Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ LUYỆN tập TIẾNG VIỆT 5 năm học 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 18 trang )

ĐỀ LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 5 - NĂM HỌC 2018 -2019
TUẦN 1
HỌ VÀ TÊN:………………………………………………..Lớp 5 A…………..
Bài 1: Điền tiếp vào chỗ trống để có câu đúng:
a, Từ đồng nghĩa là những từ……………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ví dụ:…………………………………………………………………………….
b, Từ đồng nghĩa hoàn toàn là những từ…………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ví dụ:…………………………………………………………………………….
c, Từ đồng nghĩa không hoàn toàn là những từ…………………………………
……………………………………………………………………………………
Ví dụ:…………………………………………………………………………….
Bài 2: Chon từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống ( sinh, đẻ, chết, qua đời).
a, Em bé mới……..ra đã cân được ba cân bảy.
b, Anh Kim Đồng …………ra trong một gia đình lao động nghèo.
c, ngày ông tôi………………., cả xã đều thương tiếc và tiễn đưa ông tôi tới nơi an nghỉ
cuối cùng.
d, Tên giặc trúng đạn ………ngay không kịp kêu một tiếng.
Bài 3:
A, Hãy xếp các từ dưới đây thành nhóm từ đồng nghĩa và cho biết nghĩa chung của mỗi
nhóm:
bao la, vắng vẻ, mênh mông, lạnh ngắt, hiu quạnh, bát ngát, lạnh buốt,thênh thang, cóng,
vắng teo, lạnh lẽo, vắng ngắt, thùng thình.
+ Nhóm 1:…………………………………………………………………………
-Nghĩa chung là:………………………………………………………………….
+ Nhóm 2:…………………………………………………………………………
-Nghĩa chung là:………………………………………………………………….
+ Nhóm 3:…………………………………………………………………………
-Nghĩa chung là:………………………………………………………………….
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN



1


b, Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau:
*,nhỏ:………………………………………………………………………….....
*, vui:……………………………………………………………………………
*, hiền:……………………………………………………………………………
Bài 4: Tìm những từ láy gợi tả:
a, Tiếng mưa rơi:…………………………………………………………………
b,Tiếng chim:…………………………………………………………………….
c, Tiếng gió thổi:………………………………………………………………….
d, Tiếng sóng:…………………………………………………………………….
e, Tiếng sáo:………………………………………………………………………
Bài 5: Thay từ gạch chân trong mỗi câu bằng từ khác để câu văn sinh động hơn.
a, Những giọt sương nằm trên cỏ non.
……………………………………………………………………………………
b, Đêm ấy, trăng sáng lắm.
…………………………………………………………………………………….
c, Dưới trăng, dòng sông trông như dát bạc.
Bài 6:Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
a, cho:……………………………………………………………………………..
b, ném:…………………………………………………………………………….
c, giúp đỡ:…………………………………………………………………………
d,kết quả:………………………………………………………………………….
Bài 7:Gạch bỏ từ không thuộc nhóm các từ đồng nghĩa còn lại:
a, chăm chỉ, siêng, chăm, chăm sóc, siêng năng, chịu khó.
b, đoàn kết, chung sức, ngoan ngoãn, hợp sức, gắn bó.
c, anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh, anh hùng, anh hào.


ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

2


ĐỀ LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 5 - NĂM HỌC 2018 -2019
TUẦN 2- TỪ ĐỒNG NGHĨA
Họ và tên:………………………………………………..Lớp 5A…………..
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
quốc dân; quốc hiệu; quốc lộ; quốc sách.
a, ……………. số 1 chạy từ Bắc vào Nam.
b, Hỡi …………….. đồng bào.
c, Tiết kiệm phải là một ………………. . .
d, ………………nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.
Bài 2:Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
a, ( tiêu dùng, tiêu thụ, tiêu hao)
+Loại xe ấy……………. nhiều xăng quá, không hợp với ý muốn của người
………………nên rất khó …………………
b, ( thi sĩ, nhà thơ)
+ Các ………………. Là những người có tâm hồn …………………..
Bài 3: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm các từ đồng nghĩa trong dãy từ đã cho và nêu rõ mỗi
nhóm tả gì?
a, ngào ngạt; sực nức; thoang thoảng; thơm nồng.
-Nhóm từ a dùng để tả:…………………………………………………………
b, rực rỡ; sặc sỡ; tươi thắm; tươi tắn; thắm tươi.
-Nhóm từ b dùng để tả:…………………………………………………………
c, long lanh; lóng lánh; lung lay; lung linh; lấp lánh.
-Nhóm từ c dùng để tả:…………………………………………………………
Bài 4: Điền tiếp vào các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của
từng nhóm:

a, cắt, thái,……………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………….
+Nghĩa chung:………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………….
b, to, lớn………………………………………………………………………….
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

