Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu định lượng cacbon trong rừng ngập mặn ven biển xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 105 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG CACBON TRONG
RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN XÃ HẢI LẠNG,
HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

LÊ KHÁNH LINH

HÀ NỘI, NĂM 2018


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG CACBON TRONG
RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN XÃ HẢI LẠNG,
HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH
LÊ KHÁNH LINH

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 8440301

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH


HÀ NỘI, NĂM 2018


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hƣớng dẫn chính: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Cán bộ chấm phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Mạnh Khải
Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Nguyễn Thành Vĩnh

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Ngày 04 tháng 10 năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Khánh Linh

ii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ với tên đề tài: “Nghiên cứu định lượng

cacbon trong rừng ngập mặn ven biển xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng
Ninh”. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh đã hƣớng dẫn
tôi thực hiện luận văn trong suốt thời gian qua, truyền đạt cho tôi những kinh
nghiệm quý báu, chỉ bảo tận tình và động viên giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên đã tạo
điều kiện tốt nhất để tôi có thể đi thực địa và cung cấp cho tôi số liệu, tài liệu liên
quan đến luận văn. Đồng thời, tôi xin cảm ơn ngƣời dân xã Hải Lạng đã hỗ trợ tôi
trong suốt quá trình thực địa.
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Quý thầy cô Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại
học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những
kiến thức quý giá trong suốt thời gian học cao học tại trƣờng.
Trân trọng cảm ơn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo xu hƣớng
thay đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở các tỉnh ven
biển Bắc Bộ”, mã số TNMT.2018.05.06 đã hỗ trợ kinh phí thực địa, điều tra và
phân tích mẫu.
Cảm ơn các anh chị, bạn bè những ngƣời bạn đồng hành trong quãng thời gian
học cao học, những ngƣời đã luôn sát cánh, giúp đỡ, động viên và là nguồn động
lực để tôi vƣơn lên.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót, vì vậy tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của Quý thầy, cô để luận
văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
HỌC VIÊN

Lê Khánh Linh

iii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................x
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................x
1. Lý do lựa chọn đề tài ...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
3. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................3
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................5
1.1. Sự tích lũy cacbon trong rừng ngập mặn .............................................................5
1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ............................................................5
1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam.............................................................9
1.2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng
Ninh ...........................................................................................................................16
1.2.1. Vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu ...............................................................16
1.2.2. Đặc điểm khí hậu, thủy, hải văn......................................................................17
1.2.3. Đặc điểm thổ nhƣỡng ......................................................................................19
1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh .....20
1.3.1. Đặc điểm kinh tế .............................................................................................20
1.3.2. Đặc điểm xã hội ..............................................................................................24
CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................27
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................27
2.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu ...................................................27
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................28
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập, tài liệu ........................................................................28
2.3.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm........................................................................28
2.3.3. Phƣơng pháp xác định chiều cao, đƣờng kính thân cây và mật độ rừng ........29

iv


2.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu sinh khối .................................................................30
2.3.5. Phƣơng pháp xác định cacbon tích lũy trong sinh khối của cây .....................31
2.3.6. Xác định lƣợng CO2 hấp thụ tạo ra sinh khối của cây ....................................32
2.3.7. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng cacbon trong đất .......................................32
2.3.8. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng cacbon tích lũy của rừng ..........................34
2.3.9. Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu ...............................................................35
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................36
3.1. Mật độ, đƣờng kính, chiều cao cây tại khu vực nghiên cứu ..............................36
3.2. Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối rừng ngập mặn xã Hải Lạng huyện Tiên
Yên, tỉnh Quảng Ninh ...............................................................................................42
3.2.1. Sinh khối rừng - cơ sở xác định lƣợng cacbon trong sinh khối rừng..............42
3.2.2. Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối rừng ngập mặn xã hải Lạng, huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh .......................................................................................49
3.3. Sự tích lũy cacbon trong đất rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh
Quảng Ninh ...............................................................................................................59
3.3.1. Hàm lƣợng cacbon (% cacbon) trong đất rừng ...............................................60
3.3.2. Lƣợng cacbon (tấn/ha) tích lũy trong đất rừng ...............................................63
3.4. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh .......................................................................................66
3.4.1. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối của rừng ngập mặn xã
hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ............................................................67
3.4.2. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong đất rừng ...................................73
3.4.3. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng ngập mặn ven biển xã Hải
Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. .................................................................76
KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ ........................................................................................81
KẾT LUẬN ...............................................................................................................81
KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................82

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................83
PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined.

