Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho văn phòng quận 2 và chuyên đề led

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 170 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN
Ngày nay, điện năng được sử dụng rất rộng rãi trong các ngành như: điện tử, giao
thông vận tải.v.v.. Do đó mà vai trò của điện đối với đời sống xã hội, điện năng được
xem là chỉ tiêu, là thước đo về sự phát triển của một quốc gia.

Hiện nay, nền kinh tế đang phát triển, gắn liền với sự ra đời hàng loạt các khu đô
thị. Bên cạnh đó các chung cư cao tầng, tòa nhà thương mại..lần lượt ra đời làm cho nhu
cầu sử dụng điện ngày càng phong phú hơn.

Để hệ thống lại kiến thức và làm quen với công việc trong tương lai, với sự hướng
dẫn tận tình của thầy NGUYỄN HÙNG em làm luận văn với đề tài: Thiết kế hệ thống
cung cấp điện và hệ thống chiếu sáng cho CAO ỐC VĂN PHÒNG QUẬN 2.

Page 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC ………………………………………………………………..……………...2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH THIẾT KẾ………………….….............6
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CAO ỐC VĂN PHÒNG Q2
1.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

……………………….………....6

………………………..……………….7

1.2.1 Thống kê các loại phụ tải………………………...................………..…………7
1.2.2 Xác định phụ tải tính toán…………………………………………………...….7


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG……………………………………….…….9
2.1. GIỚI THIỆU ……………………………………………………………….….....9
2.2. MỘT SỐ LÍ THUYẾT…………………………………………….……...............9
2.2.1. Quang thông…………………………………………………..………………9
2.2.2. Độ rọi…………………………………………………………..……………..9
2.2.3. Cường độ sáng…………………………………………….…….……………9
2.2.4. Độ trưng……………………………………………….……….……………..10
2.2.5. Tiêu chuẩn về độ rọi……...…………………………….…………..………...10
2.3 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO TÒA NHÀ…………….………………………..10
2.3.1 Tầng lửng 1………………………………………..…………………...……..10
2.3.2 Tầng lửng 2………………………………………………………..…………..14
2.3.3 Tầng hầm B3….…………………………………………………….………...17
2.3.4 Tầng hầm B2………………………………………………………………….21
2.3.5 Tầng hầm B1………………………………………………………………….25
2.3.6 Tầng 1…………………………………………………………………………28
2.3.7 Tầng 2-9……………………………………………………………………….32
2.3.8 Tầng 10………………………………………………………………………..36
2.4 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG BẰNG PHẦN MỀM DIALUX..…………..…………39
CHƯƠNG 3: CHỌN MÁY BIẾN ÁP – MÁY PHÁT DỰ PHÒNG –TÍNH TOÁN
DUNG LƯỢNG TỤ BÙ…………………………………………...........56
3.1 GIỚI THIỆU……………………………………………………...………………..56
3.2 KHẢ NĂNG QUÁ TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP……………….…………………..56
3.2.1 Quá tải thường xuyên…………………………………………...……………..56
Page 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3.2.2 Quá tải sự cố…………………………………………………………………...56
3.3 CHỌN MÁY BIẾN ÁP……………………………………………………………57

3.3.1 Công suất tính toán của chung cư……………………………………..………57
3.3.2 Chọn máy biến áp cho toà nhà…………………………………………..……57
3.4 CHỌN MÁY PHÁT DỰ PHÒNG…………………………………………...……58
3.5. THIẾT BỊ ATS DÙNG CHO MÁY PHÁT

…………………………..……59

3.5.1 Giới thiệu………………………………………………………………...……59
3.5.2 Nguyên lý hoạt động cơ bản……………………………………………...…...59
3.5.3 Phân loại……………………………………………………………………….59
3.5.4 Chọn ATS……………………………………………………………………...60
3.6 TÍNH TOÁN DUNG LƯỢNG TỤ BÙ……………………………………………60
3.6.1 Mục đích bù công suất phản kháng……………………………………………60
3.6.2 Vị trí lắp tụ bù Q………………………………………………………………61
3.6.3 Tính toán dung lượng tụ bù……………………………………………………61
CHƯƠNG 4: CHỌN DÂY DẪN – TÍNH TOÁN SỤT ÁP…………………………..63
4.1 GIỚI THIỆU ………………………………………………………………....…..63
4.2 TÍNH TOÁN CHỌN DÂY DẪN……………………………………...…..….…..63
4.2.1 Chọn dây dẫn từ máy biến áp đến tủ trung tâm……………………………….70
4.2.2 Chọn dây dẫn từ máy phát dự phòng đến thiết bị ATS……………………….71
4.2.3 Chọn dây dẫn từ tủ trung tâm đến tủ tầng……………………………….…….72
4.2.4 Chọn dây dẫn từ tủ tầng đến các phụ tải trong tầng…………………….…….88
4.3 TÍNH TOÁN SỤT ÁP