3


+Nghĩa chung:………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………….
c, chăm, chăm chỉ,………………………………………………………………
+Nghĩa chung:………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………….
Bài 5, Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn bằng cách gạch chân để hoàn chỉnh câu văn:
a, Dòng sông chảy rất ( hiền lành, hiền từ, hiền hòa) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.
b, Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa( đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn, đỏ hoe, đỏ chói,
đỏ tía, đỏ ửng).
c, Câu văn cần được( đẽo, gọt, gọt giũa, bào, vót) cho trong sáng và xúc tích).
Bài 6: Hoàn thành bảng sau
Từ đã cho
Bảo vệ
Giúp đỡ
Trông nom
To lớn
Nhỏ bé
nhanh
nâu
Tím

Xanh
Đỏ
Vàng
Trắng

Từ đồng nghĩa
...…………………………………………………………………….........
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
...................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

ĐỀ LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 5 - NĂM HỌC 2018 -2019
TUẦN 3- TỪ TRÁI NGHĨA
Họ và tên:………………………………………………..............Lớp 5A…………..............
Bài 1: Hãy viết tiếp các từ ngữ thích hợp để có nhận xét đúng:
a, Từ trái nghĩa là những từ:....................................................................................................
b, Ví dụ:...................................................................................................................................
Bài 2: Tìm 5 thành ngữ có cặp từ trái nghĩa- gạch chân các cặp từ đó.
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

4



1;..............................................................................................................................................
2;..............................................................................................................................................
3;..............................................................................................................................................
4;..............................................................................................................................................
5;..............................................................................................................................................
Bài 3: a, Ghi lại các từ trái nghĩa với "ngọt" trong mỗi trường hợp sau:
-

Nói ngọt – nói.....................................
Canh ngọt- canh .................................
Cam ngọt- cam ...................................
Thuốc ngọt – thuốc.............................

b, Đặt 4 câu mỗi câu có từ "ngọt" và từ trái nghĩa vừa tìm được.
+...............................................................................................................................................
+...............................................................................................................................................
+...............................................................................................................................................
+...............................................................................................................................................
Bài 4: Gạch chân các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau:
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như nước suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
( Nguyễn Du)
Bài 5:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tực ngữ- gạch chân các cặp
từ trái nghĩa trong mỗi câu:
a, Chết ...........................còn hơn....................................................
b, Chết ...........................còn hơn....................................................
c, Chết ...........................còn hơn....................................................

Bài 6: Hoàn thành bảng sau
Từ đã cho
Thật thà
Giỏi giang
Cứng cỏi
Hiền lành
Nhỏ bé

Từ trái nghĩa
...…………………………………………………………………….........
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................

ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

5


Nông cạn
Sáng sủa
Thuận lợi
Vui vẻ
Cao thượng
Cẩn thận
Siêng năng
Nhanh nhảu
Đoàn kết


....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
...................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
...................................................................................................................

ĐỀ LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 5 - NĂM HỌC 2018 -2019
TUẦN 4- TỪ TRÁI NGHĨA
Họ và tên:………………………………………………..............Lớp 5A…………..............
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ gạch chân rồi ghi vào trong ngoặc đơn.
a, cứng:
+ Thép cứng

(..................................)

+Học lực loại cứng. (..................................)
+Động tác còn cứng. (..................................)
b, non
+ Con chim non. (..................................)
+Cân này hơi non. (..................................)
+Tay nghề còn non. (..................................)
+Quả này còn non. (..................................)
c, chạy
- người chạy (.....................................)
- ô tô chạy (.....................................)
- đồng hồ chạy (.....................................)

d, nhạt
- muối nhạt (.....................................)
- đường nhạt(.....................................)
- màu áo nhạt(.....................................)
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

