Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Báo cáo ĐTM khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 61 trang )

CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN
3.1. Đánh giá, dự báo tác động
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị Dự án
a. Đánh giá tính phù hợp của vị trí Dự án với điều kiện môi trường và kinh tế - xã
hội khu vực thực hiện Dự án
* Về mặt chủ trương
Dự án được triển khai thực hiện là phù hợp với chủ trương của Chính phủ và
UBND tỉnh:
- Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày 03/02/2011 của Thủ tướng chính phủ về
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020;
- Quyết định số 13/2012/QĐ-UBND ngày 04/10/2012 của UBND tỉnh Quảng
Trị về việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm
2020, định hướng đến 2025.
- Quyết định số 550/QĐ-UB ngày 25/4/2002 của UBND tỉnh Quảng Trị về
việc Phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng Khu công nghiệp Tân Thành thuộc Khu
thương mại Lao Bảo giai đoạn 2000 - 2020.
- Quyết định số 2419/QĐ-UBND ngày 03/11/2015 của UBND tỉnh Quảng Trị
về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Tân Thành
thuộc Khu thương mại Lao Bảo (Khu Kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo) giai
đoạn 2000 - 2020.
* Những thuận lợi, khó khăn về vị trí Dự án đối với điều kiện tự nhiên, KT-XH
- Thuận lợi:
+ Dự án nằm trong khu vực đồi cao, địa hình phức tạp, không có người dân
sinh sống nên quá trình GPMB sẽ không ảnh hưởng đến đất ở của người dân.
+ Dự án nằm gần Quốc lộ 9, cách Cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo 3,5km về phía
Đông là điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu trong quá trình thi
công xây dựng và hoạt động trao đổi hàng hóa sau khi đi vào hoạt động.
+ Khu đất quy hoạch giáp với Quốc lộ 9 nên những điểm đấu nối điện, nước
và chi phí hạ tầng ngoài hàng rào thấp.
+ Khu công nghiệp Tân Thành nằm trong Khu Kinh tế - Thương mại đặc biệt
Lao Bảo sẽ được hưởng nhiều chế độ ưu đãi trong đầu tư và kinh doanh.


- Khó khăn:
+ Khu vực Dự án nằm gần Quốc lộ 9, đoạn qua khu dân cư mật độ xe lưu
thông lớn nên khả năng gây tai nạn giao thông rất dễ xảy ra.


+ Khu vực Dự án nằm gần với cụm dân cư thôn Bích La Đông và Nại Cửu xã
Tân Thành, thôn Long Yên xã Tân Long. Tuy nhiên khu vực Dự án được xây dựng
nằm cuối hướng gió nên khí thải và bụi trong giai đoạn thi công cũng như khi đi
vào hoạt động của CCN sẽ ít ảnh hưởng đến các đối tượng dân cư này.
+ Vị trí xả nước thải của KCN ra sông Sê Pôn nằm phía trên Nhà máy cấp
nước Lao Bảo khoảng 7km. Do đó, cần phải đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước
thải đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột A - Nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn
nước được dùng cho mục đích sinh hoạt) để tránh gây ô nhiễm đến nguồn nước
sinh hoạt của người dân và đảm nguồn nước cấp cho hoạt động của KCN.
b. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư
Quá trình GPMB, thi công xây dựng Dự án sẽ thu hồi diện tích đất 16ha. Khối
lượng đền bù, thu hồi đất được thống kê, phân loại sơ bộ trong quá trình khảo sát
thiết kế như sau:
Bảng 3.1. Khối lƣợng đền bù, GPMB của Dự án
TT
I
1

Hạng mục
Về nhà cửa, vật kiến trúc
Lăng xây

II
1
2


Về đất
Đất hoa màu
Đất rừng tràm

III

Về cây cối, hoa màu

Đơn vị

Khối lƣợng

lăng

2

m2
m2

93.000
62.000

200
850
300

1

Tre


bụi

2

Tràm, Keo

cây

3 Điều
cây
* Tác động do chiếm dụng đất, di dân, tái định cư

- Đối với đất nghĩa địa: Việc di dời các lăng mộ này có liên quan đến phong
tục, tín ngưỡng của người dân. Vì vậy, Chủ dự án sẽ có phương án đền bù thỏa
đáng và biện pháp di dời mồ mả phù hợp với tập quán địa phương.
- Đối với đất hoa màu, rừng sản xuất: Quá trình triển khai Dự án sẽ tiến hành
thu hồi, GPMB trên diện tích 16ha. Trong đó, bao gồm đất trồng hoa màu, canh tác
hàng năm một vụ như ngô, khoai, sắn với diện tích 9,3ha và đất rừng tràm trên 5
năm tuổi với diện tích 6,2ha.
* Tác động đến sản xuất và sinh kế của người dân
- Diện tích bị thu hồi: Trong quá trình triển khai Dự án sẽ tiến hành thu hồi,
GPMB trên diện tích 16ha. Trong đó diện tích thu hồi là 9,3ha đất hoa màu và 6,2
ha đất rừng.
- Số lượng hộ bị ảnh hưởng: Việc thu hồi đất làm ảnh hưởng đến 35 hộ, hộ bị


thu hồi lớn nhất với với diện tích khoảng 2.800m2 và hộ bị thu hồi ít nhất chỉ 60m2.
Các hộ dân bị thu hồi phần lớn thuộc thôn Nại Cửu, xã Tân Thành. Trong đó, có 15
hộ sống dựa vào sản xuất nông nghiệp (trồng hoa màu và trồng rừng sản xuất) và

20 hộ trồng rừng mang lại nguồn thu nhập phụ trong gia đình.
Vì vậy, việc thu hồi, GPMB sẽ làm mất đất trồng hoa màu và đất trồng rừng
sản xuất 15 hộ sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, phải chuyển đổi ngành
nghề, nguồn thu nhập của các hộ dân bị mất đất. Tuy nhiên, khu vực xây dựng Dự
án có địa hình cao, độ dốc lớn gây khó khăn cho điều kiện sản xuất canh tác của
người dân và hiệu quả kinh tế mang lại thấp. Tính trung bình giá trị kinh tế của các
hộ này khoảng 23,6 triệu đồng/người/năm. Mặt khác, trong quá trình tham vấn
cộng đồng cho thấy hầu hết người dân đều đồng tình ủng hộ việc triển khai Dự án,
họ cho rằng khi Dự án đi vào hoạt động sẽ tạo ra một lượng lớn công ăn việc làm
cho người dân trong vùng và nâng cao mức sống của người dân.
Trên cơ sở đó, Chủ dự án sẽ làm việc với chính quyền địa phương xem xét
trong quỹ đất của xã cấp lại đất cho các hộ bị ảnh hưởng để phát triển sản xuất.
Đồng thời, tạo điều kiện đào tạo nghề cho lao động địa phương vào làm việc tại các
Nhà máy trong KCN.
c. Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng
Trước khi triển khai các hoạt động san ủi, đào đắp, thi công xây dựng Dự án
sẽ tiến hành chặt, phá bỏ các loại cây cối nằm trong khu vực Dự án. Qua khảo sát
trong khu vực chiếm dụng đất thì chủ yếu là các loại cây như: tre, tràm, điều và cây
bụi. Lượng CTR này phát sinh tương đối lớn, Chủ dự án sẽ phối hợp với người dân
bị ảnh hưởng để có biện pháp thu gom, tận dụng triệt để loại chất thải này.
Ngoài ra, việc tập trung đông công nhân thi công sẽ ảnh hưởng tới an ninh trật tự
khu vực. Phát sinh các tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, gây gỗ đánh nhau,...
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án
a. Đánh giá, dự báo tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng,
máy móc thiết bị
* Bụi, khí thải từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu
Quá trình thi công xây dựng sẽ sử dụng các phương tiện vận chuyển nguyên
vật liệu hoạt động với mật độ cao, quá trình sẽ phát sinh nguồn ô nhiễm môi trường
không khí như bụi, SO2, CO, CO2, NOx, VOC,... Dựa vào nhu cầu nguyên vật liệu
cho quá trình thi công của Dự án để tính toán nồng độ bụi và khí thải phát sinh như

sau:
- Dựa vào bảng tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu thi công xây dựng của
Dự án để tính toán số lượt xe vận chuyển nguyên vật liệu được bảng sau:
Bảng 3.2. Số lƣợt xe cần thiết để vận chuyển
STT