…………………………………………..……..……98

4.3.1 Giới thiệu………………………………………………………………………98
4.3.2 Tính toán sụt áp……………………………………………………………....100
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH – CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ...….......101
5.1 GIỚI THIỆU ……………………………………………………….…………...101

5.1.1 Khái niệm…………………………………………………………………….101
5.1.2 Cơ sở lí thuyết tính toán ngắn mạch ba pha………………………………….102
5.2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

…………………………………………..….103
Page 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

5.2.1 Tính toán ngắn mạch tại tủ trung tâm…………………………………....…..103
5.3 CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ……………………………………………...….…...106
5.3.1 Khái niệm chung……………………………………………………………..106
5.3.1.1 Các định nghĩa……………………………………………..…….…..….106
5.3.1.2 Nguyên lý bảo vệ quá dòng……………………………………………..108
5.3.2 Chọn thiết bị đóng cắt bảo vệ (CB)………………………………………….108
5.3.2.1 Khái quát……………………………………………………….……….108
5.3.2.2 Chọn CB………………………………………………………….…......109
5.4 TỔNG KẾT…………………………………………………………..…………..111
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN AN TOÀN VÀ CHỐNG SÉT…………………………113
6.1 TÍNH TOÁN AN TOÀN

……………………………………..………………113

6.1.1 Khái niệm…………………………………………………………………….113
6.1.2 Các loại nối đất thông dụng………………………………………………….114
6.1.2.1 Sơ đồ TT (Terrence – Terrence). ………………………………………114
6.1.2.2 Sơ đồ TN (Terrence – Neutral)

…………………………….…….….115


6.1.2.3 Sơ đồ IT (Isolate - Terrence)

……………………………….….….117

6.1.3 Thiết kế bảo vệ an toàn cho tòa nhà…………………………………………118
6.2 BẢO VỆ CHỐNG SÉT

……………………………………………….…….122

6.2.1 Đặt vấn đề……………………………………………………….…………...122
6.2.2 Tính toán chống sét cho toà nhà..……………………………….…………...123
6.2.2.1 Sét đánh trực tiếp

……………………………………….…….………123

6.2.2.1 Sét đánh lan truyền ……………………………………….……………127
6.3 TỔNG KẾT… ………… ……… … ………… ……… … ….……… ….…131
6.3.1 Tính toán an toàn…………………………………………………….………131
6.3.2 Bảo vệ chống sét…………………………………………………….………134
6.3.2.1 Sét đánh trực tiếp

…………………………………………….………134

6.3.2.2 Sét đánh lan truyền…………………………………………….…….…134
CHƯƠNG 7:CHUYÊN ĐỀ LED.................................................................................136

Page 4



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

I GIỚI THIỆU VỀ LED…………………………………………………………….136
II NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG………………………………………………………136
III TÍNH NĂNG CỦA LED…………………………………………………………...136
IV ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM…………………………………………………….137
V ỨNG DỤNG………………………………………………………………………...138
VI THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO TOÀ NHÀ VỚI LED ÂM TRẦN……………….138
VII SO SÁNH VỀ CÁC KHOẢN CHI PHÍ……………………………………………168
IX KẾT LUẬN………………………………………………………………………....168
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
8.1 KẾT L UẬN

………………………168

…………………………………………………………….168

8.2 HƯỚN G PHÁ T TRI ỂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

………………………………...……………169
……………………………………………………..170

Page 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH THIẾT KẾ
1.1 GIỚI THIỆU VỀ TÒA NHÀ CAO ỐC VĂN PHÒNG QUẬN 2

Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn của sự tăng trưởng và phát triển , riêng đối với
TP Hồ Chí Minh, một trong những trung tâm thương mại , tài chính của miền Trung nói
riêng và cả nước nói chung,được đánh giá là khu vực trọng điểm , nhiều tiềm năng trong
việc đầu tư hợp tác quốc tế và nhiều lĩnh vực. Trong điều kiện đó , Thành Phố đã và đang
phát huy mọi tiềm năng nhằm thu hút, phục vụ hổ trợ các hoạt động đầu tư , thương mại
đang gia tăng mạnh mẽ .Dân số Thành Phố đang ngày càng gia tăng không ngừng vì tiềm
năng phát triển nhân lực của một thành phố trẻ.
Điều đó cho thấy một nhu cầu rất lớn và cấp bách về cơ sở vật chất , về lưu trú và các hoạt
động thương nghiệp, dịch vụ hổ trợ nhằm đáp ứng kịp thời và thỏa mãn sự phát triển này.
Những năm gần đây , cùng với nhịp độ phát triển dân số đô thị ngày càng gia tăng, nhu cầu
ở của bộ phận cán bộ nhân viên ngày trở nên một vấn đề bức xúc . Các nhà đầu tư đều quan
tâm về cơ sở hạ tầng để phục vụ không những cho nhu cầu kinh doanh, thương mại mà còn
tạo cho họ sự tiện nghi, không gian sinh hoạt đạt các tiêu chuẩn văn minh quốc tế.
Vì vậy , việc qui hoạch các khu dân cư mới phù hợp với qui hoạch của TP là một yêu cầu
cần thiết khách quan để mở rộng không gian ,tận dụng diện tích đất. Đồng thời tôn tạo vẻ
đẹp về cảnh quan kiến trúc đô thị. Chính vì vậy , qui hoạch khu chung cư một cao ốc văn
phòng ở quận 2 là một việc cần thiết và hợp lý.
.
Để đáp ứng được tiêu chuẩn trên đòi hỏi việc thiết kế cung cấp điện phải đảm bảo tính liên
tục cấp điện, an toàn, bố trí thiết bị phải phù hợp với không gian kiến trúc, tiện dụng, có
khả năng phát triển phụ tải trong tương lai, chi phí hợp lý.

Page 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
1.2.1 Thống kê các loại phụ tải
Phụ tải cấp điện chính của tòa nhà 6 gồm phụ tải động lực, chiếu sáng và sinh hoạt:

-

Phụ tải chiếu sáng : đèn , ổ cắm.

-

Phụ tải sinh hoạt: máy lạnh, quạt, tivi , tủ lạnh..

-

Phụ tải động lực: máy bơm, thang máy

1.2.2 Xác định tổng phụ tải
Theo sách “HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT ĐIỆN THEO TIÊU CHUẨN QUỐC
TẾ IEC”, tất cả các tải riêng biệt thường không vận hành hết công suất định mức ở cùng
một thời điểm. Hệ số kuvà ks cho phép xác định công suất và công suất biểu kiến lớn
nhất.
-

Hệ số sử dụng lớn nhất ku:

 Trong điều kiện vận hành bình thường, công suất tiêu thụ thực của thiết bị
thường bé hơn trị định mức của nó. Do đó hệ số sử dụng k u thường được dùng
để đánh giá trị công suất tiêu thụ thực. Hệ số này cần được áp dụng cho từng tải
riêng biệt.
 Trong mạng công nghiệp, hệ số này ước chừng la 0.75 cho động cơ. Với đèn dây
tóc là 1. Với ổ cắm, hệ số này phụ thuộc hoàn toàn vào dạng thiết bị ổ cắm.
- Hệ số đồng thời (ks).
 Thông thường thì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện
là không bao giờ xảy ra. Hệ số đồng thời (ks) sẽ được dùng để đánh giá phụ tải.

 Hệ số ks thường đuợc dùng cho một số nhóm tải (được nối cùng tủ phân phối
hoặc tủ phân phối phụ).
 Việc xác định ks đòi hỏi sự hiểu biết chi tiết của người thiết kế về mạng và điều
kiện vận hành của từng tải riêng biệt trong mạng. Do vậy, khó có thể cho gía trị
chính xác cho mọi trường hợp.
BẢNG HỆ SỐ KS THEO CHỨC NĂNG CỦA MẠCH
Bảng 1.1
Chức năng mạch

Hệ số ks

- chiếu sáng

1
Page 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- máy lạnh

1

- ổ cắm

0,1 tới 0,2

- cho động cơ mạnh nhất.