6


Bài 2: Điền từ trái nghĩa với từ gạch chân vào chỗ trống.
a, hoa tươi - hoa ...............................
b, cân tươi - cân .................................
c, Nét mặt tươi - Nét mặt..............................
d, Bữa ăn tươi – bữa ăn .................................
đ, Thịt tươi – thịt............................................
e, rau tươi – rau.............................................
Bài 3: Viết tiếp từ trái nghĩa với 1 từ trong những từ đã chođể hoàn chỉnh từng câu văn:
a, Món quà tuy nhỏ bé nhưng ý nghĩa thật............................................................................
b, Lúc gian khổ họ luôn bên nhau, lúc...............................họ cũng luôn bên nhau.
c, Mới đầu thì chúng tôi cứ tưởng ngọn núi gần nhưng thực ra nó rất .................................
Bài 4. Tìm 3 từ ghép có 2 tiếng có nghĩa trái ngược nhau. Đặt câu với mỗi từ đó.
a, từ:..........................
+ Đặt
câu:.................................................................................................................................
b, từ:..........................
+ Đặt
câu:.................................................................................................................................
c, từ:..........................
+ Đặt
câu:.................................................................................................................................

Bài 4: : Điền từ trái nghĩa với từ “ mở” trong mỗi trường hợp sau đây vào chỗ chấm.
+ mở cửa

-...................................

+ mở vở

-.....................................

+ mở vung

-.....................................

+mở màn

-.....................................

+mở mồn

-.....................................

+mở mắt

-.....................................

Bài 5: Đặt 3 câu trong mỗi câu đề có cặp từ trái nghĩa

ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

7



+...............................................................................................................................................
+...............................................................................................................................................
+...............................................................................................................................................
Bài 6. Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống để có câu tục ngữ hoàn chỉnh:
a.
b.
c.
d.
e.

Lá ............... đùm lá.......................
Việc nhà thì...................... việc chú bác thì................................
Sáng ........................ chiều..................................
Nói .................... quên ..............................
Trước .................. sau ....................................

ĐỀ LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 5 - NĂM HỌC 2018 -2019
TUẦN 5- TỪ ĐỒNG ÂM
Họ và tên:………………………………………………..............Lớp 5A…………..............
Bài 1: Hãy viết tiếp các từ ngữ thích hợp để có khái niệm đúng:
+ Từ đồng âm là những từ.......................................................................................................
.................................................................................................................................................
+ Ví dụ:....................................................................................................................................
Bài 2: Gạch chân các cặp từ đồng âm có trong mỗi ví dụ sau:
a, Anh ấy ngồi vào bàn để bàn việc với mọi người.
b, Ông tôi vừa câu cá vừa ngâm mấy câu thơ.
c, Con ruồi đậu vào đĩa xôi đậu.
d, Con kiến bò vào đĩa thịt bò.

Bài 3: Đặt câu với từ đồng âm “ hay” theo mỗi nghĩa sau:
a, hay: Là giỏi, là thú vị.
+ Đặt
câu:.................................................................................................................................
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

8


b, hay: Là biết.
+ Đặt
câu:.................................................................................................................................
c, hay: Là hoặc,.
+ Đặt
câu:.................................................................................................................................
d, hay: Là thường xuyên.
+ Đặt
câu:.................................................................................................................................
Bài 4: Đặt câu với từ đồng âm “ kén” theo nghĩa sau:
a, kén: là tổ của con tằm.
+ Đặt
câu:................................................................................................................................
b, kén: là hành động chọn.
+ Đặt
câu:................................................................................................................................
c, kén: là chọn lựa kĩ.
+ Đặt
câu:................................................................................................................................
Bài 5:Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm:
a, lồng:

+...............................................................................................................................................
+...............................................................................................................................................
b, thế
+...............................................................................................................................................
+...............................................................................................................................................
c, cô
+...............................................................................................................................................
+...............................................................................................................................................
d, chiếu
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

9


+...............................................................................................................................................
+...............................................................................................................................................
c, mọc
+...............................................................................................................................................
+...............................................................................................................................................
Bài 6: Cho câu: “ Họ đem cá về kho.”
Viết tiếp để trả lời: Câu trên có hai cách hiểu:
Cách 1:.....................................................................................................................................
Cách 2:.....................................................................................................................................
+ Từ “..................” là từ đồng âm.
Bài 7: Chọn A, B hay C?
A, Từ nào sau đây đồng âm với từ cánh đồng:
A. Đồng ruộng

