Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN ĐẾN NĂM 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 58 trang )

MỤC LỤC

1


CHƯƠNG I NHỮNG ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN CỦA ĐÔ THỊ
1.1. Vị trí địa lý, diện tích, dân số
1.1.1. Vị trí địa lý

Hình 1.1 Vị trí địa lý Thành phố Vĩnh Yên
Thành phố Vĩnh Yên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, cách thủ đô Hà Nội 55 km về phía Tây, cách thành
phố Việt Trì 30 km về phía Đông Bắc và cách sân bay Quốc tế Nội Bài 25 km.


Phía Bắc giáp xã Kim Long huyện Tam Dương.



Phía Nam giáp xã Đồng Cương huyện Yên Lạc.
2


Phía Tây giáp xã Thanh Vân, xã Vân Hội và xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương.




Phía Đông giáp Hương Sơn, Quất Lưu, huyện Bình Xuyên.
Thành phố có đường Quốc lộ 2A và đường sắt đi qua.

1.1.2. Diện tích – Dân số


Dân số hiện trạng năm 2011 của thành phố Vĩnh Yên là 100358 người, thành phố Vĩnh Yên
gồm có 7 phường: Tích Sơn, Liên Bảo, Hội Hợp, Đống Đa, Ngô Quyền, Đồng Tâm, Khai
Quang và 3 xã: Định Trung, Thanh Trù. Dân số hiện trạng năm 2017 là 150509 người. Tỷ lệ gia
tăng dân số trung bình giai đoạn từ năm 2017-2015 là 1,19%, từ năm 2026-2035 là 1,1%/năm.
Bảng 1.1. Diện tích và dân số Vĩnh Yên năm 2017

STT

Đơn vị hành chính

Diện tích
(km2)

Dân số (người)

Mật độ
(người/km2)

Khu vực phường
1

Tích Sơn

2.30

12982

5656

2


Liên Bảo

3.97

18042

4541

3

Hội Hợp

7.90

19573

2478

4

Đống Đa

2.44

18539

7593

5


Ngô Quyền

0.62

9357

15190

6

Đồng Tâm

6.82

21017

3080

7

Khai Quang

11.52

19153

1662

Tổng


35.57

118663

3336

Khu vực xã
1

Định Trung

7.43

15463

2083

3

Thanh Trù

7.09

16383

2310

Tổng


26.04

31846

1223

3


1.2. c im t nhiờn
1.2.1. c im a hỡnh
Thành phố Vĩnh Yên đợc hình thành trên một vùng đồi thấp, thoải, cao
độ từ 8m đến 30m. Các đồi không liên tục và bị ngăn cách bởi các lũng
đồi, rộng dần về phía Nam và hẹp dần về phía Bắc. Theo hớng Bắc Nam của Thị xã các đồi cao dần đến chân núi Tam Đảo. Phần phía Nam
của thị xã giáp với Đầm Vạc là một cánh đồng thấp trũng, có cao độ từ 6m
đến 8m, thờng bị ngập nớc.
1.2.2. c im a cht cụng trỡnh
Toàn Thành phố cha có tài liệu địa chất công trình cụ thể nhng qua tài
liệu khoan thăm dò địa chất công trình tại khu công nghiệp Khai Quang
do sở xây dựng Vĩnh Phú khảo sát năm 1996 cho biết: Tại khu công nghiệp
Khai Quang có 103 điểm khoan, lỗ khoan sâu nhất 12m, nông nhất 2m.
Kết quả cho thấy: khu đất xây dựng khu công nghiệp Khai Quang có 6 lớp
đất đá từ trẻ đến già.
Nói chung qua khảo sát khu công nghiệp cho thấy rằng: Đặc điểm cấu
tạo địa chất ít phức tạp, các lớp đất có đặc tính xây dựng tốt, chủ yếu
có nguồn gốc sờn tích và tàn tích phong hóa. Hiện tợng laterit phát triển
nhiều nơi tạo thành những khối đá ong có cờng độ chịu tải cao. Tuy vậy,
khi xây dựng các công trình toàn Thành phố cần phải khảo sát địa chất
công trình để xử lý nền móng.
1.2.3. c im khớ hu, thy vn

Vnh Yờn l vựng chuyn tip gia ng bng v min nỳi, nm trong vựng nhit i giú
mựa, khớ hu c chia lm 4 mựa: xuõn, h, thu, ụng. Mựa xuõn v thu l hai mựa chuyn
tip, khớ hu ụn ho, mựa h núng v mựa ụng lnh.
- Nhit : Nhit trung bỡnh khong 240C, mựa hố 29-340C, mựa ụng di 180C, cú
ngy di 100C. Nhit trong nm cao nht vo thỏng 6, 7, 8, chim trờn 50% lng ma c
nm, thng gõy ra hin tng ngp ỳng cc b ti mt s ni.
- Nng: S gi nng trung bỡnh 1.630 gi, s gi nng gia cỏc thỏng li chờnh lch nhau rt
nhiu.
- m: m trung bỡnh 82,5% v chờnh lch khụng nhiu qua cỏc thỏng trong nm,
m cao vo mựa ma v thp vo mựa ụng.
4