1


- cho động cơ mạnh thứ nhì

0.75

n

Ptt = Ks

 ( KuiPđi )
i 1

Qtt = Ptt tg
Stt = (Ptt2 + Qtt2) = Ptt / cos
Cos =

Ptt
S tt

Trong đó :
Ptt, Qtt, Stt – Công suất tính toán [kW, kVAr, kVA]
n – Số lượng thiết bị trong nhóm
Pđi – Công suất đặt của thiết bị thứ i [kW, W]
cos - Hệ số công suất
Kui – Hệ số sử dụng của thiết bị thứ i
Ks – Hệ số đồng thời

Page 8



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
2.1. GIỚI THIỆU
Thiết kế hệ thống chiếu sáng là một hạng mục không thể thiếu trong các tòa
nhà , chung cư .
Với từng khu vực khác nhau có mức độ và yêu cầu chiếu sáng khác nhau. Vì vậy
khi thiết kế cần nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm, tính chất của tòa nhà và nhu cầu sử
dụng điện chiếu sáng của từng khu vực trong chung cư: phòng ngủ, tolet, sảnh ,
hành lang , cửa hàng… để lựa chọn mức độ chiếu sáng phù hợp

2.2. MỘT SỐ LÍ THUYẾT
2.2.1. Quang thông
Là đại lượng trắc quang cho biết công suất bức xạ của chùm ánh sáng phát ra từ
một nguồn phát sáng điểm. Đơn vị của quang thông trong các hệ đơn vị SI, CGS
là lumen, kí hiệu lm.
Quang thông của một bức xạ phức tạp được tính theo công thức:
  638  e ( )v( )d

Với: v( ) : độ nhạy cảm phổ tương đối.

e : mật độ thông lượng bức xạ.

2.2.2. Độ rọi
Mật độ quang thông rơi lên bề mặt được chiếu sáng là độ rọi E 

d
. Đơn vị độ rọi
dS


là lux (lx).

2.2.3. Cường độ sáng
Là lượng quang thông do một nguồn sáng phát ra trong phạm vi một đơn vị góc
khối, theo một hướng xác định.

Page 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đơn vị: Candela (cd)

1 cd = 1 lm/Sr

2.2.4. Độ trưng
Độ trưng bằng mật độ quang thông trên diện tích phát sáng: M 

d
(lm / m 2 )
dS

2.2.5. Tiêu chuẩn về độ rọi
Căn cứ vào tính chất công việc, yêu cầu đảm bảo sức khỏe cho công nhân, khả
năng cung cấp điện của nguồn mà sẽ có tiêu chuẩn về độ rọi khác nhau.

2.3 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO TÒA NHÀ
2.3.1 Tầng lửng 1
* Kích thước:
STT
1


Chiều dài
(m)
30.25 m

Chiều rộng
(m)
10.55

Diện tích
(m2)
319.2

Chiều cao
(m)
2.35

* Màu sơn:
Trần
Thạch
cao
0.8

Màu sơn
Hệ số phản xạ trần (  tr )

Tường
Trắng

Sàn

Xám

x

x

Hệ số phản xạ tường (  tg )

x

0.7

x

Hệ số phản xạ sàn (  lv )

x

x

0.3

* Độ rọi yêu cầu: E tc = 300 (lx).
* Chọn hệ chiếu sáng: chung đều.
* Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 4000 ( 0 K ) .
* Chọn loại bóng đèn:
Page 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


STT

Loại

Tm (
0

Đèn huỳnh
quang.

1

Ra



đ

76

(W)
36

(lm)
2500

K)

4000


* Chọn bộ đèn:
STT

Loại

1

RI-GT

Cấp bộ
Số đèn/ 1 Quang thông các
Ldocmax
Hiệu suất
đèn
bộ
bóng/ 1 bộ
E
0.80E
1
2500 (lm)
1.6 htt

* Phân bố các bộ đèn:
Cách trần h’= 0 (m).
Bề mặt làm việc: h = 0.8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
htt = h-( ℎ𝑡𝑡 + ℎ′ ) = 2.85-(0+0.8)=1.55(m)
* Chỉ số địa điểm:


K=

𝑎𝑏
ℎ𝑡𝑡 .(𝑎+𝑏)