B. đồng tiền


C. đồng màu

B, Từ nào sau đây đồng âm với từ tiền tiêu:
A. Mặt tiền

B. tiền giấy

C. chi tiêu

C, Từ nào sau đây đồng âm với từ gạch ngói:
A. Gạch hoa

B. gạch chân

C. gạch non

D, Từ nào sau đây đồng âm với từ bóng điện:
A. Bóng nhựa

B. bóng dáng

C. bóng cao su

ĐỀ LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 5 - NĂM HỌC 2018 -2019
TUẦN 6- TỪ ĐỒNG ÂM
Họ và tên:………………………………………………..............Lớp 5A…………..............
Bài 1: Gạch chân các cặp từ đồng âm có trong mỗi ví dụ sau:
A, Mọi người có mặt đông đủ ở phía đông sân trường.
B, Những chiếc dây chuyền được sản xuất theo dây chuyền.
C, Mùa xuân về ai cũng có vẻ hồi xuân.

D, Con ngựa đá con chó đá.
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

10


Đ , Chị Ba có nhà mặt đường, buôn bán đường, chào khách ngọt như đường.
Bài 2: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
A, Các bạn đang đá.............. trên cây .................ngoài cổng trường.
B, Tia nắng ban ............. làm những bông hoa .......... thêm rực rỡ.
C, Nhà máy .................... nằm ngay trên ....................quốc lộ.
D, ................. của mấy bộ quần áo treo trên ......... kia rất rẻ.
3. Nối mỗi câu ở cột A với nghĩa của từ " đông " ở cột B cho phù hợp.
A
a. Của không ngon nhà đông con cũng
hết.
b. Thịt để trong tủ lạnh đã đông lại rồi.

B
- "đông" là một từ chỉ phương hướng,
ngược với hướng tây.
- " đông" là trạng thái chất lỏng chuyển
sang chất rắn.
- " đông " là từ chỉ số lượng nhiều.
- "đông" chỉ một mùa trong năm, sau mùa
thu.

c. Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.
d. Đông qua xuân tới, cây lại nở hoa.
Bài 4: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm:

Bản:

-...................................................................................................................................
-....................................................................................................................................

Hoa: -....................................................................................................................................
-....................................................................................................................................
PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI
Bài 5.Nối ý ở cột A với ý ở cột B để được câu có cặp từ đồng âm:
A
1. Dấu chân của anh ấy
2. Dấu hiệu nhận biết âm thanh
3. Tôi đóng dấu vào trang
4. Tôi đánh dấu vào
Bài 6: Cho câu: “ Hổ mang bò lên núi.”

B
Là các dấu thanh.
Những chỗ có dấu phẩy.
Như một dấu chấm hỏi.
Có dấu hiệu tẩy xóa.

Viết tiếp để trả lời: Câu trên có hai cách hiểu:
Cách 1:.....................................................................................................................................
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

11


Cách 2:.....................................................................................................................................

+ Từ “..................” là từ đồng âm.
Bài 7: Tìm và xác định nghĩa của những từ có cùng âm là: chín, đỗ, hay, bay. Đặt câu với
mỗi từ đồng âm ứng với mỗi nghĩa đó.
Chín: -.....................................................................................................................................
-......................................................................................................................................
Đỗ:
-......................................................................................................................................
-......................................................................................................................................
Hay:
-......................................................................................................................................
-.....................................................................................................................................
Bay: -....................................................................................................................................
-......................................................................................................................................
Bài 8: Gạch chân dưới các từ đồng âm trong những câu sau và giải thích nghĩa của
chúng.
a) Chỉ ăn được một quân tốt, có gì mà tốt chứ.
b) Lồng hai cái lồng lại với nhau để đỡ cồng kềnh.
c) Chúng ta ngồi vào bàn bàn công việc đi thôi.
d) Đi xem chiếu bóng mà mang cả chiếu để làm gì?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

ĐỀ LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 5 - NĂM HỌC 2018 -2019
TUẦN 7- TỪ NHIỀU NGHĨA
Họ và tên:………………………………………………..............Lớp 5A…………..............
Bài 1: Khái niệm: Từ nhiều nghĩa
là..............................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
+ Ví dụ:....................................................................................................................................

ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

12


Bài 2: Ghi chữ G dưới mỗi từ gạch chân mang nghĩa gốc, chữ C dưới mỗi từ mang nghĩa
chuyển.
A, Nó hích vào sườn tôi.
B, Con đèo chạy quanh sườn núi.
C, Tôi đã dựa vào sườn của bài văn.
D, Nó đứng ở sườn nhà.
Đ, Lá bàng đã chuyển sang màu đỏ tía.
E, Lá cờ tung bay trong gió.
G, Lá phổi của ông ấy có khối u.
Bài 3: Từ đi trong câu nào mang nghĩa chuyển? Trong câu nào mang nghĩa gốc?
- Nó đi ô tô còn tôi đi xe máy.
( nghĩa................................)
- Nó chạy còn tôi đi.
( nghĩa................................)
- Cụ ốm nặng , đã đi hôm qua rồi. ( nghĩa................................)
- Em bé đã đến tuổi đi học.
( nghĩa................................)
- Ca nô đi nhanh lắm.
( nghĩa................................)
- Anh đi quân bài này.
( nghĩa................................)

- Ghế thấp không đi với bàn này được. ( nghĩa................................)
- Anh ấy đi cơ quan khác rồi.
( nghĩa................................)
- Nó đi rất chậm.
( nghĩa................................)
- PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI
Bài 4:Tìm từ có thể thay thế cho từ “ mũi” trong mỗi trường hợp sau và cho biết các
từ “ mũi” đó mang nghĩa gì?
A, mũi thuyền – từ thay thế là................................
B, mũi súng - từ thay thế là................................
C, mũi đất
- từ thay thế là................................
D, mũi quân
- từ thay thế là................................
Đ, tiêm ba mũi - từ thay thế là................................
 Các từ “ mũi” trên đều mang nghĩa ..............................................................................

ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

13


Bi 5: Tìm nghĩa của từ bụng trong từng trờng hợp sử dụng di đây
vo v ụ li , rồi phân các nghĩa khác nhau của từ này thành hai loại ,
nghĩa gốc , nghĩa chuyển.
-Bụng no ;

l

ngha..............................................................

- au bụng ;
l
ngha..............................................................
- Có gì nói ngay không để bng.

l

ngha..............................................................
- Tốt bụng ;

l

ngha..............................................................
- Xấu bụng ;

l

ngha..............................................................
- Bụng đói ;

l

ngha..............................................................
- Bụng bảo dạ ;
l
ngha..............................................................
_ Mừng thầm trong bụng
l
ngha..............................................................
- n no chắc bụng ;


l

ngha..............................................................
- Sống để bụng , chết mang đi ;

l

ngha..............................................................
- Suy bụng ta ra bụng ngời ;

l

ngha..............................................................
- Miệng nam mô, bụng bồ dao găm; l
ngha..............................................................
- Thắt lng buộc bụng ;

l

ngha..............................................................
- Bụng đói đầu gối phải bò ;

l

ngha............................................................
ễN LUYN TING VIT HNG TUN

14



- Bông mang d¹ ch÷a ;



nghĩa..............................................................
- Më cê trong bông ;



nghĩa..............................................................
- Mét bå ch÷ trong bông .

nghĩa..............................................................

ĐỀ LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 5 - NĂM HỌC 2018 -2019
TUẦN 8- ÔN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
Họ và tên:………………………………………………..............Lớp 5A…………..............

ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

15


- PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI

ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

16



CHÂN:
- Em tôi bị gãy chân trái.
- Cái chân bàn này cũ quá.
ĐẦU:
Bài
- Chúng ta phải cố gắng giữ đầu tóc sạch sẽ.
- Lọ dầu gội đầu nhà tôi đã hết.
ĂN:
- Nhà tôi thường ăn cơm sớm.
- Quyển truyện này nhìn rất ăn ý.
CHẠY:
- Tôi đang tập chạy để chuẩn bị cho cuộc thi điền kinh sắp tới.
- Dạo này khẩu trang của mẹ tôi bán rất chạy.
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

17


Đúng 1 Bình luận Câu trả lời được Hoc24 lựa chọn Báo cáo sai phạm

Ngọc Nguyễn Minh30 tháng 11 2017 lúc 13:16
1.chân
Nghĩa gốc : Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí có thể viết bằng chân
Nghĩa chuyển :Thấp thoáng dưới chân núi là một ngôi làng nhỏ
2.đầu
Nghĩa gốc : Nó đội trên đầu một chiếc mũ tím
Nghĩa chuyển : Đầu tàu là nơi dành cho người lái tàu
3.ăn
Nghĩa gốc : Lan thích ăn đồ ngọt

Nghĩa chuyển : Hôm nay, tôi cùng bố mẹ đi ăn cưới
4.chạy
Nghĩa gốc : Nam đang chạy thi với các bạn
Nghĩa chuyển : Vì nhà nghèo nên nó phải chạy ăn từng bữa

ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT HÀNG TUẦN

18



×