- Chế độ gió: Hướng gió thịnh hành là gió Đông Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9. Gió Đông
Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau kèm theo sương muối, ảnh hưởng đến sản xuất nông
nghiệp.
Nhìn chung, thời tiết của Thành phố với các đặc điểm khí hậu nóng, ẩm, lượng bức xạ cao,
thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên, lượng mưa tập
trung theo mùa, sương muối, kết hợp với điều hiện địa hình thấp trũng gây ngập úng cục bộ
vào mùa mưa ở vùng trũng và khô hạn vào mùa khô ở vùng cao.
Về thủy văn, Thành phố có nhiều hồ ao, trong đó Đầm Vạc rộng 144,52 ha là nguồn dự
trữ và điều tiết nước quan trọng. Thành phố Vĩnh Yên nằm ở lưu vực sông Cà Lồ và sông Phó
Đáy, nhưng chỉ có một số con sông nhỏ chảy qua, mật độ sông ngòi thấp. Khả năng tiêu úng
chậm đã gây ngập úng cục bộ cho các vùng thấp trũng. Về mùa khô, mực nước ở các hồ ao
xuống rất thấp, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp nước cho cây trồng và sinh hoạt của nhân
dân.
1.2.4. Gió
Mïa hÌ híng chñ ®¹o lµ §«ng vµ §«ng Nam.
Mïa ®«ng híng chñ ®¹o lµ Đông Bắc.
1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Hoạt động văn hoá, thông tin, truyền thanh, thư viện và các hoạt động văn hóa thể thao khác
có bước phát triển, đảm bảo phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị của thành phố, đáp ứng nhu cầu
văn hóa, tinh thần của nhân dân.
Hoạt động tuyên truyền được thực hiện theo sự hướng dẫn của thành ủy, tập trung đẩy mạnh
tuyên truyền vận động học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tuyên truyền thực hiện
quy chế đô thị và xây dựng nếp sống văn minh đô thị. Hoạt động tuyên truyền có những bước
đổi mới, nhằm nâng cao dân trí cho nhân dân như tuyên truyền thực hiện pháp luật (luật đất
đai), phòng chống dịch bệnh... Đổi mới hình thức hoạt động tuyên truyền như tổ chức hội nghị,
phát hành bản tin thành phố, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, băng zôn, panô...
Hệ thống truyền thanh không dây từ thành phố tới cơ sở được đầu tư xây dựng mới, phát huy
hiệu quả, kịp thời tuyên truyền phát thanh vào tất cả các ngày trong tuần.
Công tác quản lý nhà nước về các hoạt động văn hoá, tín ngưỡng - tôn giáo được coi trọng,
góp phần hạn chế các hiện tượng vi phạm trong kinh doanh, dịch vụ văn hoá trên địa bàn.
Công tác xây dựng khu phố, làng xã văn hóa và thực hiện các quy định về việc cưới, tăng, lễ
hội, mừng thọ được tổ chức thực hiện đã hạn chế được tiêu dùng xa xỉ, lãng phí. Hoạt động thể
dục thể thao trên phạm vi toàn thành phố được tổ chức sôi nổi, từng bước cải thiện đời sống
văn hóa, tinh thân cho nhân dân.
5


Trong những năm qua, hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn Thành phố phát triển mạnh,
vốn đầu tư trên địa bàn tăng qua các năm. Kết quả là, cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội không
ngừng được củng cố và phát triển, tạo điều kiện tốt hơn cho các hoạt động kinh tế, xã hội trên
địa bàn.
Đầu tư phát triển tập trung vào hình thành tài sản cố định của các lĩnh vực then chốt
như: Công trình giao thông, điện, điện thoại, văn hóa – thể dục thể thao, y tế, giáo dục, dịch vụ
công cộng, trụ sở, cấp thoát nước, nhà ở tư nhân và kết cấu hạ tầng khác.
Tuy vậy, trong lĩnh vực đầu tư phát triển còn bộc lộ một số hạn chế như xây dựng thiếu đồng
bộ, huy động các nguồn vốn đóng góp còn thấp, vốn đầu tư chủ yếu thuộc vốn ngân sách nhà
nước. Một trong những nguyên nhân của hạn chế nêu trên là do sự chồng chéo trong quản lý,

nhiều cơ quan cùng đầu tư vào các đối tượng khác nhau trên cùng một địa bàn, song còn thiếu
sự hợp tác chặt chẽ. Giá cả thị trường biến động mạnh dẫn đến thi công cầm chừng, chờ điều
chỉnh giá. Nguồn vốn ngân sách chậm được giải ngân. Nhiều công trình triển khai chậm, thực
hiện không đảm bảo tiến độ.
1.4. Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của đô thị
Trên cơ sở nguồn vốn được giao, ngay từ đầu năm 2017, TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đã
tăng cường công tác quản lý, đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo chất lượng các công trình
xây dựng trên địa bàn, ngày càng hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội.
Theo đó, căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch xây dựng cơ bản được UBND TP Vĩnh Yên giao, Ban
quản lý dự án đầu tư và xây dựng TP Vĩnh Yên đã tổng hợp, xây dựng kế hoạch để giao cho
từng cán bộ của Ban quản lý triển khai thực hiện. Năm 2017, công tác đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng tiếp tục được Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng TP Vĩnh Yên triển khai có trọng
tâm, trọng điểm phục vụ thiết thực đời sống nhân dân. Ước tính giải ngân vốn đến hết
30/6/2017 đạt trên 167.505,1 triệu đồng.
Để các dự án triển khai thuận lợi, đúng tiến độ, TP Vĩnh Yên đã lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ
việc đảm bảo vốn đầu tư có hiệu quả. Ban Quản lý Dự án đầu tư và xây dựng, Ban giải phóng
mặt bằng và Phát triển quỹ đất thành phố đã thực hiện tốt công tác quản lý quy hoạch, giải
phóng mặt bằng; phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư dự án để cắm mốc quy hoạch, rà soát phân
loại và làm thủ tục trình thẩm định phê duyệt, quyết toán khi dự án hoàn thành; phối hợp với
Phòng Tài chính - Kế hoạch lựa chọn nhà thầu có năng lực tham gia đấu thầu các công trình,
đảm bảo dự án được thông suốt trong quá trình thi công.
Ngoài ra, Ban Quản lý Dự án đầu tư và xây dựng còn tích cực phối hợp cùng Ban giải phóng
mặt bằng và Phát triển quỹ đất thành phố đã thường xuyên rà soát lại quy hoạch xây dựng quá
hạn, không còn phù hợp để tham mưu cho UBND TP Vĩnh Yên có giải pháp xử lý hiệu quả.
6