=

32.25∗10.55
1.55∗(32.25+10.55)

= 5.1

Với a, b là chiều rộng và dài của căn phòng.
* Hệ số bù:
Chọn hệ số suy giảm quang thông:  1 = 0.9
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi:  2 =0.8
Hệ số bù: D 

1
= 1.38
 1 . 2

Page 11

Lngang max

1.9 htt


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


* Tỷ số treo:

j=

ℎ′
ℎ𝑡𝑡

=

0
0+1.55

=0

* Hệ số sử dụng:
Hệ số có ích: u d =0.85
Hệ số sử dụng:
U = 𝑛𝑑 ∗ 𝑢𝑑 + 𝑛𝑖 ∗ 𝑢𝑖 = 1.19*0.85 = 1.0115
* Quang thông tổng:

∅=

𝐸𝑡𝑐 . 𝑆. 𝑑 300 ∗ 319.2 ∗ 1.38
=
= 130606.36 𝑙𝑚
𝑈
1.0115

* Xác định số bộ đèn.


𝑁𝑏ộ đè𝑛 =

∑∅
130606.36
=
= 52.25 𝑏ộ
∅đè𝑛
2500

=> chọn 53 bộ đèn
* Kiểm tra sai số quang thông:
∆∅ =

𝑁𝑏ộ đè𝑛 . ∅đè𝑛 − ∑∅
53 ∗ 2500 − 130606.36
=
= 1.44%
∑∅
130606.36

Kết luận: nằm trong khoảng cho phép (-10%  20%).
* Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
𝐸𝑡𝑏 =

𝑁𝑏ộ đè𝑛 . ∅đè𝑛 . 𝑈
53 ∗ 2500 ∗ 1.0115
=
= 304 𝑙𝑢𝑥
𝑆. 𝑑

319.2 ∗ 1.38

Page 12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Kết luận: thoả yêu cầu độ rọi
* Phân bố các bộ đèn:
- Chọn Ldoc = 2.75(m) và Lngang = 2.66 (m).
- Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường bằng một nửa khoảng cách giữa
các dãy đèn.
- Tổng công suất chiếu sáng cho cửa hàng tầng lửng:
n

Pttcs 1   K yc( i ) .Pd (i )
i 1

Do đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang phóng điện trong chất khí, nên khi xác
định công suất đặt của đèn càn phải tính đến công suất tổn hao qua bộ điều khiển
khởi động đèn (hộp chấn lưu, …), với bóng huỳnh quang (Cos  = 0.4  0.6 đối với
ballast điện từ) tổn hao chiếm 20%. Vậy nên tổng công suất chiếu sáng cho cửa hàng
tầng lửng:
n

Pttcs 1   K yc(i ) .Pd (i )  K yc .[ N boden .nbongden / 1boden .( Pden  Pballast )]
i 1

= 1.[53.(36+36.20%)] = 2289 (W) =2.289 (kW)
Qttcs1  Pttcs1 . tan = 2.376*1.33 = 3.045 (kVar)


- Công suất phản kháng:
n

2
2
Sttcs1  Pttcs
1  Qttcs 1  
i 1

Ptt (i )
Cos  (i )

𝑆𝑡𝑡𝑐𝑠1 = √𝑃𝑐𝑠 2 + 𝑄𝑐𝑠 2 = √2.2892 + 3.0452 = 3.81 𝑘𝑊

Ittcs1 =

Sttcs1
√3Uđm

Page 13

=

3.81
√3 ∗ 0.38

= 5.78 (A)



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.3.2 Tầng lửng 2
* Kích thước:
STT
1

Chiều dài
(m)
30.25 m

Chiều rộng
(m)
10.55

Diện tích
(m2)
319.2

Chiều cao
(m)
2.35

* Màu sơn:
Trần
Thạch
cao
0.8

Màu sơn

Hệ số phản xạ trần (  tr )

Tường
Trắng

Sàn
Xám

x

x

Hệ số phản xạ tường (  tg )

x

0.7

x

Hệ số phản xạ sàn (  lv )

x

x

0.3

* Độ rọi yêu cầu: E tc = 300 (lx).
* Chọn hệ chiếu sáng: chung đều.

* Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 4000 ( 0 K ) .
* Chọn loại bóng đèn:
STT

Loại

Tm (
0

1

Đèn huỳnh
quang.