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

CIFOR

Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (Center For
International Forestry Research).

IPCC

Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu

REDD

Giảm phát thải khí nhà kính thông qua các nỗ lực hạn chế mất
rừng và suy thoái rừng tại các nƣớc đang phát triển (Reducing
Emisson from Deforestation and Degradation in developing
countries).

REDD+

Giai đoạn sau của REDD, Giảm phát thải khí nhà kính thông

qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng. Bảo tồn trữ
lƣợng cacbon rừng; Quản lý bền vững tài nguyên rừng và Tăng
cƣờng lƣợng cacbon rừng.

RNM

Rừng ngập mặn

TB

Trung bình

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tích lũy cacbon trong cây rừng ngập mặn .................................................6
Bảng 1.2. Hàm lƣợng cacbon trong đất của một số loại rừng ngặp mặn ở các độ sâu
khác nhau tại miền Nam Thái Lan .......................................................................8
Bảng 1.3. Tích lũy cacbon của rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ ..11
Bảng 1.4. Lƣợng cacbon trong trầm tích rừng ngập mặn ở Cà Mau và Cần Giờ .....12
Bảng 1.5. Hàm lƣợng cacbon ở các độ sâu khác nhau của đất .................................13
Bảng 2.1. Vị trí các ô tiêu chuẩn trong rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên
............................................................................................................................28
Bảng 2.2. Phƣơng trình tính sinh khối trên mặt đất, dƣới mặt đất và sinh khối tổng
đối với 2 loài trang (Kandelia abovata) và bần chua (Sonneratia caseolaris) ..30
Bảng 2.3. Phƣơng trình tính sinh khối cây theo Komiyama và cs, 2005 ..................31
Bảng 3.1. Thành phần loài cây ngập mặn tại các tuyến điều tra...............................36
Bảng 3.2. Mật độ cây ngập mặn ven biển xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng
Ninh ....................................................................................................................38

Bảng 3.3. Chiều cao, đƣờng kính thân cây ngập mặn ven biển xã Hải Lạng, huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ................................................................................38
Bảng 3.4. Sự tăng trƣởng của cây ngập mặn ven biển xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên,
tỉnh Quảng Ninh .................................................................................................41
Bảng 3.5. Sinh khối trên mặt đất của rừng ngập mặn tự nhiên xã Hải Lạng, huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ................................................................................43
Bảng 3.6. Sự gia tăng sinh khối trên mặt đất giữa 2 lần nghiên cứu ........................46
Bảng 3.7. Sinh khối dƣới mặt đất của rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh
Quảng Ninh .........................................................................................................47
Bảng 3.8. Sự gia tăng sinh khối dƣới mặt đất giữa 2 lần nghiên cứu .......................49
Bảng 3.9. Kết quả sinh khối trên mặt đất tổng số của rừng ngập mặn xã hải Lạng,
huyện Tiên yên, tỉnh Quảng Ninh ......................................................................50
Bảng 3.10. Sinh khối trên mặt đất, dƣới mặt đất và sinh khối tổng số của rừng hỗn
giao 2 loài trang và bần chua ..............................................................................52
Bảng 3.11. Sinh khối trên mặt đất và dƣới mặt đất của rừng ngập mặn ven biển xã
Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ....................................................48
vii


Bảng 3.12. Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất của rừng ngập mặn
xã Hải Lạng, huyện Tiên yên, tỉnh Quảng Ninh ................................................50
Bảng 3.13. Sự gia tăng hàm lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất của
rừng ngập mặn xã hải Lạng, huyện Tiên yên, tỉnh Quảng Ninh ........................52
Bảng 3.14. Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối dƣới mặt đất của rừng ngập mặn
xã Hải Lạng, huyện tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh .................................................53
Bảng 3.15. Sự gia tăng lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối dƣới mặt đất của quần
thể rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên yên, tỉnh Quảng Ninh .................55
Bảng 3.16. Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối rừng ngập mặn xã Hải Lạng,
huyện Tiên yên, tỉnh quảng Ninh. ......................................................................56
Bảng 3.17. Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối của từng quần thể trong rừng

ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên yên, tỉnh Quảng Ninh................................57
Bảng 3.18. Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất, dƣới mặt đất và
trong sinh khối tổng số của rừng hỗn giao 2 loài trang và bần chua ..................58
Bảng 3.19. Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất và lƣợng cacbon tích
lũy dƣới mặt đất ..................................................................................................59
Bảng 3.20. Hàm lƣợng cacbon trong đất ngập mặn ven biển xã Hải Lạng, huyện tiên
yên, tỉnh Quảng Ninh .........................................................................................60
Bảng 3.21. Lƣợng cacbon tích lũy trong đất rừng (tấn/ha) xã Hải Lạng, huyện Tiên
Yên, tỉnh Quảng Ninh. .......................................................................................63
Bảng 3.22.Tổng lƣợng cacbon trong sinh khối rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ................................................................................67
Bảng 3.23. Sự thay đổi bể chứa cacbon trong sinh khối trên mặt đất của rừng ngập
mặn xã hải Lạng, huyện Tiên yên, tỉnh Quảng Ninh .........................................68
Bảng 3.24. Khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối dƣới mặt đất của rừng
ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ...............................70
Bảng 3.25. Khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối rừng (tấn/ha/năm) ..........72
Bảng 3.26. Khả năng tích lũy cacbon trong đất rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện
Tiên yên, tỉnh Quảng Ninh .................................................................................73
Bảng 3.27. Khả năng tạo bể chứa cacbon tích lũy ở các độ sâu khác nhau của đất xã
Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ....................................................74
viii


Bảng 3.28. Tổng lƣợng cacbon tích lũy (tấn/ha) của rừng ngập mặn xã Hải Lạng,
huyện tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh .......................................................................76
Bảng 3.29. Tổng lƣợng cacbon tích lũy trong rừng trồng thuần loài và rừng hỗn giao
vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ (tấn/ha) .........................................................77
Bảng 3.30. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon (tấn/ha/năm) của rừng ngập mặn
xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ...............................................78
Bảng 3.31. Lƣợng cacbon tích lũy hàng năm của rừng rừng trồng thuần loài trang,

thuần loài bần chua và rừng hỗn giao 2 loài ở vùng ven biển Bắc Bộ ...............79

ix


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ liên kết các nội dung nghiên cứu của luận văn ....................................4
Hình 1.1. Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu, xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh
Quảng Ninh. ..............................................................................................................16
Hình 2.1. Rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ............27
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ..............................................................................29
Hình 3.1. Sự phát triển của cây ngập mặn tại tuyến 1, xã Hải Lạng.........................40
Hình 3.2. Sự phát triển của cây ngập mặn tại tuyến 2, xã Hải Lạng.........................40
Hình 3.3. Sự phát triển của cây ngập mặn tại tuyến 3, xã Hải Lạng.........................40
Hình 3.4. Biểu đồ sinh khối tổng của quần xã rừng hỗn giao tại các tuyến điều tra xã
Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ...........................................................51
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện lƣợng cacbon trong đất rừng ngập mặn xã Hải Lạng,
huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ............................................................................61
Hình 3.6. Biểu đồ về sự gia tăng lƣợng cacbon (%) trong đất rừng ngập mặn, xã Hải
Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ..................................................................62
Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện lƣợng cacbon tích lũy trong đất (tấn/ha) rừng ngập mặn
xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ......................................................64
Hình 3.8. Biều đồ thế hiện sự gia tăng lƣợng cacbon trong đất rừng ngập mặn xã
Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh qua 2 lần nghiên cứu. .......................65
Hình 3.9. Khả năng tạo bể chứa cacbon trong đất rừng (tấn/ha/năm) ......................75
Hình 3.10. Khả năng tạo bể chứa cacbon thông qua ba bể chính của rừng ngập mặn
ven biển xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh .......................................79

x



Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×