông Trà

22
43
55
32
23
-0.31
24.9

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

8
85

23
54

11.4

37
20

17
-0.21
16.7

1.88
1.50
2.68
43.9
0.782
85.1
5.4x10-5
0.38
150 57’

1.95
1.75
2.67
34.4
0.525
57.9
0.08
240 36’

1.95
1.67
2.67
37.5
0.601
74.2
6.9x10-5

0.33
150 36’

0.038
0.031
0.026
0.021

0.031
0.016
0.010
0.006

0.053
0.041
0.028
0.019

18.80
23.05
26.64
31.60

36.46
69.47
110.41
199.26

18.53
23.31

33.79
48.12

12
48
34

12.2
2.08
1.85
2.72
31.8
0.467
71.0

* Địa tầng khu vực bãi vật liệu đất xây dựng: Bao gồm các lớp đất theo thứ tự từ
trên xuống dưới như sau:
- Lớp 1a: Á sét trung - nặng, nguồn gốc sườn – tàn tích, màu nâu đỏ - nâu vàng nhạt –
Xám trắng – Xám xanh – Xám đen, trạng thái dẻo cứng - nửa cứng. Đất cứng cấp 2 – 3.
- Lớp đất này phân bố không liên tục trên toàn bộ phạm vi khảo sát, nhiều chỗ lộ
ra trên bề mặt địa hình thành phần chủ yếu là sét, cát hạt mịn - trung, ít sỏi sạn nhỏ lẫn
mùn, rễ thực vật. Chiều dày của lớp thay đổi từ 0.5 đến 2.2m.
- Lớp 1b: Sét lẫn ít sỏi sạn, nguồn gốc sườn - tàn tích, màu nâu đỏ - nâu vàng nhạt –
xám trắng – xám xanh – xám đen, trạng thái dẻo cứng - nửa cứng. Đất cứng cấp 2 – 3.
- Lớp đất này nhìn chung nằm dưới lớp 1a, Phân bố không liên tục trên toàn bộ phạm
vi khảo sát, nhiều chỗ lộ ra trên bề mặt địa hình. Thành phần chủ yếu là sét. ít cát hạt mịn –
trung, ít sỏi sạn nhỏ lẫn mùn, rễ thực vật. Chiều dày của lớp thay đổi từ 1.3 đến 3.5m.
- Lớp 1: Á sét trung - nặng lẫn nhiều sỏi sạn, nguồn gốc sườn – tàn tích, màu nâu
đỏ - nâu vàng nhạt – xám trắng – xám xanh – xám đen, trạng thái dẻo cứng - nửa cứng.
Đất cứng cấp 2-3.

SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
22
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

Lớp đất này nhìn chung nằm dưới lớp 1a và lớp 1b, phân bố không liên tục trên
toàn bộ phạm vi khảo sát, nhiều chỗ lộ ra trên bề mặt địa hình. Thành phần chủ yếu là sét,
cát hạt mịn – trung, nhiều sỏi sạn lẫn mùn, rễ thực vật. chiều dày của lớp thay đổi từ 1.1
đến 3.0m.

Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất bãi vật liệu
Các chỉ tiêu

Thành phần hạt
Sét
Bụi
Cát
Sỏi
Giới hạn Atterberg
Chảy WL
Dẻo WP

Chỉ số dẻo IP
Độ ẩm W
Dung trọng chế bị
Ướt γ w
Khô γ k
Tỷ trọng ∆
Độ lỗ rỗng n
Hệ số rỗng ε
Độ bão hòa G
Hệ số thấm K
Lực dính kết C
Góc ma sát trong ϕ
Hệ số nén lún a
0.0 – 0.5 kG/cm2
0.5 – 1.0 kG/cm2
1.0 – 2.0 kG/cm2
2.0 – 4.0 kG/cm2
Module tổng biến dạng E0
0.0 – 0.5 kG/cm2
0.5 – 1.0 kG/cm2
1.0 – 2.0 kG/cm2
2.0 – 4.0 kG/cm2

Đơn vị

Trị số

Lớp 1a

Lớp 1b


Lớp 1

%
%
%
%

22
29
49

33
22
41
4

15
15
38
32

%
%
%
%

46
29
17

26.5

50
30
20
32.5

47
30
17
35.5

T/m3
T/m3

%
cm/s
KG/cm2
độ(o)

1.890
1.494
2.77
46.1
0.856
85.9
3.9x10-5
0.33
120 8’


1.872
1.413
2.76
48.8
0.954
94.1
7.3x10-6
0.32
130 21’

1.765
1.302
2.76
52.8
1.118
87.6
2.0x10-5
0.30
120 12’

cm2/KG
cm2/KG
cm2/KG
cm2/KG

0.038
0.028
0.024
0.020


0.079
0.060
0.046
0.035

0.102
0.075
0.056
0.038

kG/cm2
kG/cm2
kG/cm2
kG/cm2

30.24
39.96
47.04
54.74

9.69
12.57
15.94
20.43

12.61
16.90
21.79
30.82


%

 Địa chất thủy văn:

SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
23
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

- Nước mặt chủ yếu là nước suối nên mùa khô nước cạn và kô hạn, mùa mưa
nước mặt chảy manh mang nhiều tạp chất và thường gây ngập lụt. Nguồn sinh thủy cho
suối, khe rãnh chủ yếu là nước khí quyển và nước ngầm từ các đới phong hóa nứt nẻ nằm
phía trên cao cung cấp.
- Nước ngầm vùng hồ nhìn chung không phong phú, vào mùa khô thường nằm
dưới sâu so với bề mặt. Đây là nước chứa tạm thời trongpha tàn tích và các đới phong
hóa nứt nẻ của đá, trữ lượng không lớn và có quan hệ thủy lực với nước mặt, nước khí
quyển do đó mực nước chênh lệch theo từng mùa và từng trận mưa.

Vật liệu xây dựng: Các bãi vật liệu đắp đập nằm ở khu vực bên bờ phải
suối Sông Trà. Khu vực này có đặc điểm địa hình sườn dốc khá thỏai. Khu vực này hiện
đã được người dân khai phá để trồng các loại cây gỗ tạp và hoa màu có giá trị kinh tế

nhỏ. Trữ lượng vật liệu rồi rào.
- Vật liệu: Cát, sỏi, đá dăm, đá hộc, xi măng, sắt thép … Tại khu vực xây dựng
đập có trữ lượng đá Granit rất lớn, có chất lượng tốt, đảm bảo cho thi công công trình. Vì
vậy vật liệu chính được khai thác tại chỗ và mua tại các đại lý tại Tuy Hòa.

2 – Điều kiện dân sinh kinh tế và xã hội vùng dự án:
2.1 Tình hình dân sinh kinh tế:
* Dân số: Trong khu vực long hồ chỉ rải rác có một số hộ dân tộc bản địa sinh
sống và kinh tế mới, chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi nhỏ lẻ. Kinh tế tự cung tự cấp khó
khăn và mật độ dân số thưa thớt.
* Đặc điểm xã hội:
- Đối tượng dùng nước.
 Cây trồng (lúa và màu):
Cơ cấu cây trồng tập trung chủ yếu là lúa và màu, đối với cây lúa chỉ trồng ở vùng
đất thấp và sình lầy, vùng đất cao được trồng vào mùa mưa với mục đích là đảm bảo an
ninh lương thực tại chỗ và tận dụng những chân ruộng vào mùa mưa không thể trồng
màu được, những phần đất cao ưu tiên cho trồng màu (cây mía, cây bông vải, cây đậu
tương, đậu, bắp , rau cỏ các loại) có hiệu quả kinh tế cao hơn.
BỐ TRÍ DIỆN TÍCH KHU VỰC CƠ CẤU THEO THỜI VỤ:
TT

Hạng mục

I
II
1
III
1
2
3

4

Tổng diện tích tưới
Khu tưới thượng lưu hồ chứa
Trồng màu 2 vụ
Khu tưới hạ lưu hồ chứa
Trồng lúa 2 vụ+1vụ màu
Trồng lúa 1vụ+2 vụ màu
Trồng lúa 1vụ+1 vụ màu
Trồng màu 2 vụ

Đơn
vị
ha
ha
ha
ha
ha
ha
ha
ha

Diện
tích
267.70
21.40
21.40
246.30
96.20
74.00

43.40
32.70

Thời vụ

Đậu đông xuân + Bông hè thu
Lúa (đông xuân+hè thu+mùa)
Lúa mùa+2đậu(đông xuân+hè thu)

Lúa mùa+bông đông xuân
Đậu đông xuân + Bông hè thu

 Cấp nước cho sinh hoạt :
SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp

Trang
24
Sông Trà

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

Chủ yếu cung cấp nước ngầm, nâng cao mực nước giếng về mùa khô cho đồng
bào vùng hạ lưu hồ chứa của 2 thôn Phú Liên và Thọ Vực nằm trong khu tưới, với diện
tích khu dân cư là 10,7ha, với số hộ dân khoảng 50 hộ. Trong quá trình tính toán nhu cầu

dùng nước em không đề cập đến đối tượng này.