Thông số

Đơn vị

Khối lƣợng


m3

Tổng khối lượng nguyên vật liệu vận chuyển

1

479.260

Số chuyến (xe chở trung bình 5m3/chuyến)
chuyến
95.652
Trung bình lượt xe hàng ngày
lượt xe/ngày
118
Ghi chú: Thời gian thi công là 27 tháng
- Tải lượng các chất ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vận tốc xe chạy,
phân khối động cơ, chất lượng động cơ, nhiên liệu tiêu thụ, quãng đường đi. Theo

QCVN 86:2015/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải mức 4 đối với
xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, giá trị giới hạn khí thải của động cơ xe
ô tô chạy bằng dầu diezel như sau:
Bảng 3.3. Giá trị giới hạn khí thải của xe lắp động cơ diezel - mức 4
Giá trị giới hạn khí thải (g/km)
(QCVN 86:2015/BGTVT)
Phƣơng tiện
CO
NOx
HC + NOx
Bụi (PM)
Xe tải, trọng tải 3,5T-12T
0,74
0,39
0,46
0,06
Trong đó: HC: Hydro cacbon, đối với xe chạy dầu diezel có công thức là C1H1,86.
Căn cứ vào các nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho công trình như: Cát, sạn
lất tại thị trấn Krông Klang ; xi măng, sắt thép lấy từ thị trấn Lảo Bảo; đá học, đá
dăm lấy tại Đầu Mầu, quãng đường vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ xây dựng
công trình trung bình là 20km.
Như vậy, với số lượt xe vận chuyển nguyên vật liệu trung bình là 118
lượt/ngày, tương đương với 15 lượt xe/giờ (ngày làm 8 tiếng). Dựa vào giá trị giới
hạn khí thải động cơ theo QCVN 86:2015/BGTVT, ước tính được tải lượng tối đa ô
nhiễm của các phương tiện vận chuyển như sau:
Bảng 3.4. Tải lƣợng các chất ô nhiễm do phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu
2
4

Stt


Chất ô nhiễm

1
2
3
4

CO
NOx
HC + NOx
Bụi (PM)

Giá trị giới hạn khí thải
(g/km)
0,74
0,39
0,46
0,06

Tải lƣợng ô nhiễm 1h
(g/15xe/20km)
222
117
138
18

Để tính nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ khí thải của các phương tiện
giao thông. Giả sử ta xét nguồn đường có độ dài vô hạn thì nồng độ chất ô nhiễm
trên mặt đất tại khoảng cách x nằm trên trục gió thổi vuông góc với nguồn đường

sẽ được xác định theo công thức sau:
 1 H
C ( x,0) 
EXP  
2  z u
 2   Z
M

Trong đó:
C = Nồng độ khí thải (mg/m3).





2





mg / m 
3


M = Tải lượng nguồn thải (mg/m.s)
u = Vận tốc gió lớn nhất (Tốc độ gió trung bình năm lớn nhất tại khu vực Dự
án u = 2,4 m/s)
σz = Hệ số khuếch tán theo phương thẳng đứng: Hệ số khuếch tán σz là hàm số
theo khoảng cách x và độ ổn định khí quyển tính theo công thức Slade: σz =

0,53.x0,73
h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (lấy h = 0m).
x: Khoảng cách của điểm tính so với nguồn thải tính theo chiều gió thổi.
(Trần Ngọc Chấn- Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1-2002)
Thay các giá trị vào công thức trên, nồng độ các chất ô nhiễm ở các khoảng
cách khác nhau so với nguồn thải được thể hiện như sau:
Bảng 3.5. Nồng độ khí thải tại các khoảng cách khác nhau
Nồng độ (mg/m3)
TT Khoảng cách x(m)
z
CCO
CNOx
CHC+NOx
Cbụi (PM)
1
1
0,53 0,01935 0,01020
0,01203
0,00157
2,85 0,00360 0,00190
2
10
0,00224
0,00029
4,72 0,00217 0,00115
3
20
0,00135
0,00018
4

50
9,22 0,00111 0,00059
0,00069
0,00009
15,28 0,00067 0,00035
5
100
0,00042
0,00005
QCVN 05: 2013/BTNMT (TB 1h)
30
0,2
Đánh giá tác động: Khí thải động cơ từ phương tiện giao thông là nguồn thải
không cố định và mang tính bất khả kháng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của công
nhân thi công và người dân sống dọc các tuyến đường nơi có xe vận chuyển vật
liệu cho Dự án đi qua như tuyến Quốc lộ 9 và tuyến đường trung tâm của KCN.
Tuy nhiên, qua kết quả tính toán trên cho thấy ảnh hưởng của bụi và các chất khí
độc hại từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ Dự án nhỏ, đồng thời
mật độ các phương tiện hoạt động vận chuyển nguyên liệu cho quá trình xây dựng
của Dự án là không lớn nên ít tác động đến các khu vực xung quanh.
* Bụi rơi vãi từ các phương tiện vận chuyển trên các tuyến đường giao thông
Để xác định lượng bụi rơi vãi phát sinh trong quá trình vận chuyển, áp dụng
Hệ số phát sinh bụi của Tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1993) lượng bụi phát sinh
trong quá trình thi công được xác định như như sau:
Bảng 3.6. Hệ số phát thải bụi do các hoạt động
TT
1
2

Nguyên nhân gây ô nhiễm

Bụi sinh ra do quá trình đào đất, san ủi mặt
bằng, bị gió cuốn lên (bụi, cát)

Hệ số phát thải (g/m3)
1 - 100

Xe vận chuyển đất, cát làm rơi trên mặt đường
0,1 - 1,0
phát sinh bụi
Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1993)


Bụi rơi vãi từ phương tiện vận chuyển trên các tuyến đường chủ yếu phát sinh
từ hoạt động vận chuyển đất đào đắp. Ta có tổng khối lượng đất đào đắp của toàn
khu vực Dự án là 476.487 m3, trong đó lượng đất đắp là 75.471 m3 và đất đào là
401.016 m3. Dựa vào Bảng 3.6 trên có thể tính được lượng bụi phát sinh rơi vãi trên
các tuyến đường vận chuyển như sau:
Mbụi = Khối lượng (đất đào, đắp) × Hệ số phát sinh
= 476.487 m3 × 1,0g/m3 = 476,487 kg.
Như vậy, lượng bụi rơi vãi từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu là rất lớn
nên Chủ dự án sẽ có biện pháp giảm thiểu thích hợp.
* Tác động đến vấn đề giao thông
- Khu vực Dự án nằm gần Quốc lộ 9, dân cư tập trung đông đúc dọc hai bên
tuyến đường (dân cư thôn Nại Cửu và Bích La Đông, xã Tân Thành). Quá trình
triển khai Dự án sẽ làm gia tăng mật độ phương tiện trên tuyến đường này dẫn đến
tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông.
- Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu sẽ có khả năng làm hư hỏng, xuống
cấp các tuyến đường. Đặc biệt là đường trung tâm của KCN và Quốc lộ 9.
b. Đánh giá, dự báo tác động của hoạt động thi công các hạng mục công trình của
Dự án

* Tác động do bụi từ quá trình đào đắp, san ủi mặt bằng
Bảng 3.7. Tổng khối lƣợng đào đắp san nền
STT
1
Đất đào
2
Đất đắp

Thông số

Đơn vị
m3
m3

Khối lƣợng
75.471
401.016

Tổng khối lượng đất đào và đắp
m3
476.487
Quy đổi ra tấn
tấn
690.906
Ghi chú: Tỷ trọng trung bình của đất là 1,45 tấn/m3
Thời gian dự kiến san ủi, cải tạo mặt bằng tại khu vực Dự án dự kiến là 03
tháng tương đương với 90 ngày. Theo tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO) thì hệ số trung bình phát tán bụi tại công trường là 0,0075 kg/tấn vật
liệu. Ước tính nồng độ bụi trung bình như sau:
Bảng 3.8 Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp san nền

Thông số

STT

Đơn vị

Khối lƣợng

1

Tổng tải lượng bụi

kg

5.182

2

Diện tích mặt bằng

m2

160.000

3

Thể tích tác động trên mặt bằng dự án

m3


1.600.000

4

Tải lượng

5

Hệ số phát thải bụi bề mặt

6

Nồng độ bụi trung bình (trong 1 giờ)

kg/ngày

57,58

g/m2/ngày

35,99

mg/m3

1,5


Ghi chú:
- Tổng tải lượng bụi (kg) = Khối lượng đào đắp (tấn) × 0,0075 kg/tấn =
690.906 × 0,0075 = 5.182 kg