Thực hiện tốt công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ các dự án chặt chẽ, cung cấp thông tin quy hoạch
theo quy định của Nhà nước cho cán bộ, nhân dân được biết. Quá trình thực hiện đầu tư xây

dựng bổ sung các quy định về công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch, cấp phép xây dựng.
Hiện nay, nhiều công trình đã hoàn thành và đang trình quyết toán gồm: Nút dự án cải tạo mở
rộng tuyến đường Lê Lợi, phường Tích Sơn; Cải tạo trường THCS Vĩnh Yên.
Bên cạnh đó, Ban Quản lý Dự án đầu tư và xây dựng đã kiểm tra, nghiệm thu và đưa vào sử
dụng, đang thực hiện kiểm toán để trình quyết toán các dự án gồm: Dự án cải tạo hồ Dốc Mở
của phường Đồng Tâm và phường Tích Sơn; Thư viện thành phố Vĩnh Yên...
Để đẩy nhanh hoàn thiện các dự án, trong những tháng cuối năm, Ban Quản lý Dự án đầu tư
và xây dựng TP Vĩnh Yên đẩy mạnh công tác phối hợp với phòng Tài chính kế hoạch thẩm
định, phê duyệt quyết toán các dự án đang trình thẩm định quyết toán. Bên cạnh đó, đôn đốc,
phối hợp các đơn vị thi công hoàn thiện, lập hồ sơ hoàn công quyết toán để trình quyết toán các
dự án hoàn thành trong năm 2017. Đối với dự án chuyển tiếp, đang thi công, Ban Quản lý Dự
án đầu tư và xây dựng tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc các nhà thầu tiếp tục triển khai thi công các
công trình đảm bảo tiến độ. Đồng thời, phối hợp với Ban bồi thường giải phóng mặt bằng và
các đơn vị liên quan tăng cường công tác tuyên truyền vận động người dân thực hiện tốt công
tác giải phóng mặt bằng qua đó giúp cho công tác xây dựng cơ bản của thành phố thuận lợi, tạo
điều kiện cần và đủ để TP Vĩnh Yên lên đô thị loại I theo lộ trình đã đề ra.
1.5. Định hướng phát triển không gian kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật đô thị
1.5.1. Đinh hướng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải
a) Giao thông đối ngoại
Giao thông đối ngoại có vai trò quan trọng, góp phần tạo dựng thành phố Vĩnh Yên trở thành
điểm đến thuận tiện cho các nhà đầu tư và khách du lịch thập phương, đồng thời góp phần làm
thay đổi bộ mặt giao thông của thành phố trong tương lai.
Mục tiêu phát triển giao thông đối ngoại là hình thành mạng lưới giao thông đồng bộ kết hợp
đường bộ, đường sắt, đường hàng không, liên tỉnh, liên vùng đủ mạnh, liên kết thành phố Vĩnh
Yên với bên ngoài một cách thuận tiện nhất.
Để đạt được mục tiêu trên, định hướng phát triển giao thông đối ngoại là hình thành mạng
lưới đường dạng vành đai, đường hướng tâm và đường xuyên tâm.

7



Hình 8. Sơ đồ mạng lưới đường hướng tâm, đường vành đai và tuyến

Nguồn: Quy hoạch chung đô thị, 4-21
- Đường vành đai vòng ngoài gồm vành đai Hà Nội 5, đường tỉnh (tỉnh lộ) 302 và 305.
Đường vành đai vòng trong gồm đường tránh số 2, đường vành đai Vĩnh Yên số 2.
- Đường xuyên tâm, gồm Quốc lộ 2A, quốc lộ 2B và quốc lộ 2C
- Các trục giao thông: Quy hoạch chung xây dựng đề xuất thành phố Vĩnh Yên có 3 trục giao
thông liên tỉnh bằng đường bộ và 1 trục giao thông bằng đường sắt, bản quy hoạch này chấp
nhận đề xuất nêu trên:
(1) Trục giao thông QL 2A (Hà Nội – Vĩnh Yên – Việt Trì);
(2) Trục giao thông QL 2B (Vĩnh Yên – Tam Đảo);
(3) Trục giao thông Đường Nam Đầm Vạc – Quất Lưu – Hợp Thịnh;
(4) Trục đường sắt.

8


Hình 9. Sơ đồ bố trí hệ thống đường sắt

Nguồn: QH XD đô thị Vĩnh Yên đến 2030. tr. 4-24
Giao thông đường không: Sử dụng sân bay quốc tế Nội Bài làm sân bay đối ngoại về vận tải
hàng không đối với Thành phố. Khoảng cách từ Thành phố tới sân bay là 20 km, nằm trong bán
kính phục vụ rất hiệu quả của sân bay.
Một số dự án ưu tiên đầu tư về giao thông đã hoặc sắp triển khai xây dựng:
- Đường tránh quốc lộ 2A mặt cắt ngang nền đường 57m;
- Quốc lộ 2B, mặt cắt ngang nền đường rộng 36,5m;
- Quốc lộ 2C, mặt cắt 35m;
- Đường vành đai II, mặt cắt 52,5 m;
- Đường Phúc Yên – Khai Quang (đường tỉnh 301 đoạn từ Phúc Yên – Đường Nguyễn Tất

Thành), mặt cắt ngang 47,0m, mỗi bên hai làn xe ô tô và đường bên dành cho xe gắn máy.
- Đường tỉnh 305, ở những đoạn có LRT mặt cắt ngang 46,0m. Ở ngoài khu vực đất xây
dựng đô thị, lưu lượng giao thông giảm, nên giảm mặt cắt ngang xuống còn 28,0m.
9


- Đường Nguyễn Tất Thành – Phúc Yên, sử dụng chiều rộng đường trong quy hoạch KCN
Phúc Yên đã được phê duyệt.
b) Giao thông đô thị
Giao thông đô thị đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các điểm dân cư, các khu vực
dịch vụ, thể hiện sự thuận tiện và văn minh của thành phố, góp phần nâng cao đời sống nhân
dân.
Hình 10. Minh họa ga đường sắt và đường bộ

Mục tiêu phát triển giao thông đô thị nhằm tạo dựng một hệ thống giao thông chất lượng
cao, thân thiện với môi trường, an toàn và an tâm khi tham gia giao thông. Để đạt được các
mục tiêu nêu trên, giao thông đô thị cần phát triển toàn diện, theo theo các định hướng sau đây:
- Mạng lưới đường: Cơ bản giữ nguyên cấu trúc mạng lưới đường trong các khu phố cũ (phố
cổ của Vĩnh Yên).
- Nâng cấp đường giao thông nông thôn tại hai xã Định Trung và Thành Trù lên cấp đường
giao thông đô thị, đổ bê tông nhựa, hiện đại (xem phụ lục 3).
- Về phương tiện tham gia giao thông: Chuyển đổi từ hệ thống giao thông chủ yếu là xe gắn
máy sang hệ thống giao thông công cộng.
1.5.2. Định hướng phát triển hạ tầng cấp thoát nước
a) Định hướng cấp nước
Định mức tiêu thụ nước lấy theo tiêu chuẩn đô thị loại 3, trong đó nước sinh hoạt dân nội thị
trong giai đoạn 2011-2015 là: 120 lít / người / ngày đêm (85% dân số được cấp nước). Trong
giai đoạn 2016-2020, định mức tiêu thụ là: 130 1ít/ người/ ngày đêm (95% dân số được cấp
nước).