2.2

Hiện trạng các loại cây trồng và thời vụ:

Thời vụ của các loại cây trồng phổ biến trên địa bàn tỉnh Phú Yên theo tài liệu của Sở
Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn như sau:

THỜI VỤ GIEO TRỒNG
TT

Loại cây trồng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Lúa Đông xuân
Lúa Hè thu
Lúa Mùa
Màu Đông xuân(bông vải)

Màu Đông xuân(ngô)
Màu Đông xuân(đậu các loại)
Màu Hè thu (bông vải)
Màu Hè thu (ngô)
Màu Hè thu (đậu các loại)
Màu Mùa (ngô)
Màu Mùa (đậu các loại)

Thời vụ
Thời gian
thu hoạch
4/IV
29/VII
3/XII
3/VII
4/V
9/IV
1/XI
2/IX
8/VIII
7/I
13/XII

Thời gian
gieo trồng
20/XII
15/IV
20/VIII
20/XII
20/XII

20/XII
20/IV
20/IV
20/IV
25/VIII
25/VIII

Số ngày sinh
trưởng
105
105
105
195
135
110
195
135
110
135
110

2.3

Bố trí cơ cấu cây trồng sau khi xây dựng dự án:
- Căn cứ vào điều kiện địa hình, điều kiện đất đai, thổ nhưỡng của khu tưới.
- Căn cứ vào tập quán canh tác của địa phương.
- Căn cứ vào điều kiện thủy văn nguồn nước và khả năng điều tiết của hồ chứa.
- Căn cứ vào hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng trên địa bàn tỉnh Phú Yên hiện nay.
Bố trí cơ cấu cây trồng cho từng khu tưới như sau:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH THEO THỜI VỤ VÀ CÂY TRỒNG

TT

Loại cây trồng

Diện tích
Ha
%

1

Lúa Đông xuân

96.20

100

2

Lúa Mùa

213.60

100

3

Màu Đông xuân(bông vải)

43.40


100

4

Màu Đông xuân(đậu các loại)

128.10

100

5

Màu Hè thu (bông vải)

54.10

100

SVTH:Lê Khắc Tuyến

1

2

3

4

Thời gian sinh trưởng
5 6 7 8 9 10


11

12

Lớp
LĐ1


Đồ án tốt nghiệp
6

Màu Hè thu (đậu các loại)

Trang
25
Sông Trà
74.00

Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước

100

3 – Các phương án sử dụng nguồn nước và nhiệm vụ công trình:
 Phân tích lựa chọn phương án về loại công trình
Căn cứ vào các tài liệu thủy văn, địa hình, địa chất, tài nguyên nước của khu vực,
đồng thời so sánh về phương án kinh tế và kỹ thuật giữa các phương án đập đất tạo hồ
chứa, trạm bơm và đập dâng :
* Về loại hình công trình đập dâng: Vừa tạo nguồn nước đồng thời kết hợp là tràn
xả lũ. Dâng tạo cột nước để tưới - Ở vùng Phú Yên mùa khô thường kéo dài nên một số

tháng lượng nước đến nhỏ hơn lượng nước dùng. Đập dâng sẽ không đảm bảo tưới,
không đạt mục đích và hiệu quả của dự án.
* Về loại hình trạm bơm: Là tưới động lực nên cần phải cung cấp năng lượng cho
thiết bị vận hành trạm bơm (như điện, dầu…) nên chi phí vận hành khai thác lớn.
- Ở vùng Phú Yên mùa khô thường kéo dài nên một số tháng lượng nước đến nhỏ
hơn lượng nước dùng. Vì vậy trạm bơm sẽ không đảm bảo tưới không đạt mục đích và
hiệu quả của dự án.
* Về loại hình công trình đập dâng tạo hồ chứa (đập đất, Đập bê tông trọng lực, đập,
đập đá, đập đá hỗn hợp, …): Cần phải xây dựng thêm tràn xả lũ. Hồ chứa điều tiết, tích lượng
nước cần cung cấp cho mùa kiệt, đảm bảo bổ sung đủ lượng nước thiếu của các tháng mùa kiệt
thông qua tính toán điều tiết hồ. Đảm bảo được mục tiêu và hiệu quả của dự án.
- Yêu cầu kỹ thuật thi công, xử lý nền móng, vật liệu xây dựng đối với đập bê tông
trọnglực, đập đá, đập đá hỗn hợp… đòi hỏi cao hơn đập đất.
- Do yêu cầu kỹ thuật thi công, xử lý nền cao, khối lượng vật liệu để xây dựng đập
bê tông trọng lực, đập đá, đập đá hỗn hợp… là vật liệu đặc biệt như xi măng, sắt thép
khối lượng nhiều, giá thành cao, nên giá thành xây dựng cao hơn đập đất
* Kết luận: Qua việc so sánh về kỹ thuật và kinh tế, đề nghị lựa chọn biện pháp xây
dựng công trình cho dự án là xây dựng hồ chứa nước Sông Trà là hồ chứa, đập là đập đất.
Căn cứ vào tài liệu khí tượng thủy văn của trạm Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên, cho thấy
lượng mưa bình quân năm 1696.01mm là rất dồi dào, mặt khác lưu vực của suối Sông
Trà tới vị trí tuyến công trình có diện tích 18,0km² tương đối lớn nên chọn hình thức hồ
chứa là loại Hồ điều tiết năm.
SVTH:Lê Khắc Tuyến

Lớp
LĐ1


×