- Thể tích tác động trên mặt bằng dự án V = S × H = 160.000 × 10 =
1.600.000 m3 (với S là diện tích mặt bằng, H là chiều cao các thông số khí tượng
lấy khoảng 10m)
- Tải lượng (kg/ngày) = Tổng tải lượng bụi (kg)/Số ngày thi công san ủi (90
ngày) = 5.182/90 = 57,58 kg/ngày
- Hệ số phát thải bụi bề mặt (g/m2/ngày) = Tải lượng (kg/ngày) × 103/Diện
tích (m2) = 57,58 × 103/1.600.000 = 35,99 g/m2/ngày
- Nồng độ bụi trung bình (mg/m3) = Tải lượng (kg/ngày) × 106/24/V (m3) =
57,58 × 106/24/1.600.000 = 1,5 mg/m3
(Nguồn: Tài liệu hướng dẫn ĐTM của ngân hàng thế giới/Environmental assessment sourcebook,
volume II, sectoral guidelines, Environment, World bank, Washington D.C 8/1991)

Nhận xét: So sánh với QCVN 05:2013/BTNMT thì nồng độ bụi từ hoạt động
đào đắp, san ủi mặt bằng tại khu vực Dự án vượt giới hạn cho phép khoảng 5 lần
(1,5/0,3).
Đánh giá tác động: Nồng độ bụi cao sẽ tác động trực tiếp đến 50 công nhân
làm việc tại công trường, việc thường xuyên tiếp xúc với môi trường có nồng độ
bụi cao có thể gây ra các bệnh về mắt, bệnh ngoài da và bệnh về đường hô hấp. Vì
vậy, Chủ dự án sẽ yêu cầu Nhà thầu thi công áp dụng các biện pháp để giảm thiểu
tác động này.
* Tác động đến môi trường nước
Nước thải sinh hoạt:
- Phát sinh từ 50 công nhân thi công trên công trường.
- Thành phần: Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các loại vi khuẩn, các chất
hữu cơ, các chất rắn lơ lửng.
- Tải lượng: Theo TCXDVN 33-2006 thì định mức cấp nước 80 lít/người/ngày
và tỷ lệ thải là 80% lượng nước cấp. Với số lượng công nhân khoảng 50 người thì
lượng nước thải phát sinh là: 50 người × 80 lít/người/ngày × 80% = 3,2 m3/ngày.
Lượng nước thải này tuy không nhiều nhưng do chứa các vi sinh vật có khả năng
trở thành nơi phát triển, lây lan các vi sinh vật gây bệnh cho con người và động vật

hoặc thấm qua cát gây ô nhiễm nước dưới đất.
Nước thải xây dựng:
Nước thải xây dựng phát sinh chủ yếu từ các hoạt động trộn bê tông, rửa
nguyên vật liệu, rửa máy móc, thiết bị và phương tiện giao thông, tưới bảo dưỡng
công trình,… Thành phần nước thải này chứa đất đá, các chất lơ lửng, các chất vô


cơ, dầu mỡ,... Tải lượng nước thải phát sinh do hoạt động xây dựng phụ thuộc vào
rất nhiều yếu tố như: phương pháp thi công, khối lượng thi công, ý thức tiết kiệm
nước của công nhân,… Lượng nước thải này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến nguồn
nước mặt lân cận khu vực Dự án nếu không có biện pháp thu gom, lắng bùn.
Nước mưa chảy tràn:
Lượng nước mưa chảy tràn trong diện tích khu vực được xác định theo
(TCVN 7957:2008 - Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn
thiết kế) theo công thức: Q = q × C × F
Trong đó:
Q - là lượng nước mưa chảy tràn.
F - là diện tích mặt bằng KCN (giai đoạn 2) 160.000 m2.
q - là lượng mưa tháng lớn nhất trong vòng 5 năm gần đây (2010-2014) có giá
trị 1.213,9 mm.
C - là hệ số dòng chảy, C = 0,3 tương ứng với mặt đất, cỏ, độ dốc 1 - 2%.
 Vậy: Q = 160.000 m2 × 1.213,9 mm × 0,3 = 58.267,2 m3/tháng.
Đánh giá tác động: Nước mưa chảy tràn chủ yếu chứa các chất cặn bã, lượng
đất cát, vật liệu xây dựng rơi vãi trong quá trình thi công, các chất thải sinh hoạt
vương vãi. Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn là nguồn gây ô nhiễm môi trường
trong quá trình thi công xây dựng. Để hạn chế tốt nhất các tác động xấu do nước
mưa chảy tràn trên công trường, Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp thích hợp sau
này.
* Tác động của chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt:

CTR sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt CBCNV trên công trường;
thành phần chủ yếu là thức ăn thừa, túi nilon, giấy vụn, chai, lon, vỏ hoa quả,…
Lượng rác thải sinh hoạt tính trung bình từ khoảng 0,5 kg/người/ngày (theo Giáo
trình Quản lý CTR - GS. Trần Hiếu Nhuệ biên soạn, Nxb Xây dựng, 2001), với tổng
số công nhân trên công trường là 50 CBCNV thì tổng lượng rác thải phát sinh tính
được khoảng 25 kg/ngày.
Đánh giá tác động: CTR sinh hoạt phát sinh phần nhiều là chất hữu cơ dễ
phân hủy, nếu không có biện pháp thu gom, xử lý sẽ tạo mùi khó chịu và gây ô
nhiễm đất, nguồn nước và mất mỹ quan, có thể phát sinh dịch bệnh và ảnh hưởng
tới sức khỏe con người.
Chất thải rắn xây dựng:
Chất thải rắn phát sinh do rơi vãi đá, cát, sạn, các loại như sắt thép, gỗ,... thải
loại trong quá trình xây dựng. Tuy nhiên, khối lượng loại chất thải rắn này rất khó


xác định chính xác, thường phụ thuộc vào phương pháp thi công, khả năng tiết
kiệm nguyên vật liệu, ý thức của công nhân thi công, chất lượng vật liệu,…
Đánh giá tác động: Lượng chất thải này nếu để phát tán tự do ra môi trường
sẽ làm mất mỹ quan khu vực, gây tắc nghẽn dòng chảy, xâm nhập vào đất làm thay
đổi kết cấu đất, gây ô nhiễm đất, nước mưa có thể cuốn theo các chất thải xây dựng
làm ô nhiễm môi trường nước… Tuy nhiên, phần lớn CTR xây dựng có khả năng
tận dụng, Chủ dự án sẽ yêu cầu đơn vị thi công thu gom tận dụng và xử lý thích
hợp.
Chất thải nguy hại: Chủ yếu phát sinh từ quá trình sửa chữa máy móc, thiết bị
thi công, bao gồm các loại như: giẻ lau, dầu mỡ thải,… Khối lượng phát sinh ước
tính khoảng 15kg/tháng. Tuy nhiên, công tác bảo dưỡng, thay thế và sửa chữa máy
móc, thiết bị sẽ được Chủ dự án và nhà thầu thực hiện ở các garage trên địa bàn nên
việc phát sinh chất thải nguy hại tại khu vực công trường là không lớn.
* Tác động của tiếng ồn, độ rung:
- Nguồn phát sinh tiếng ồn: Từ quá trình vận hành máy móc, thiết bị trong thi

công xây dựng các hạng mục công trình.
- Để đánh giá mức độ ồn của một số máy móc thiết bị xây dựng ở khoảng
cách 15m và kết quả tính toán mức ồn theo các khoảng cách khác nhau được tính
theo công thức: LP(x) = LP(x0) + 20.lg(x0/x) (*)
Trong đó:
+ LP(x): Mức ồn tại vị trí cần tính toán(dBA).
+ x0 = 1m.
+ LP(x0): Mức ồn cách nguồn 1m (dBA).
+ x: Khoảng cách từ nguồn tới vị trí tính toán (m).
Bảng 3.9. Mức ồn phát sinh từ hoạt động của máy móc thi công
STT

Các phƣơng tiện

1
2
3
4

Máy ủi
Máy khoan
Máy đập bê tông
Máy nén Diezel

3,5m
107
101
99
94


5
6
7

Máy đóng cọc bê tông
Máy trộn bê tông
Xe tải
Cộng hưởng tiếng ồn (**)