10


Bảng 22. Nhu cầu dùng nước

Định mức tiêu thụ
T
T

Các loại nước

2010

2015

Dự kiến
2020

Tổng số (m3/ngđ)
1

2010

2015

2020

2035
2


2464
7

3152
8

1368
16644
7

Nước sinh hoạt (Qsh)

96 lngđ

119lngđ

126lngđ

1060
9

- Nội thị

120lngđ

125lngđ

130lngđ

9170 11943


1485
0

80lngđ

90lngđ

100lngđ

1439

1744

1794

- Ngoại thị
2

Nước công cộng

10% Qsh 10% Qsh

10% Qsh

1061

1369

1664


3

Nước tưới cây, rửa
đường

10% Qsh 10% Qsh

10% Qsh

1061

1369

1664

4

Nước du lịch

144lngđ

261lngđ

378lngđ

277

522


787

5

Nước công nghiệp

23m3/ha

23m3/ha

23m3/ha

3847

5198

7567

6

Nước dự phòng + rò
rỉ

15%ΣQ1-5

6%Q1-5

6%Q1-5

2528


1329

1700

7

Nước bản thân NMN

5%ΣQ1-6 5%ΣQ1-6 5%ΣQ1-6

969

1174

1501

Nguồn: Đề án dự tính
Đối với dân ngoại thị, định mức tiêu thụ nước trong giai đoạn 2011-2015 là 80 1ít/
người/ngày đêm (85% dân số được cấp nước). Trong giai đoạn 2016-2020, định mức tiêu thụ
là: 100 1ít/ người / ngày đêm (95% dân số được cấp nước).
Nước cho khu công nghiệp lấy theo quy hoạch đô thị Vĩnh Phúc: 23 m 3/ha/ngày đêm. Nước
cho khu du lịch: Tiêu thụ nước của khách du lịch gấp 1,5 người dân thường, 156 1ít/ người/
ngày đêm.
Nguồn nước bao gồm nước ngầm và nước mặt:
* Nước ngầm được khai thác ở khu vực Hợp Thịnh và lân cận thuộc tầng chứa nước Vĩnh
11


Phúc - Hà Nội. Dựa trên kết quả thăm dò sơ bộ khu vực Hợp Thịnh và Nam Thành phố Vĩnh

Yên cho thấy: Điều kiện địa chất ở đây tương đối ổn định, thành phần chủ yếu là hạt cát thô,
cuội sỏi sạn. Bề dày tầng chứa nước thay đổi theo bình diện. Tầng chứa nước thuộc loại có áp.
Hệ số thấm trung bình ở Hợp Thịnh là 85 m/ngày. Lưu lượng bơm thử ở một số lỗ khoan đạt
công suất khá lớn, tổng lưu lượng trung bình 2,5 lít/s.m. Chất lượng nước ngầm khá tốt, hàm
lượng sắt nhỏ hơn 2mg/lít.
* Nước mặt lấy từ sông Lô. Trong địa phận Thành phố Vĩnh Yên có những sông hồ, song chỉ
có nước sông Lô đảm bảo đủ chất lượng, lấy tại chân cầu Việt Trì, cách Vĩnh Yên 16 km, với
một số lý do sau đây.
+ Sông Phan chảy từ Tây đến Tây Nam Thành phố, là nguồn nước chính phục vụ tưới và
tiêu cho địa bàn Đồng Tâm, Hội Hợp và Thanh Trù (nối nguồn từ kênh Bến Tre thuộc địa phận
huyện Tam Dương đến sông Cà Lồ thuộc Mê Linh).
+ Sông Phó Đáy nằm ở phía Bắc Thành phố là một nhánh của sông Lô. Về mùa khô sau khi
tưới cho nông nghiệp, lưu lượng còn lại không đáng kể.
+ Sông Cà Lồ bắt nguồn từ chân dãy Tam Đảo đổ vào sông Cầu, là con sông tiêu nước của
cả vùng Vĩnh Yên, Phúc Yên. Nước có độ màu cao, chất lượng kém.
+ Đầm Vạc có diện tích 144,52 ha, là nơi chứa nước mưa và nước thải của khu vực phía Bắc
Thành phố. Đầm Vạc là hồ điều hoà nước giữa mùa mưa và mùa khô. Nước đầm bị nhiễm bẩn
nặng, độ màu cao.
+ Sông Lô bắt nguồn từ vùng núi cao Trung Quốc có độ cao tại biên giới Việt Nam là 180 m,
chảy theo hướng Đông Nam đến vùng đồng bằng sông Hồng, là vùng nước chính của Việt Nam
tại Việt Trì. Các số liệu về thủy văn của sông Hồng và sông Lô trong nhiều năm cho thấy: Sông
Lô có lưu lượng dòng chảy trong cả năm phong phú (dòng chảy tối thiểu trong 30 năm qua là
192 m3/s). Do đó lưu lượng sông sẽ đảm bảo cấp nước liên tục, kể cả khi hạn hán. Chất lượng
nước sông Lô tại chân cầu Việt Trì (thuộc địa phận Vĩnh Phúc) cách Thành phố khoảng 16 km
tương đối tốt, nước mềm, độ pH = 7,3 – 8,0. Hàm lượng cặn lớn thay đổi theo lượng mưa trong
vùng. Mùa mưa nước có hàm lượng sắt cao.
+ Lượng mưa trong vùng khoảng 1.600 mm/năm với hệ số lưu lượng 0,5 1ít.
Chọn nguồn nước: Sau khi nghiên cứu nguồn nước, căn cứ vào cân bằng nước theo vùng của
tỉnh Vĩnh Phúc, nhiều dự án quy hoạch đã chọn:
- Nước ngầm của khu vực hồ Đầm Vạc và Hợp Thịnh;

- Nước mặt sông Lô lấy tại chân cầu Việt Trì,
làm nguồn cung cấp nước chính cho thành phố Vĩnh Yên.
b) Thoát nước
12