Ra



đ

76

(W)
36

(lm)
2500

K)


4000

* Chọn bộ đèn:
Page 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

STT

Loại

1

RI-GT

Cấp bộ
Số đèn/ 1 Quang thông các
Ldocmax
Hiệu suất
đèn
bộ
bóng/ 1 bộ
E
0.80E
1
2500 (lm)
1.6 htt

* Phân bố các bộ đèn:

Cách trần h’= 0 (m).
Bề mặt làm việc: h = 0.8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
htt = h-( ℎ𝑡𝑡 + ℎ′ ) = 2.85-(0+0.8)=2.05(m)
* Chỉ số địa điểm:

K=

𝑎𝑏
ℎ𝑡𝑡 .(𝑎+𝑏)

=

32.25∗10.55
1.55∗(32.25+10.55)

= 3.8

Với a, b là chiều rộng và dài của căn phòng.
* Hệ số bù:
Chọn hệ số suy giảm quang thông:  1 = 0.9
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi:  2 =0.8
Hệ số bù: D 

1
= 1.38
 1 . 2

* Tỷ số treo:


j=

ℎ′
ℎ𝑡𝑡

=

0
0+1.55

=0

* Hệ số sử dụng:
Hệ số có ích: u d =0.85
Hệ số sử dụng:
Page 15

Lngang max

1.9 htt


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

U = 𝑛𝑑 ∗ 𝑢𝑑 + 𝑛𝑖 ∗ 𝑢𝑖 = 1.14*0.85 = 0.969
* Quang thông tổng:

∅=

𝐸𝑡𝑐 . 𝑆. 𝑑 300 ∗ 319.2 ∗ 1.38

=
= 136376.5 𝑙𝑚
𝑈
0.969

* Xác định số bộ đèn.

𝑁𝑏ộ đè𝑛 =

∑∅
136376.5
=
= 54.55 𝑏ộ
∅đè𝑛
2500

=> chọn 55 bộ đèn
* Kiểm tra sai số quang thông:
∆∅ =

𝑁𝑏ộ đè𝑛 . ∅đè𝑛 − ∑∅
55 ∗ 2500 − 136376.5
=
= 0.82%
∑∅
136376.5

Kết luận: nằm trong khoảng cho phép (-10%  20%).
* Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
𝐸𝑡𝑏 =


𝑁𝑏ộ đè𝑛 . ∅đè𝑛 . 𝑈
55 ∗ 2500 ∗ 0.969
=
= 302 𝑙𝑢𝑥
𝑆. 𝑑
319.2 ∗ 1.38

Kết luận: thoả yêu cầu độ rọi
* Phân bố các bộ đèn:
- Chọn Ldoc = 2.75(m) và Lngang = 2.66 (m).
- Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường bằng một nửa khoảng cách giữa
các dãy đèn.
Page 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Tổng công suất chiếu sáng cho cửa hàng tầng lửng:
n

Pttcs 1   K yc( i ) .Pd (i )
i 1

Do đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang phóng điện trong chất khí, nên khi xác
định công suất đặt của đèn càn phải tính đến công suất tổn hao qua bộ điều khiển
khởi động đèn (hộp chấn lưu, …), với bóng huỳnh quang (Cos  = 0.4  0.6 đối với
ballast điện từ) tổn hao chiếm 20%. Vậy nên tổng công suất chiếu sáng cho cửa hàng
tầng lửng:
n


Pttcs 1   K yc(i ) .Pd (i )  K yc .[ N boden .nbongden / 1boden .( Pden  Pballast )]
i 1

= 1.[55.(36+36.20%)] = 2376 (W) =2.376 (kW)
Qttcs1  Pttcs1 . tan = 2.376*1.33 = 3.16 (kVar)

- Công suất phản kháng:
n

2
2
Sttcs1  Pttcs
1  Qttcs 1  
i 1

Ptt (i )
Cos  (i )

𝑆𝑡𝑡𝑐𝑠1 = √𝑃𝑐𝑠 2 + 𝑄𝑐𝑠 2 = √2.3762 + 3.162 = 3.95 𝑘𝑊

Ittcs1 =

Sttcs1
√3Uđm

=

3.95
√3 ∗ 0.38


= 6.0 (A)