89
89
102
107

Mức ồn cách nguồn 1m (dBA)
7,5m 15m(*) 30m 60m 120m 240m
100
93
87
81
75
69
94
87
82
75
69
63
92
85

79
73
67
61
87
80
74
68
62
56
82
82
95
100

75
75
88
93

69
69
82
87

63
63
76
81


57
57
70
75

51
51
64
69


Nguồn:(*) Giáo trình bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản – Nhà xuất bản xây dựng, 2010

Ghi chú: (**) Tính toán cộng hưởng tiếng ồn dựa trên hai thiết bị, máy móc phát
sinh tiếng ồn lớn nhất. Quy tắc đặc biệt áp dụng đối với việc cộng hưởng tiếng ồn:
Hai máy đang vận hành ở cùng cấp độ ồn sẽ làm tăng mức độ tổng thể là 3dB.
Nếu sự khác biệt giữa hai nguồn phát tiếng ồn là 10 dB trở lên thì chúng sẽ không
nâng mức độ ồn tổng thể.
Đánh giá tác động: Qua Bảng 3.9 cho thấy các thiết bị, máy móc hoạt động
trong giai đoạn thi công thường có mức ồn vượt QCVN 26:2010/BTNMT (70 dBA
từ 6 giờ đến 21 giờ) ở khoảng cách <240m, trong trường hợp Dự án thi công dài
nên không phát sinh tiếng vào buổi đêm từ 21 đến 6 giờ. Từ khoảng cách >120m
thì mức ồn của hầu hết máy móc thiết bị nằm trong giới hạn. Vì vậy, mức độ tác
động chỉ mang tính tạm thời và gây ảnh hưởng cục bộ do diện tích công trường
rộng và các nguồn ồn không phát sinh thường xuyên,
- Độ rung: Rung động là do hoạt động của các máy móc thi công chủ yếu là
đào đất, khoan. Mức độ rung động của các máy móc thi công thể hiện như sau:
Bảng 3.10. Mức độ rung của các máy móc thi công
STT


Các phƣơng tiện

Mức độ rung động
cách nguồn 10m (dB)

Mức độ rung động
cách nguồn 30m (dB)

1

Máy đào đất

80

71

2

Xe lu

82

71

3

Máy khoan

63


55

4
5
6

Máy ủi
Máy nén khí
Máy đào bằng hơi

79
81
85

69
71
73

QCVN 27:2010/BTNMT

75
Nguồn: USEPA,1997

Đánh giá tác động: Qua Bảng 3.10 cho thấy ở khoảng cách >30 m, mức rung
từ các máy móc thi công bảo đảm giới hạn cho phép theo QCVN 27:2010/BTNMT
đối với hoạt động xây dựng là 75 dB. Tuy nhiên ở khoảng cách <10 m, người công
nhân sẽ bị ảnh hưởng bởi độ rung, vì vậy Nhà thầu thi công phải áp dụng các biện
pháp giảm thiểu để bảo đảm sức khoẻ cho công nhân lao động trên công trường.
* Tác động đến kinh tế - xã hội:
- Quá trình thi công xây dựng sẽ tập trung 50 CBCNV có khả năng làm phát

sinh các mâu thuẫn với người dân địa phương, các tệ nạn xã hội như trộm cắp, rượu
chè,... nếu không có các biện pháp quản lý chặt chẽ
- Ngoài các tác động tiêu cực trên thì giai đoạn thi công cũng có tác động tích
cực là góp phần giải quyết nhu cầu việc làm; tăng thu nhập tạm thời cho người lao
động; kích thích phát triển một số loại hình dịch vụ như kinh doanh ăn uống, giải
khát phục vụ cho công nhân.


3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của Dự án
3.1.3.1. Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải
Các loại hình công nghiệp thu hút đầu tư vào KCN Tân Thành giai đoạn 1 và
dự kiến sẽ tiếp tục khuyến khích đầu tư vào KCN Tân Thành giai đoạn 2 bao gồm:
- Công nghiệp lắp ráp, gia công điện tử.
- Công nghiệp chế biến nông lâm sản.
- Công nghiệp cơ khí sửa chữa, lắp ráp, VLXD.
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp tác động môi trƣờng của các ngành nghề
STT
Ngành nghề
Chất thải đặc trƣng
Các tác động đến môi trƣờng
- Khói hàn, bụi kim
loại, bụi sơn
Công nghiệp lắp
- Nhiệt dư
- Ô nhiễm môi trường không khí
1
ráp, gia công
- Hơi dung môi
- Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng
điện tử

- Tiếng ồn, rung động
- CTR, CTNH
- Bụi nguyên liệu,
Công nghiệp chế mùi hôi
- Ô nhiễm không khí
2
- Tiếng ồn, rung động - Ô nhiễm nước mặt
biến nông lâm
- Nước thải
- Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng
sản
- CTR, CTNH
- Bụi kim loại, bụi
hàn
Công nghiệp cơ
- Ô nhiễm môi trường không khí
- Nhiệt dư
3
- Ô nhiễm nước mặt
khí sửa chữa, lắp
- Nước thải
- Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng
ráp, VLXD
- Tiếng ồn
- CTR, CTNH
a. Tác động đến môi trường không khí
* Bụi và khí thải từ hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp:
Trong quá trình dự án đi vào hoạt động, nguồn phát sinh bụi và khí thải tương
đối đa dạng và phức tạp. Mỗi nhà máy, xí nghiệp sẽ phát sinh lượng khí thải với
thành phần và tính chất cũng khác nhau. Có nhà máy thì phát sinh nhiều bụi và khí

thải nhưng cũng có nhà máy phát sinh bụi và khí thải ít.
Thông thường trong một nhà máy thường có hai nguồn phát thải:
- Nguồn phát thải hở, khó kiểm soát: Đây là loại khí thải phát sinh từ các công
đoạn trên dây chuyền sản xuất. Loại khí này có thành phần rất đa dạng và phức tạp,
ít phán tán ra bên ngoài, chủ yếu ảnh hưởng đến môi trường lao động trong từng
nhà máy riêng lẻ hoặc trong phạm vi KCN và ảnh hưởng đến sức khỏe của người
lao động.
STT

Bảng 3.12. Đặc trƣng các nguồn phát thải hở, khó kiểm soát
Nguồn phát sinh
Thành phần gây ô nhiễm


1

Công nghiệp lắp ráp, gia
công điện tử

2

Công nghiệp chế biến nông
lâm sản

- Bụi kim loại, bụi hàn,...

- Bụi gỗ, mùi hôi chứa hợp chất lưu huỳnh (SO2),
hơi dung môi hữu cơ pha sơn, bụi sơn,...
- Bụi nguyên liệu, mùi hôi (H2S, NH3)
- Bụi nguyên liệu (đất, đá)

Công nghiệp cơ khí sửa
- Bụi sơn, hơi dung môi
chữa, lắp ráp, VLXD
- Bụi hàn, bụi kim loại, bụi khói
- Nguồn phát thải có thể kiểm soát và định lượng như: khí thải thoát ra từ ống

3

khói của các nhà máy. Loại khí này có khả năng phát tán ra môi trường bên ngoài
KCN và đây là nguồn khá phổ biến vì hầu hết các ngành công nghiệp phần lớn đều
sử dụng các loại nhiên liệu khác nhau để làm chất đốt cung cấp năng lượng cho các
quá trình công nghệ. Khi sử dụng các loại nhiên liệu như: dầu FO, DO và than đá,
củi làm chất đốt cung cấp nhiên liệu lò hơi, lò nung, lò sấy, các công đoạn nấu, máy
phát điện,... sẽ phát sinh ra lượng khí thải chứa các chất độc hại như: bụi, CO, SO2,
NOx, Hydrocacbon,... Các khí này ít ảnh hưởng đến môi trường trong nhà máy, chủ
yếu ảnh hưởng đến môi trường chung và môi trường xung quanh KCN. Thành phần
các khí có thể thay đổi tùy thuộc vào loại nhiên liệu, lượng nhiên liệu sử dụng, chế
độ cháy và chất lượng nhiên liệu.
Đặc trưng các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí của các nhà máy, xí
nghiệp sản xuất công nghiệp như sau:
Để có thể ước tính được tải lượng chất ô nhiễm do quá trình đốt cháy nhiên
liệu thải vào môi trường, dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
và Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA) thiết lập như sau:
Bảng 3.13. Hệ số của các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt nhiên liệu
TT

Các
chất ô
nhiễm


Hệ số ô nhiễm (kg chất ô nhiễm/tấn nhiên liệu)
Dầu FO

Dầu DO

Khí hóa lỏng (LPG)

Than

Củi

1

Bụi

0,4 + 1,32S

0,28

0,06

0,34A

4,4

2

CO

0,64


0,71

0,71

0,3

13

3

SO2

20S

20S

0,007

19,5S

0,015

4

NOx

8,5

2,84


2,9

9

0,34

5
VOC
0,127
0,035
0,12
0,055
0,85
Ghi chú: A: Độ tro trong nhiên liệu, S: Hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu.
Từ các hệ số ô nhiễm nêu trên, khi biết được loại và lượng nhiên liệu tiêu thụ
của các nhà máy, xí nghiệp thì ta có thể ước tính được tải lượng và nồng độ các
chất ô nhiễm trong khí thải vào môi trường.