Khu vực Thành phố đã dùng hệ thống cống thoát nước chung. Nước mưa đổ vào hồ Đầm
Vạc. Định hướng chung về thoát nước:
- Nạo vét, khơi thông dòng chảy tại các cống tiêu nước ra hồ Đầm Vạc.
- Tại hồ Đầm Vạc, nạo vét đầm và xây dựng hệ thống cống thoát nước hợp lý để giữ nước
hồ Đầm Vạc vào mùa khô, và thoát nước nhanh khi mùa mưa đến. Đảm bảo giữ nước hồ sạch,
tránh ô nhiễm.
- Cải tạo các mương cống hiện có trên các trục đường trong khu vực Thành phố cũ, xây
dựng thêm các hố ga thu nước…
1.5.3. Định hướng phát triển cung cấp điện
Tiếp tục củng cố và hoàn thiện cơ sở hạ tầng điện, cấp thoát nước, hạ tầng các khu, cụm
công nghiệp và hạ tầng văn hóa xã hội.
Phấn đấu đến năm 2020 có 90% các xã phường có điện chiếu sáng công cộng.
a) Phương hướng phát triển nguồn điện, lưới điện:
+ Chỉ tiêu điện sinh hoạt: Thành phố Vĩnh Yên thuộc đô thị loại 2, theo quy chuẩn xây dựng
do Bộ Xây dựng ban hành năm 1996, chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt được tính như sau:
Bảng 23. Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt
TT
1) Nội thị

2) Ngoại
thị

Khu vực


Đơn vị

Đợt đầu

Dài hạn

Điện năng

kWh/người năm

700

1000

Phụ tải

W/người

280

330

Điện năng

kWh/người năm

350

700


Phụ tải

W/người

170

230

Nguồn: Xử lý theo định mức xây dựng và quy hoạch đô thị
Chỉ tiêu điện công nghiệp: Từ 200 - 300 kW/ha; Kho tàng: từ 40 - 60 kW/ha. Chỉ tiêu điện công
trình công cộng, dịch vụ: lấy bằng 40% điện sinh hoạt.

13


Bảng 24. Phụ tải điện sinh hoạt
TT

2011-2015

Đơn vị

2016-2020

Nội thị

Ngoại thị

Nội thị


Ngoại thị

1000 người

100

10

140

10

kWh/ng.năm

700

350

1,000

700

H/năm

2.500

2.000

3.000


3.000

Phụ tải

kWh/người

0,28

0,17

0,33

0,23

3

Công suất điện

kWh

28.000

1.700

46.200

2.300

4


Hệ số đồng thời

0,7

0,7

0,7

0,7

5

Công suất tính toán

19.600

1.190

32.340

1.610

1

Dân số
Chỉ tiêu cấp điện
Điện năng

2


Số giờ sử dụng
công suất lớn nhất

kWh

Nguồn: Xử lý theo định mức xây dựng và quy hoạch đô thị
Bảng 25. Phụ tải điện công nghiệp
STT

2011-2015
Khu
công nghiệp

Quy mô

2016-2020

Công suất Công suất

Quy mô

Công suất

Công suất

đạt

tính toán

đạt


tính toán

(Ha)

(kWh)

(kWh)

(Ha)

(kWh)

(kWh)

1

Khai Quang

275

68.750

48.125

375

93.750

65.625


2

Các cụm CN
khác

37

7.400

5.180

37

7.400

5.180

Cộng

412

101.150

70.805

512

126.150


88.305

Nguồn: Xử lý theo định mức xây dựng và quy hoạch đô thị
Phụ tải điện sinh hoạt toàn đô thị (gồm nội và ngoại thị): Trong giai đoạn 2011-2015, nhu
cầu trung bình: 20.790 kWh / năm; Trong giai đoạn 2016-2020, nhu cầu trung bình 33.950
kWh /năm.
- Phụ tải điện công nghiệp kho tàng. Tổng hợp phụ tải điện như sau:
14


Bảng 26. Tổng hợp phụ tải điện
TT

Loại phụ tải

2011-2015 (kWh)

2016-2020 (kWh)

1

Phụ tải điện sinh hoạt

20.790

33.950

2

Phụ tải điện công trình công cộng


8.316

13.580

3

Phụ tải điện công nghiệp

70.805

88.305

4

Cộng

99.911

135.835

5

Hệ số đồng thời

0,8

0,8

6


Công suất điện tính toán

79.929

108.668

7

Dự phòng (10%) + Tổn hao (5%)

11.989

16.300

8

Công suất yêu cầu từ lưới

91.918

124.968

Nguồn: Xử lý theo định mức xây dựng và quy hoạch đô thị
Một trong các phương án phát triển nguồn được trình bày trong quy hoạch chung xây dựng
đô thị, cụ thể là: Nguồn điện cấp cho Thành phố Vĩnh Yên là lưới điện quốc gia 220 KV Vĩnh
Yên. Theo tính toán của quy hoạch xây dựng, nhu cầu phụ tải điện của Thành phố Vĩnh Yên
đến năm 2020 khoảng 125 Mw. Nếu tính cả phụ tải điện các huyện Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh
Tường, Lập Thạch,…thì phụ tải điện khu vực này gần 200 Mw. Để đáp ứng nhu cầu, cần xây
dựng 1 trạm 220/110 KV công suất 2x125 MVA, đặt cạnh trạm 110 KV Vĩnh Yên hiện nay.

Trạm này hiện đã có trong tổng sơ đồ điện lực Việt Nam giai đoạn 5.
Do thiếu nguồn cung cấp điện ở điện áp 110KV nên cần cải tạo trạm 110KV hiện có và xây
dựng thêm 2 trạm mới.
Các trạm 110KV: Trên địa bàn Thành phố Vĩnh Yên hiện có 1 trạm 110KV, công suất
65MVA (khoảng 52MW) không cấp đủ cho Thành phố Vĩnh Yên trong giai đoạn 2011-2015,
cũng như giai đoạn 2016-2020, do đó cần xây dựng thêm 3 trạm 110KV là: Trạm Vĩnh Yên,
trạm Khai Quang, và trạm Vĩnh Yên 2.
Lưới điện 110KV: Ngoài tuyến điện 110KV Việt Trì - Vĩnh Yên hiện có, cần xây dựng thêm
một vài tuyến mới. Tuyến mới 110KV từ trạm 110KV Vĩnh Yên đi trạm 110KV Lập Thạch,
trong giai đoạn 2011-2015, đi mạch đơn dùng dây AC185, tuyến này đi qua khu vực phía Bắc
Thành phố Vĩnh Yên, có rẽ nhánh vào trạm Khai Quang. Trong giai đoạn 2016-2020, đoạn từ
trạm 220KV Vĩnh Yên đến trạm 110KV Khai Quang đi mạch kép.
Trong giai đoạn 2011-2015, xây dựng đường dây rẽ nhánh từ đường dây 110KV Việt Trì Vĩnh Yên vào trạm 110KV Vĩnh Yên 2. Trong giai đoạn 2016-2020, xây dựng đoạn từ trạm
15


220KV Vĩnh Yên đến trạm 110KV Vĩnh Yên 2 đi mạch kép.
Lưới 35KV: Trên địa bàn Thành phố Vĩnh Yên chỉ nên giữ 1 tuyến 35KV từ trạm 110KV
Vĩnh Tường đi trạm 110KV Lập Thạch.
Lưới cung cấp 22KV: Toàn Thành phố Vĩnh Yên chỉ nên sử dụng 1 cấp điện áp trung áp
22KV, với 3 lưới cung cấp:
+ Nối giữa 2 trạm 110KV Vĩnh Yên và Khai Quang có 1 tuyến 22KV mạch kép. Tuyến này
vừa tham gia cấp điện cho KCN Khai Quang trong giai đoạn 2011-2015, sau 2015 khi trạm
110KV Khai Quang có đủ 2 máy 40 MVA, tuyến này trở thành tuyến liên lạc 22KV giữa 2 trạm
110KV.
+ Nối giữa 2 trạm 110KV Vĩnh Yên 2 và Vĩnh Tường (thuộc huyện Vĩnh Tường) có 1 tuyến
22KV mạch đơn.
Lưới phân phối 22KV: Trong các KCN Khai Quang có lưới phân phối 22KV riêng, các phụ
tải điện còn lại của thành phố được cấp điện trực tiếp từ 2 trạm 110KV Vĩnh Yên và Vĩnh Yên
2 thông qua 5 tuyến 22KV (ký hiệu từ N01 đến N05) nối 2 trạm này với nhau. Trục chính của

mỗi tuyến dùng cáp XLPE240. Ngoài ra, năm tuyến 22KV còn được nối với nhau ở những vị
trí thích hợp để tăng khả năng an toàn lưới điện khi 1 trong 5 tuyến bị sự cố.
1.5.4. Định hướng bảo vệ môi trường
a. Môi trường đầm Vạc
Đến nay thành phố đã có dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải và rác thải, vì thế vấn đề
môi trường chủ yếu tập trung vào hồ Đầm Vạc. Đối với hồ Đầm Vạc có hai vấn đề quan trọng
là giữ được diện tích mặt hồ, không để xâm lấn và không làm ô nhiễm nước hồ. Vì vậy, định
hướng xử lý môi trường Đầm Vạc cần tập trung vào hình thành và thực hiện các dự án: xây
dựng bờ bao, làm đường xung quanh đầm và dự án nạo vét hồ Đầm Vạc.
Đất xung quanh hồ Đầm Vạc đã có kế hoạch sử dụng để xây dựng Khu đô thị Bắc Đầm Vạc,
Khách sạn sông Hồng thủ đô, cấp cho công ty Du lịch và khách sạn Vĩnh Phúc, sân gôn.. Để
diện tích hồ Đầm Vạc không bị thu hẹp, hiện nay đã có quy hoạch phạm vi cải tạo, nạo vét hồ
Đầm Vạc. Diện tích hồ Đầm Vạc trong bờ bao, còn lại là 144,524 ha.
Không đổ rác thải xuống hồ: Ngoài nạo vét hồ Đầm Vạc, để môi trường nước không bị ô
nhiễm cần cương quyết không đổ rác thải sinh hoạt và nước thải sinh hoạt xuống hồ chưa qua
xử lý đạt chất lượng theo quy định của pháp luật.
b. Định hướng trồng cây xanh

16


Hệ thống cây xanh công cộng đóng vai trò quan trọng đối với việc bảo vệ môi trường sinh
thái và tạo nên cảnh quan đô thị xanh sạch đẹp. Quy hoạch cây xanh thành phố có dự án riêng.
Các quan điểm phát triển, định hướng và bố trí không gian trồng cây xanh cụ thể như sau.
Quan điểm phát triển hệ thống cây xanh đô thị thành phố Vĩnh Yên:
- Phát huy những ưu điểm của hệ thống cây xanh đô thị hiện có (các công viên, vườn hoa và
các tuyến đường cảnh quan có nhiều cây trồng lâu năm, có giá trị) và mặt nước tự nhiên.
- Hình thành hệ thống cây xanh liên tục, trên cơ sở gắn kết các không gian xanh trong đô thị
với nhau bằng các đường phố có trồng cây và các dải cây.
- Kế thừa định hướng phát triển mạng lưới cây xanh thể dục thể thao của Đồ án điều chỉnh

quy hoạch chung thị xã Vĩnh Yên cũng như các đồ án quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt.
- Tận dụng các vùng đất trống, đất ven đầm để trồng cây xanh.
Định hướng phát triển
Tiếp thu định hướng phát triển cây xanh của nhiều dự án quy hoạch cho đến thời điểm hiện
nay, định hướng phát triển cây xanh là hình thành các trục cây xanh, các vành đai cây xanh,
công viên và vườn hoa thành phố.
Bố trí cây xanh
- Hình thành các trục cây xanh
- Hình thành vành đai xanh và tuyến cây xanh:
- Hình thành hệ thống công viên và vườn hoa, xem phụ lục 5.
- Hình thành hành lang cây xanh ven sông, ven kênh, ven hồ Đầm Vạc.
Dự kiến bố trí đất cho cây xanh như sau:
- Công viên cấp đô thị và khu vực với diện tích 254,43ha, đạt chỉ tiêu 18,17m2/người (nếu
dân số thành phố Vĩnh Yên năm 2030 có 140 ngàn người), hoặc đạt 16,96 m2/người nếu dân số
là 153 ngàn người.
- Tương ứng với hai dự báo về dân số như trên, vườn hoa khu trung tâm và khu nhà ở với
diện tích 47,28ha, đạt chỉ tiêu 3,15-3,38m2/người.
- Cây xanh đường phố, được quy đổi thành 39,80ha, đạt chỉ tiêu 2,65-2,84m2/người.
Dự kiến kết quả. Nếu phân bố cây xanh như trên khả thi, thì đến năm 2030:
17