Ví dụ: Để ước tính tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí tại
miệng ống khói của một nhà máy theo các số liệu sau:
(1). Đối với nhiên liệu là dầu FO: Thường được sử dụng làm chất đốt để cấp
nhiệt cho các công đoạn nấu, nung, sấy... làm chất đốt cấp nhiệt cho các lò hơi
trong nhiều quá trình sản xuất hoặc làm nhiên liệu chạy máy phát điện dự phòng.
Dầu FO khi đốt sẽ sinh ra các chất ô nhiễm không khí chủ yếu như: (Bụi, CO, SO 2,
NOx, Hydrocarbon,...).
Bảng 3.14. Tính chất và thành phần dầu FO
TT


Chỉ tiêu

Đơn vị đo

Mức quy định (max)

1

Tỷ trọng

kg/l

0,986

2

Độ nhớt

Viscosity/500C, cSt

170,0

3

Cặn cacbon

%

85,7


4

Hàm lượng lưu huỳnh

%

3,0

5

Hàm lượng tro

%

0,1
Nguồn: Petrolimex

- Tính lượng khí thải do đốt dầu FO: Dựa trên phương trình phản ứng cháy ta
tính được lượng không khí cần thiết để đốt cháy 1kg dầu FO theo công thức sau:
Lkk = 11,53C + 34,34 (H - 1/8O2) + 4,29S
= 11,53 × 0,857 + 34,34 × (0,105 - 0,0092/8) + 4,29 × 0,03
= 13,58 kg không khí/1kg dầu.
= 11,6 m3 không khí/1kg dầu (tính ở điều kiện tiêu chuẩn 00C, 1at)
(Trong đó C, H, O2, S là hàm lượng tĩnh của các nguyên tố Carbon, Hydro, Oxy,
lưu huỳnh có trong dầu FO và được lấy bằng 0,857; 0,105; 0,0092; 0,03)
- Lượng khí thải sinh ra ở điều kiện chuẩn: Lkt = (mf - mNC) + Lkk
Trong đó: mf =1; mNC = 0,001 (hàm lượng tro trong dầu FO)
L = (1 - 0,001) + 11,6 = 12,6 kg khí thải/kg dầu
- Lượng khí thải tính ở điều kiện nhiệt độ khói thải 200 0C và hệ số nhiệt thừa
là 1,15 được tính như sau:

V  12, 6  1,15 

(273  200)
 25,11m3 khí thải/kg dầu.
273

Với các số liệu trên kết hợp với lượng dầu FO dự kiến sử dụng của từng nhà
máy, xí nghiệp trong KCN, ta có thể xác định được tải lượng (kg/năm hoặc mg/s)
các chất ô nhiễm có trong khí thải, kết hợp với tải lượng khí thải tính được nồng độ
(mg/l) của các chất ô nhiễm này.
(2). Giả sử nhiên liệu sử dụng là than và khối lượng sử dụng là 10 tấn/ngày:


Căn cứ vào hệ số ô nhiễm của than ở Bảng 3.12 ta tính được tải lượng các
chất ô nhiễm không khí sinh ra trong một ngày là:
Bảng 3.15. Tải lƣợng các chất ô nhiễm không khí
TT

Các chất ô nhiễm

Đơn vị tính

Tải lƣợng

1

Bụi

kg/ngày


47,6

2

CO

kg/ngày

3

3

SO2

kg/ngày

175,5

4

NOx

kg/ngày

90

5
VOC
kg/ngày
Ghi chú: + A: Thành phần tro trong than = 14%


0,55

+ S: Hàm lượng lưu huỳnh trong than = 0,9%
Từ tải lượng các chất ô nhiễm và lưu lượng khí thải ta xác định được nồng độ
các chất gây ô nhiễm khi đốt than.
(3). Giả sử nhiên liệu sử dụng là củi, gỗ:
- Giả sử khối lượng sử dụng củi, gỗ: B=300 kg/h.
- Hàm lượng các nguyên tố trong gỗ, củi, mùn cưa:
Bảng 3.16. Thành phần cơ bản của gỗ, củi, mùn cƣa
Thành phần

TT

Ký hiệu

Hàm lƣợng (%)

1

Carbon, C

Cp

37,5

2

Hydrogen, H


Hp

4,6

3

Nitrogen, N

Np

0,1

4

Oxygen, O

Op

32

5

Độ ẩm

W

25

6


Tạp chất không cháy

A

0,8

100
Tổng cộng
Nguồn: Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia
- Tính toán lưu lượng khí thải:


Bảng 3.17. Tính toán tải lƣợng, nồng độ khói thải và bụi
TT

Đại lƣợng tính toán

Đơn vị

Ký hiệu

Công thức tính

Kết quả

1

Lượng không khí khô cần cho quá trình cháy

Nm3/kgNL


Vo

0,089×Cp+0,264×Hp-0,0333× (Op-Sp)

3,49

2

Lượng không khí ẩm cần cho quá trình cháy (ở
t=30oC; =65%  d=17g/kg)

Nm3/kgNL

Va

Vo× (1+0,0016×17)

3,58

3

Lượng không khí ẩm thực tế với hệ số cháy
không hoàn toàn là α=1,4

Nm3/kgNL

Vt

1,4×Va


5,01

4

Lượng CO trong sản phẩm cháy với hệ số cháy
không hoàn toàn về hóa học và cơ học ŋ=0,03

Nm3/kgNL

VCO

Cp×0,03×1,865×0,01

0,02

5

Lượng CO2 trong sản phẩm cháy

Nm3/kgNL

VCO2

Cp×(1-0,03) ×1,853×0,01

0,67

6


Lượng hơi nước trong sản phẩm cháy

Nm3/kgNL

VH2O

0,111×Hp+0,0124×W+0,0016×d×Vt

0,96

7

Lượng khí N2 trong sản phẩm cháy

Nm3/kgNL

VN2

0,79×Vt+0,8×0,01×Np

3,96

8

Lượng O2 trong không khí thừa

Nm3/kgNL

VO2


0,21× (1,4-1) ×Va

0,30

9

Tổng lượng khói

Nm3/kgNL

V

Vo+Va+Vt+VCO+VCO2+VH2O+VN2+VO2

18,00

10

Lưu lượng khói ở điều kiện chuẩn

Nm3/s

PC

V×B/3600

1,50

11


Lưu lượng khói ở điều kiện thực tế (t=30oC)

m3/s

Pt

PC× (273+30)/273

1,66

12

Lượng tro bụi với hệ số tro bay theo khói a=0,7

g/s

Mbụi

10×a×A×B/3600

0,47

13

Nồng độ bụi tại miệng ống khói

mg/Nm3

Cbụi


1.000×Mbụi/PC

311,19


Qua Bảng 3.17 cho thấy, khí thải từ đốt gỗ, củi có nồng độ bụi vượt giới hạn cho
phép 1,56 lần so sánh với QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B, với hệ số KP = 1,0 và KV =
1,0). Bụi khói nếu không được xử lý sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bán bộ công nhân
trong KCN cũng như các hộ dân gần khu vực Dự án. Do đó, Chủ dự án sẽ yêu cầu các
nhà máy thành viên lắp đặt hệ thống xử lý lọc bụi thích hợp trước khi phát thải ra
ngoài.
* Bụi và khí thải của các phương tiện vận chuyển trong KCN:
Các loại phương tiện vận chuyển ra vào KCN trong giai đoạn đi vào hoạt động sẽ
phát sinh ra bụi và khí thải như: CO, NOx, HC.... Để ước tính tải lượng của các chất ô
nhiễm, ta có thể dựa vào các hệ số ô nhiễm theo QCVN 86:2015/BGTVT - Quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia về khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu
mới:
Bảng 3.18. Giá trị giới hạn khí thải của xe lắp động cơ diezel - mức 4
CO
NOx HC + NOx Bụi (PM)
Khối lƣợng chuẩn
Phƣơng tiện
L3
L2 + L3
L4
L1
Rm (kg)
(g/km) (g/km)
(g/km)

(g/km)
Tất cả
M
0,50
0,25
0,30
0,025
Rm ≤ 1305
Nhóm I
0,50
0,25
0,30
0,025
N

Nhóm II

1305 < Rm ≤ 1760

0,63

0,33

0,39

1760 < Rm
Nhóm III
0,74
0,39
0,46

Ghi chú: - Các xe loại M có khối lượng toàn bộ lớn nhất ≤ 2.500 kg.