- Tỷ lệ che phủ đất cây xanh đạt 23,2% trên tổng diện tích 2225 ha đất xây dựng đô thị;
- Diện tích đất cây xanh sử dụng công cộng với tổng diện tích 341,51ha, đạt chỉ tiêu 22,824,4m2/người .
c. Nghĩa trang
Quy hoạch nghĩa trang dựa trên tính toán về tỷ lệ chết, khoảng 4%/năm. Hình thức táng:
Đến năm 2020, tại các nghĩa trang thành phố 65%, 30% hỏa táng, đưa về quê 5%. Đối với các
nghĩa trang trong đô thị hết chỗ thì đóng cửa, trồng cây xanh, cải tạo thành nghĩa trang công
viên, chuyển sang sử dụng các nghĩa trang mới theo quy hoạch.
Nhà tang lễ: Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (QCVN 01: 2008 – BXD) khu vực đô thị

250 ngàn dân có 1 nhà tang lễ. Đất sử dụng của một nhà tang lễ khoảng 10.000 m2, bao gồm
nhà lạnh, nhà dịch vụ tang lễ, bãi đỗ xe, cây xanh, mặt nước.... Vị trí xây dựng nhà tang lễ cần
bảo đảm nguyên tắc là khi đưa đến các nghĩa trang tập trung phải gần và thuận lợi nhất, không
đi ngang qua thành phố, để vừa giảm ùn tắc giao thông, vừa bảo đảm vệ sinh môi trường.
Khoảng cách ly đến khu dân cư xung quanh khoảng 100m.

18


CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTR ĐÔ THỊ
2.1. Hiện trạng CTR tại Vĩnh Yên (khối lượng, thành phần, đặc điểm CTR đô thị)
2.1.1 Hiện trạng phát sinh và thu gom CTR thành phố Vĩnh Yên
a. Chất thải rắn sinh hoạt
Hiện nay, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên
khoảng 176,79 tấn/ngày. Hàng năm, UBND thành phố Vĩnh ký hợp đồng thuê Công ty Cổ phần
Môi trường và Dịch vụ đô thị Vĩnh Yên thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, trung bình mỗi
ngày công ty thu gom, vận chuyển vào khoàng 166,92 tấn/ngày. Chất thải rắn sinh hoạt của
thành phố Vĩnh Yên được vận chuyển về xử lý ở Bãi rác tại KCN Khai Quang. Nhìn chung,
công tác xử lý rác thải đô thị chưa đảm bảo theo quy định, công nghệ xử lý chưa triệt để, chủ
yếu là chôn lấp thông thường, tốn nhiều diện tích đất và tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường.
Hệ số
phát thải
kg/ng.ng
đ

Hệ số
không
đồng
đều

k=1.2

Tổng
lượng rác
thải
(tấn/ngày)

Tỷ lệ thu
gom (%)

Khối
lượng thu
gom
(tấn/ngày)

1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

15.58
21.65
23.49
22.25
11.23
25.22
22.98


95
95
95
95
95
95
95

14.80
20.57
22.31
21.13
10.67
23.96
21.83

Tỷ lệ thu
gom (%)

Khối
lượng thu
gom
(tấn/ngày)

STT

Nội thị

Dân số

năm 2017

1
2
3
4
5
6
7

Tích Sơn
Liên Bảo
Hội Hợp
Đống Đa
Ngô Quyền
Đồng Tâm
Khai Quang

12982
18042
19573
18539
9357
21017
19153

1
1
1
1

1
1
1

Ngoại thị

Dân số
năm 2017

Hệ số
phát thải
kg/ng.ng
đ

Định Trung
Thanh Trù
Tổng

15463
16383
150509

8
9

0.9
0.9

Tổng
lượng rác

thải
(tấn/ngày)
1.2
1.2

16.70
17.69
176.79

92
92

15.36
16.28
166.92

b. Chất thải rắn từ hoạt dộng công nghiệp
19


Hiện tại Thành phố Vĩnh Yên có 4 khu công nghiệp (KCN Khai Quang, KCN Kim Hoa,
KCN Bá Thiện II, KCN Hội Hợp) và 1 cụm công nghiệp Lai Sơn.

STT

Tên KCN

1
4
5


KCN Khai
Quang
KCN Hội Hợp
CCN Lai Sơn
Tổng

Diện tích
đất CN (ha)

Tỷ lệ
lấp đầy
(%)

Diện
tích
nhà
xưởng

Tiêu
chuẩn
thải
(tấn/ha.
ngày)

Khối
lượng phát
sinh
(tấn/ngày)


Tỷ lệ
thu
gom
(%)

Khối
lượng
thu gom
(tấn/ngày
)

Khối
lượng
thu gom
(tấn/nă
m)

176

70

123.2

0.3

52.8

95

50.16


18308.4

65
50
291.00

70
70

45.5
35
203.70

0.3
0.3

19.5
15

95
95

18.53
14.25
82.94

6761.6
5201.3
30271.28


c. Chất thải rắn y tế
Hiện tại trên thành phố Vĩnh Yên có 12 cơ sở y tế, bao gồm 3 bệnh viện và 9 trung tâm y tế
tại các phường xã. Ngoài ra còn có hàng chục các phòng khám chữa bệnh khác.
Tiêu chuẩn
thải
(kg/giường.
ngày)

Khối
Khối
lượng
lượng
phát sinh phát sinh
(tấn/ngày) (tấn/năm)

ST
T

Tên cơ sở y tê

Số
giường
bệnh

1

Bệnh viện đa khoa tình Vĩnh Phúc

650


1.53

0.99

362.99

2

Bệnh viện Hữu nghị Lạc Việt

100

1.53

0.15

55.85

3

Bệnh viện phục hồi chức năng

250

1.53

0.38

139.61


4

Trung tâm y tế các phường, xã

50

1.53

0.08

27.92

1.61

586.37

Tổng

1050

d. Chất thải rắn thương mại, du lịch và công cộng
Chất thải rắn thương mại và dịch vụ của thành phố Vĩnh Yên có tỷ trọng bằng 5% khối lượng
chất thải rắn sinh hoạt.
Chất thải rắn công cộng của thành phố Vĩnh Yên có tỷ trọng bằng 3% khối lượng chất thải
rắn sinh hoạt của toàn thành phố.
Vậy tổng lượng chất thải rắn thương mại, du lịch và công cộng chiếm 8% tổng khối lượng
chất thải rắn sinh hoạt của thành phố. Năm 2017 khối lượng chất thải rắn thương mại, du lịch
20



và công cộng thu được trong ngày gần 14,2 tấn, tương đương khoảng 5162,3 tấn/năm. Thành
phần chất thải rắn thương mại, dịch vụ và công cộng gần như chất thải rắn sinh hoạt.
2.1.2. Đặc điểm và thành phần chất thải rắn thành phố Vĩnh Yên
a. Chất thải rắn sinh hoạt.
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt không thay đổi trong suất thời gian tính toán do đó ta có
thể tính được chi tiết thành phần và khối lượng của các loại chất thải trong chất thải rắn sinh
hoạt. Chi tiết cụ thể được thống kê trong bảng sau:

ST
T

Thành phần chất thải

Tỉ lệ theo
trọng
lượng (%)

Tính
chất

47.8

Hữu cơ

1

Chất thải hữu cơ: thức ăn thừa,lá,củ,quả,xác súc vật...

2


Giấy vụn, bìa carton…

3

Plastic

5.7

4

Thủy tinh

7.6

5

Kim loại

6.1

6

Cao su

4.3

7

Vải vụn, giẻ


1.6

8

Đá, cát, sỏi, sành sứ

19.7

Chất trơ

2.2

Nguy hại

9

Các chất nguy hại (pin, bóng đèn thủy ngân, nhiệt kế
hỏng…)
Tổng

5

Tái chế

100

21



Thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo tính chất được thống kê:
STT

Tính chất

Tỷ lệ theo trọng lượng

1

Chất thải rắn hữu cơ

47.8

2

Chất thải rắn tái chế

30.3

3

Chất thải rắn trơ

19.7

4

Chất thải rắn nguy hại

2.2


b. Chất thải rắn thương mại, dịch vụ cà công cộng
STT

Tính chất

Tỷ lệ theo trọng lượng

1

Chất thải rắn hữu cơ

47.8

2

Chất thải rắn tái chế

30.3

3

Chất thải rắn trơ

19.7

4

Chất thải rắn nguy hại


2.2

c. Thành phần chất thải rắn công nghiệp
STT

Tính chất

Tỷ lệ theo trọng lượng

1

Chất thải rắn hữu cơ

13.2

2

Chất thải rắn tái chế

44.2

3

Chất thải rắn trơ

25.8

4

Chất thải rắn nguy hại


16.8

22


d. Chất thải rắn y tế
STT

Tính chất

Tỷ lệ theo trọng lượng

1

Chất thải rắn hữu cơ

17.6

2

Chất thải rắn tái chế

23.5

3

Chất thải rắn trơ

40.2


4

Chất thải rắn nguy hại

18.7

23


CHƯƠNG 3 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG, THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN
ĐÔ THỊ PHÁT SINH THEO CÁC GIAI ĐOẠN
3.1. Dự báo khối lượng và thành phần CTR phát sinh trong tương lai
3.1.1. Công thức tính toán
Khối lượng CTR sinh hoạt phụ thuộc vào quy mô dân số, mức độ phát triển đô thị, chỉ tiêu
phát sinh và tỷ lệ thu gom CTR của các đô thị. Khối lượng CTR của các đô thị được dự báo
theo công thức:
Wsh= (k.m.Pt)/1000 (tấn/ngày)
Trong đó:
Wsh : Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị (tấn/ngày)
Pt: Quy mô dân số thời điểm dự báo (người)
k: Hệ số không điều hòa ngày, k=1.2-2 (chọn k=1.2)
m: Chỉ tiêu phát sinh chất thải (lấy theo bảng 9.1 QCVN 07:2010)
Bảng: Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh và tỷ lệ thu gom

Loại đô thị

Chỉ tiêu phát sinh CTR
(kg/người.ngày)


Đặc biệt, I

1.3

II

1.0

III-IV

0.9

V

0.8

Tỷ lệ thu gom (%)
100

95

90

85

3.1.2. Quy hoạch dân số và dự báo dân số trong tầm nhìn quy hoạch
Dân số tại các năm được tính theo công thức:
Pt = P.(1+S)n (người)
Trong đó:
Pt: Tổng dân số dự báo trong năm cần tính (người)

24


P0: Dân số tại năm hiện tại (người)
S: Tỷ lệ gia tang dân số tự nhiên của thành phố (%)
Năm 2017, dân số của thành phố là 150509 người
Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình hàng năm là:
-

Từ 2017 – 2015: 1.19%
Từ 2026 – 2035: 1.1%

Hiện tại thành phố Vĩnh Yên đang thuộc đô thị loại II và dự kiến đến năm 2025 sẽ trở thành
đô thị loại I. Dựa vào bảng 9.1 của QCVN 07:2010/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các
công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị của thành phố Vĩnh Yên như sau:
Năm

Dân số

Tốc độ tăng
dân số (%)

Cấp đô
thị

Tiêu chuẩn
thải rác

Tỷ lệ thu gom (%)
Nội thị


Ngoại thị

95
95
95
95
95
95
95
95
95

92
92
92
92
92
92
92
92
92

100
100
100
100
100
100
100

100
100
100

95
95
95
95
95
95
95
95
95
95

Giai đoạn 1: Từ năm 2017 – 2025
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025

150509
153369
156283
159252

162278
165361
168503
171705
174967

1.19
1.19
1.19
1.19
1.19
1.19
1.19
1.19
1.19

II
II
II
II
II
II
II
II
II

1
1
1
1

1
1
1
1
1

Giai đoạn 2: Từ năm 2026 – 2035
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035

176892
178837
180805
182793
184804
186837
188892
190970
193071
195194

1.1

1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1

I
I
I
I
I
I
I
I
I
I

1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3

1.3

25


×