0,04
0,06

- N và các loại xe M có khối lượng toàn bộ lớn nhất >2.500 kg.
- Khối lượng chuẩn (Rm): Khối lượng bằng khối lượng bản thân của
xe cộng thêm 100kg để thử khí thải.
Tải lượng bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện giao thông
ra vào KCN rất khó xác định chính xác, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chất lượng
đường sá, loại phương tiện, loại nhiên liệu, điều kiện thời tiết, yêu cầu kỹ thuật của
xe,… Tuy nhiên, do hoạt động của các phương tiện không thường xuyên nên khí thải
dễ bị pha loãng vào không khí, ô nhiễm chỉ mang tính tức thời khi có sự tập trung
đông phương tiện hoạt động cùng một lúc.
b. Tác động đến môi trường do nước thải phát sinh
* Nước thải sinh hoạt


Phát sinh từ quá trình sinh hoạt của 2.100 CBCNV trong KCN (dự kiến sau khi
lấp đầy), chỉ tiêu cấp nước của KCN Tân Thành là 100 - 130L/người/ng.đ (Theo
Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chi tiết KCN Tân Thành của Viện Quy hoạch đô thị
nông thôn - Bộ Xây dựng). Trong đó, lượng nước thải phát sinh chiếm khoảng 80%
lượng nước cấp. Vậy lượng nước thải phát sinh là:
2.100 người × 130 (lít/người/ng.đ) × 80% = 218,4 m3/ng.đ.
Đây là lượng nước thải tương đối lớn, chứa nhiều chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ
và các vi sinh vật. Chủ dự án sẽ có biện pháp quản lý thích hợp.
* Nguồn phát sinh nước mưa chảy tràn:
Lượng nước mưa đổ vào khu vực được tính toán như giai đoạn thi công. Áp dụng
công thức: Q = q × C × F
Trong đó:

Q - là lượng nước mưa chảy tràn.
F - là diện tích mặt bằng KCN 424.000 m2.
q - là lượng mưa tháng lớn nhất trong vòng 5 năm gần đây (2010-2014) có giá trị
1.213,9 mm.
C - là hệ số dòng chảy, C = 0,59 tương ứng với mặt phủ hỗn hợp, độ dốc trung
bình.
Vậy: Q = 424.000 m2 × 1.213,9 m × 0,59 = 303.669 m3/tháng.
Trong giai đoạn này, các chất thải phát sinh trên bề mặt khuôn viên dự án tương
đối đa dạng, một khi có mưa, nước mưa sẽ cuốn trôi các chất thải trên bề mặt làm ô
nhiễm môi trường tiếp nhận. Tuy nhiên, khi Dự án đi vào hoạt động hệ thống thu gom
nước mưa chảy tràn của từng nhà máy thành viên, cũng như toàn bộ KCN đã được đầu
tư xây dựng đồng bộ, diện tích các công trình có mái che đã tăng lên nhiều, công tác
thu gom chất thải được chú trọng. Do đó, tác động của nước mưa chảy tràn sẽ được
giảm thiểu đáng kể.
* Nước thải công nghiệp:
- Lưu lượng nước cấp cho hoạt động công nghiệp của toàn KCN (tính cho thời
điểm KCN đã được lấp đầy) tính theo công thức: Qsx = qsx × Fsx
Trong đó:
+ Qsx: Lưu lượng nước cung cấp cho sản xuất.
+ Fsx: Diện tích đất sử dụng cho mục đích công nghiệp KCN là 21ha


+ qsx: Tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp (theo
TCXDVN 33:2006) là 22 m3/ha/ng.đ.
 Qsx = 21 ha × 22 m3/ha/ng.đ = 462 m3/ng.đ. Lượng nước thải phát sinh chiếm
khoảng 80% lượng nước cấp. Vậy lượng nước thải công nghiệp phát sinh là: 462
m3/ng.đ × 80% = 370 m3/ng.đ.
- Lưu lượng nước thải công nghiệp dao động phụ thuộc vào quy mô, tính chất sản
phẩm và quy trình công nghệ của nhà máy. Đặc trưng nước thải của một số ngành
nghề sản xuất dự kiến đầu tư vào KCN Tân Thành như sau:

Bảng 3.19. Đặc trƣng nƣớc thải của các ngành công nghiệp dự kiến
TT Ngành nghề sản xuất
Nguồn ô nhiễm
Chỉ tiêu ô nhiễm
Chứa nhiều tạp chất,
Công nghiệp lắp
- Nước thải từ vệ sinh máy kim loại, thành phần
1
hữu cơ, lơ lửng và
ráp, gia công điện tử móc, thiết bị, nhà xưởng.
hòa tan,...
- Quá trình ngâm, luộc gỗ
Chất rắn lơ lửng, màu,
Công nghiệp chế
- Nước thải từ quá trình rửa
2
dầu thực vật, lignin,
nguyên liệu, quá trình chế biến
biến nông lâm sản
COD, BOD
- Vệ sinh nhà xưởng, máy móc
- Nước phối liệu
- Nước làm mát
Công nghiệp cơ khí
Độ kiềm hoặc axit,
- Nước thải từ quá trình làm
3 sửa chữa, lắp ráp,
kim loại nặng, SS,
sạch bề mặt
dầu mỡ

VLXD
- Nước thải từ các bể mạ
- Nước vệ sinh nhà xưởng
- Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất của một số ngành nghề sẽ
đầu tư vào KCN:
Ngành chế biến gỗ:
Mặc dù lượng nước thải phát sinh không thường xuyên, mang tính chất gián
đoạn. Tuy nhiên, nồng độ các chất gây ô nhiễm môi trường lớn như: Các hợp chất hữu
cơ, chất rắn lơ lửng, dầu thực vật...
Bảng 3.20. Thành phần các chất trong nƣớc thải của nhà máy chế biến gỗ
TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Nồng độ

QCVN 40:2011
/BTNMT (cột B)

Vƣợt quy chuẩn
cho phép

1

BOD5

mg/l


158 - 160

50

3,16 - 3,2 lần

2

COD

mg/l

415 - 420

150

4,15 - 4,2 lần

3

TSS

mg/l
460 - 510
100
4,6 - 5,1 lần
Nguồn: Viện Công nghệ Môi trường - Trung tâm KHTN&CN Quốc gia.


Ghi chú:

- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước thải
công nghiệp.
- Cột B: Quy định giá trị của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi
xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh
hoạt.

Ngành sản xuất vật liệu xây dựng: Mặc dù nước thải sản xuất VLXD thường phát
sinh với tải lượng nhỏ nhưng nồng độ một số chất vượt quy chuẩn nhiều lần.
Bảng 3.21. Thành phần các chất trong nƣớc thải của ngành sản xuất VLXD
Chỉ tiêu

TT

QCVN 40:2011
Vƣợt quy
/BTNMT (cột B) chuẩn cho phép

Đơn vị

Nồng độ

-

6,5 - 8,3

5,5 - 9

-

1


pH

2

Chất rắn lơ lửng

mg/l

800 – 2.500

100

8 – 25 lần

3

COD

mg/l

800 – 1.000

150

8 – 10 lần

4

BOD


mg/l

450 - 800

50

9 – 16 lần

5

Tổng nitơ

mg/l

2-4

30

-

6

Tổng Phốt pho

mg/l

1- 6

6


-

7

Dầu mỡ khoáng

mg/l

1 - 15

5

-

Nguồn: Xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh học,
PGS.TS. Nguyễn Văn Phước, 2007
Ngành chế biến nông sản:

Bảng 3.22. Thành phần, tính chất nƣớc thải chế biến cà phê
Chỉ tiêu

TT

Đơn vị

Nồng độ

QCVN 40:2011
/BTNMT (cột B)


Vƣợt quy
chuẩn cho
phép

1

pH

-

6,5 - 8,3

5,5 - 9

-

2

TSS

mg/l

350 - 700

100

3,5 – 7 lần

3


COD

mg/l

1.000 – 3.500

150

7 – 23 lần

4

BOD

mg/l

700 - 1.800

50

14 – 36 lần

5

Tổng Nitơ

mg/l

50 - 150


40

2 - 4 lần

6

Tổng Phốt pho

mg/l

10 - 50

6

2 - 8 lần

7

Tổng
Coliforms

mg/l

104 - 105

5.000

2 - 20 lần


Nguồn: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên


Đặc điểm nước thải của ngành chế biến nông sản thông thường chứa hàm lượng
rất lớn các chất hữu cơ (BOD, COD), nồng độ COD có thể >20.000 mg/L. Vì vậy,
việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải đối với các ngành sản xuất này cần đề xuất
công nghệ áp dụng cho loại hình nước thải có hàm lượng hữu cơ cao.
Để có đánh giá chung về thanh phần, nồng độ nước thải KCN, báo cáo tham khảo
kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước thải của KCN Quán Ngang năm 2015
với các loại hình đầu tư tương tự KCN Tân Thành như sau:
Bảng 3.23. Kết quả quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thải
STT

Thông số ô nhiễm

Đơn vị

Giá trị

QCVN
40:2011/BTNMT
(Cột B)

-

6,33

5,5 - 9

1


pH

2

Độ màu

Pt-Co

123

150

3

TSS

mg/l

182

100

4

BOD5

mg/l

97,0


50

5

COD

mg/l

169

150

6

NH4-N

mg/l

25,4

10

7

Tổng N

mg/l

59,3


40

8

Tổng P

mg/l

4,68

6

9

Clo dư

mg/l

KPH

2

10

Cr

mg/l

KPH


0,1

11

Hg

µg/l

KPH

0,01

12

As

µg/l

0,1

13

Fe

mg/l

KPH
0,09


5

7500
14 Coliform
MPN/100ml
5000
Ghi chú:
- QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp;
- (-): Không quy định; (*): Giới hạn phát hiện (LOD);
- KPH: Không phát hiện.
Tóm lại: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của một số ngành sản xuất
dự kiến đầu tư vào KCN chưa qua xử lý có nồng độ tương đối cao, vượt Quy chuẩn
cho phép nhiều lần, đặc biệt là nước thải của các ngành chế biến nông lâm sản thường
chứa hàm lượng TSS, BOD, COD,…với nồng độ cao. Nếu lượng nước thải này không
được kiểm soát chặt chẽ và xử lý đạt tiêu chuẩn quy định trước khi thải ra môi trường


sẽ làm ô nhiễm thủy vực tiếp nhận (suối Mỹ Yên và sông Sê pôn) ảnh hưởng đến hệ
sinh thái thủy sinh, đồng thời nước thải ngấm xuống đất sẽ gây ô nhiễm môi trường
đất từ đó ảnh hưởng đến tầng nước ngầm khu vực. Ngoài ra, các chất bẩn trong nước
thải bị phân hủy sẽ gây mùi hôi khó chịu làm ô nhiễm môi trường không khí, ảnh
hưởng đến sức khỏe cộng đồng tại khu vực. Do đó, các nhà máy, xí nghiệp và Chủ dự
án sẽ có biện pháp quản lý và xử lý thích hợp.

* Hiện trạng sử dụng nước của suối Mỹ Yên và sông Sê Pôn
- Suối Mỹ Yên có lưu vực dòng chảy nhỏ, hẹp dần về phía hạ lưu đoạn qua khu
vực Dự án. Nguồn nước suối Mỹ Yên được sử dụng cho mục đích tưới tiêu các diện
tích đất hoa màu dọc theo bờ suối (chủ yếu phía thượng nguồn).
- Sông Sê Pôn đoạn hạ nguồn xả thải của KCN được sử dụng cho mục đích tưới
tiêu thủy lợi, giao thông thủy và cung cấp nước cho Nhà máy nước Lao Bảo.

Khoảng cách từ điểm xả thải của KCN ra sông Sê Pôn tới điểm lấy nước cấp Nhà
máy nước Lao Bảo khoảng 7km.
* Đánh giá khả năng tiếp nhận nguồn thải của nguồn nước mặt sông Sê Pôn
Để đánh giá tác động này, báo cáo xây dựng mô hình tác động theo phương pháp
bảo toàn khối lượng quy định tại Thông tư 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/3/2009 của Bộ
tài nguyên và môi trường - Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn
nước. Trong đó, khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước đối với chất ô nhiễm được
tính toán theo phương trình sau:
Khả năng tiếp nhận
của nguồn nƣớc đối
với chất ô nhiễm



Tải lƣợng ô nhiễm tối
đa của chất ô nhiễm

-

Tải lƣợng ô nhiễm sẵn
có trong nguồn nƣớc
chất ô nhiễm

Các số liệu phục vụ cho quá trình đánh giá gồm:
- Số liệu về nguồn nước tiếp nhận và nguồn nước xả thải:
+ Lưu lượng dòng chảy sông Sê Pôn: Theo Báo cáo Quy hoạch tổng thể tài nguyên
nước tỉnh Quảng Trị đến năm 2010, có định hướng 2020 thì đặc điểm thủy văn sông Sê
Pôn lượng dòng chảy tháng lớn nhất (tháng 9) là 12,2 m3/s), tháng nhỏ nhất (tháng 4) là
0,73 m3/s.
+ Lưu lượng nước thải: Với tổng lưu lượng nước thải của Dự án bao gồm nước thải

sản xuất và sinh hoạt của CBCNV là 588,4 m3/ngày.đêm, thời gian hoạt động của
HTXL là 24 tiếng, lưu lượng thải là 0,0068 m3/s.


- Nồng độ các chất ô nhiễm được đánh giá trong nguồn nước tiếp nhận và nước thải:
Để phục phụ cho quá trình đánh giá báo lấy kết quả phân tích chất lượng hiện trạng môi
trường nước mặt sông Sê Pôn tại bảng 2.7b và tham khảo kết quả giám sát chất lượng
nước thải tại bảng 3.23.
- Thông tin về vị trí xả nước thải: Điểm tiếp nhận nước thải của Dự án nằm về phía
thượng lưu của sông Sê Pôn và cách Nhà máy nước Lao Bảo 7km về hạ lưu. Theo quy
định tại QCXDVN 01:2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, quy định khu vực
bảo vệ nguồn nước mặt cấp cho sinh hoạt không được thực hiện các hoạt động xả nước
thải, hoạt động chăn nuôi như sau: từ điểm lấy nước lên thượng nguồn ≥ 200m và về hạ
nguồn ≥ 100m. Như vậy, vị trí nguồn tiếp nhận nước thải của Dự án cách Nhà máy
nước Lao Bảo 7km về hạ lưu, đảm bảo không gây ảnh hưởng đến phạm vi vùng bảo vệ
nguồn nước cấp cho sinh hoạt của Trạm bơm cấp nước.
- Hệ số an toàn: Việc sử dụng Hệ số an toàn Fs trong xác định khả năng tiếp nhận
chất ô nhiễm là do có nhiều yếu tố không thể định lượng và không chắc chắn trong quá
trình tính toán khả năng tiếp nhận nước thải khi buộc phải chấp nhận các giả thiết đã nêu
trên; hoặc do thiếu thông tin đầy đủ về tình hình xả nước thải và khai thác, sử dụng nước
ở hạ lưu; và nhằm bảo đảm khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước trên thực tế sẽ
không bị sử dụng hết chỉ cho một nguồn xả nước thải và dành khả năng tiếp nhận nước
thải của nguồn nước cho các nguồn thải ở hạ lưu. Hệ số an toàn Fs có giá trị trong khoảng
0,3 < Fs < 0,7, đối với Dự án lựa chọn Fs = 0,4.
Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn:
Do nước thải của Nhà máy xả về phía hạ lưu sông Sê Pôn và nguồn nước đang đánh
giá được sử dụng cho mục đích nông nghiệp nên giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong
nguồn nước được xác định theo quy chuẩn chất lượng nước mặt QCVN 08MT:2015/BTNMT (cột B1) cụ thể:
Thông số
BOD5 COD TSS NH4-N NO3 - N PO4 - P

Fe
Giá trị giới hạn
15
30
50
0,9
10
0,3
1,5
(cột B1) = Ctc (mg/l)
- Tính tải lượng ô nhiễm tối đa theo công thức: Ltđ = (Qs + Qt) * Ctc * 86,4
Trong đó:
+ Ltđ: là tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ô nhiễm đang xem
xét (kg/ngày);
+ Qs: là lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn sông cần đánh giá trước
khi tiếp nhận nước thải (m3/s);
+ Qt: là lưu lượng nước thải (m3/s);


+ Ctc: là giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm đang xem xét được quy định tại quy
chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước để bảo đảm mục đích sử dụng của nguồn nước đang
đánh giá (mg/l);
+ 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày).
 Tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước có thể tiếp nhận đối với các chất ô nhiễm
trên lần lượt như sau:
Thông số
(Qs + Qt) m3/s

BOD5
0,737


COD
0,737

TSS
0,737

NH4-N
0,737

NO3 - N PO4 - P
0,737
0,737

Ctc (mg/l)
15
30
50
0,9
10
0,3
Ltđ (kg/ngày)
955,15 1.910,30 3.183,84 57,31
636,77
19,10
- Tính tải lượng chất ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận theo công thức:
Ln = Qs * Cs * 86,4
Trong đó:
+ Ln: là tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận (kg/ngày);
+ Qs: là lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn sông cần đánh giá trước

khi tiếp nhận nước thải (m3/s);
+ Cs: là giá trị nồng độ của chất ô nhiễm trong nguồn nước trước khi tiếp nhận
nước thải (mg/l);
+ 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày).
 Tải lượng các chất ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước lần lượt như sau:
Thông số
Qs (m3/s)
Cs (mg/l)

BOD5
0,73
2,2

COD
0,73
6

TSS
0,73
17

NH4-N
0,73
KPH

NO3 - N
0,73
0,22

PO4 - P

0,73
KPH

Ln (kg/ngày)
63,10 378,43 1072,23
13,88
- Tính tải lượng ô nhiễm từ nguồn xả đưa vào nguồn nước theo công thức:
Lt = Qt * Ct * 86,4
Trong đó:
+ Lt: là tải lượng chất ô nhiễm trong nguồn thải (kg/ngày);
+ Qt: là lưu lượng nước thải (m3/s);
+ Ct là giá trị nồng độ của chất ô nhiễm trong nước thải (mg/l);
 Tải lượng các chất ô nhiễm từ KCN đưa vào nguồn nước lần lượt như sau:
Thông số
Qt (m3/s)
Ct (mg/l)
Lt (kg/ngày)

BOD5
0,0068
97

COD
0,0068
169

TSS
0,0068
182


NH4-N
0,0068
25,4

NO3 - N
0,0068
59,3

PO4 - P
0,0068
4,68

56,99

99,29

106,93

14,92

34,84

2,75


- Tính khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm của nguồn nước đối với một chất ô
nhiễm cụ thể: Ltn = (Ltđ - Ln - Lt) * Fs (trong trường hợp này hệ số Fs được lấy là 0,4).
 Khả năng tiếp nhận của nguồn nước sau khi tiếp nhận nước thải từ KCN chưa qua
xử lý đối với các chất ô nhiễm trên lần lượt như sau:
Thông số

Ltn kg/ngày

BOD5
334,03

COD
TSS NH4-N NO3 - N PO4 - P
18,72
6,54
573,03 801,87 16,95

Nhận xét: Qua kết quả tính toán trên cho thấy, với nồng độ nước thải của KCN khi
chưa xử lý nếu thải ra môi trường nước mặt sông Sê Pôn thì nguồn nước vẫn có khả năng
tiếp nhận.
900,000
800,000
700,000
600,000
500,000
400,000
300,000
200,000
100,000
,000
BOD5

COD

TSS
Ltn kg/ngày


NH4-N

NO3 - N

PO4 - P

Qs m3/s

Hình 3.3. Biểu đồ khả năng tiếp nhận nƣớc thải chƣa qua xử lý của sông Sê Pôn
c. Nguồn phát sinh chất thải rắn
Chất thải rắn sản xuất phát sinh từ hoạt động của KCN thường rất phức tạp, đa
dạng do tính chất là một KCN tổng hợp, đa ngành tập trung nhiều loại hình sản xuất.
Nguồn phát sinh CTR bao gồm:
* Chất thải rắn sinh hoạt:
- Nguồn phát sinh: Từ quá trình sinh hoạt của 2.100 CBCNV trong KCN (tính
cho thời điểm KCN được lấp đầy). Thành phần bao gồm thực phẩm thừa, túi nilon,
giấy vụn, chai, lon, vỏ hoa quả,...
- Tải lượng: Tiêu chuẩn tính toán CTR sinh hoạt khoảng 1,0 - 1,2 kg/người/ng.đ
(theo Quyết định 495/QĐ-TTg về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây
dựng Khu kinh tế thương mại đặc biệt Lảo Bảo, tỉnh Quảng Trị đến năm 2025). Vậy
lượng CTR sinh hoạt phát sinh tối đa khoảng 2.520 kg/ngày. Đây là lượng CTR lớn,
Chủ dự án sẽ có biện pháp thu gom và xử lý thích hợp.
* Chất thải rắn sản xuất:


- Tùy theo loại hình sản xuất, quy mô và mức độ hiện đại của quy trình công
nghệ của các nhà máy mà CTR sẽ phát sinh khác nhau về lượng cũng như thành phần
và tính chất.
- Thành phần CTR của một số ngành sản xuất như sau:

Bảng 3.24. Thành phần CTR của các ngành sản xuất
TT
Ngành sản xuất
Thành phần CTR
- Bìa catong, bao nilon
Công nghiệp lắp ráp, gia
1
- Thùng nhựa, xốp
công điện tử
- Sản phẩm lỗi
- Gỗ vụn, dăm bào
Công nghiệp chế biến nông
2
- Các loại nông sản bị hỏng, không đạt chất lượng
lâm sản
- Bao bì đựng nguyên, nhiên liệu và chất bảo quản
- Nguyên vật liệu phế thải (đất, đá...)
- Sắt thép vụn, xỉ than
Công nghiệp cơ khí sửa
3
chữa, lắp ráp, VLXD
- Sản phẩm hỏng
- Bao bì đựng nguyên vật liệu
- Tải lượng chất thải rắn công nghiệp:
+ Khối lượng chất thải rắn công nghiệp là 0,3 tấn/ha/ngày (theo Quyết định
495/QĐ-TTg về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế
thương mại đặc biệt Lảo Bảo, tỉnh Quảng Trị đến năm 2025), diện tích đất công
nghiệp của KCN Tân Thành là 21ha. Như vậy, tải lượng chất thải rắn phát sinh là 21ha
× 0,3 tấn/ha/ngày = 6,3 tấn/ngày.
+ Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ công nghiệp còn phụ thuộc vào khả năng

lấp đầy, loại hình sản xuất nên số liệu thực tế về chất thải rắn có thể nhỏ hơn nhiều lần
con số dự báo.
* Chất thải nguy hại:
Với tính chất là một KCN đa ngành, tổng hợp nền thành phần chất thải nguy hại
cũng đa dạng và phức tạp. Mỗi ngành nghề sẽ phát sinh chất thải nguy hại khác nhau
cả về khối lượng và thành phần như:
+ Chế biến gỗ: Mùn, dăm gỗ có chứa chất thải nguy hại, dung môi tẩy sơn hoặc
véc ni thải, các chất bảo quản gỗ chứa hợp chất hữu cơ clo thải,…
+ Lắp ráp, gia công điện tử: bo mạch điện tử, linh kiện hỏng,...
+ Vật liệu xây dựng: Xỉ than, chất thải có chứa các thành phần chất nguy hại từ
quá trình xử lý khí thải, giẻ lau, bóng đèn hỏng,…


×