2.3.3 Tầng hầm 3,
* Kích thước:
STT
1

Chiều dài
(m)
33

Chiều rộng
(m)
16

* Màu sơn:
Page 17

Chiều cao
(m)
3

Diện tích
(m2)
528


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Trần
Bê tông
0.5

Màu sơn
Hệ số phản xạ trần (  tr )

Tường
Vữa sáng
x

Sàn
Xám đậm
x

Hệ số phản xạ tường (  tg )

x

0.3

x

Hệ số phản xạ sàn (  lv )

x

x

0.1


* Độ rọi yêu cầu: E tc = 200 (lx).
* Chọn hệ chiếu sáng: chung đều.
* Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 4000 ( 0 K ) .
* Chọn loại bóng đèn:
STT

Loại

Tm (
0

Đèn huỳnh
quang.

1

Ra



đ

76

(W)
36

(lm)
2500


K)

4000

* Chọn bộ đèn:
STT

Loại

1

RI-GT

Cấp bộ
Số đèn/ 1 Quang thông các
Ldocmax
Hiệu suất
đèn
bộ
bóng/ 1 bộ
E
0.80E
1
2500 (lm)
1.6 htt

* Phân bố các bộ đèn:
Cách trần h’= 0 (m).
Bề mặt làm việc: h = 0.8 (m)

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
htt = h-( ℎ𝑡𝑡 + ℎ′ ) = 3-(0+0)=3(m)
* Chỉ số địa điểm:
Page 18

Lngang max

1.9 htt


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

K=

𝑎𝑏
ℎ𝑡𝑡 .(𝑎+𝑏)

=

33∗16
3∗(33+13.5)

= 3.6

Với a, b là chiều rộng và dài của căn phòng.
* Hệ số bù:
Chọn hệ số suy giảm quang thông:  1 = 0.9
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi:  2 =0.8
Hệ số bù: D 


1
= 1.38
 1 . 2

j=

* Tỷ số treo:

ℎ′
ℎ𝑡𝑡

=

0
0+3

=0

* Hệ số sử dụng:
Hệ số có ích: u d =0.85
Hệ số sử dụng:
U = 𝑛𝑑 ∗ 𝑢𝑑 + 𝑛𝑖 ∗ 𝑢𝑖 = 0.88*0.85 = 0.748
* Quang thông tổng:

∅=

𝐸𝑡𝑐 . 𝑆. 𝑑 200 ∗ 528 ∗ 1.38
=
= 194823.5 𝑙𝑚
𝑈

0.748

* Xác định số bộ đèn.

𝑁𝑏ộ đè𝑛 =

∑∅
194823.5
=
= 77.9 𝑏ộ
∅đè𝑛
2500

=> chọn 78 bộ đèn
Page 19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

* Kiểm tra sai số quang thông:
∆∅ =

𝑁𝑏ộ đè𝑛 . ∅đè𝑛 − ∑∅
78 ∗ 2500 − 194823.5
=
= 0.09%
∑∅
194823.5

Kết luận: nằm trong khoảng cho phép (-10%  20%).

* Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
𝐸𝑡𝑏 =

𝑁𝑏ộ đè𝑛 . ∅đè𝑛 . 𝑈
78 ∗ 2500 ∗ 0.748
=
= 200.18 𝑙𝑢𝑥
𝑆. 𝑑
528 ∗ 1.38

Kết luận: thoả yêu cầu độ rọi
* Phân bố các bộ đèn:
- Chọn Ldoc = 2.75(m) và Lngang = 2.66 (m).
- Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường bằng một nửa khoảng cách giữa
các dãy đèn.
- Tổng công suất chiếu sáng cho cửa hàng tầng lửng:
n

Pttcs 1   K yc( i ) .Pd (i )
i 1

Do đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang phóng điện trong chất khí, nên khi xác
định công suất đặt của đèn càn phải tính đến công suất tổn hao qua bộ điều khiển
khởi động đèn (hộp chấn lưu, …), với bóng huỳnh quang (Cos  = 0.4  0.6 đối với
ballast điện từ) tổn hao chiếm 20%. Vậy nên tổng công suất chiếu sáng cho cửa hàng
tầng lửng:
n

Pttcs 1   K yc(i ) .Pd (i )  K yc .[ N boden .nbongden / 1boden .( Pden  Pballast )]
i 1


Page 20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

= 1.[78.(36+36.20%)] = 3369 (W) =3.369 (kW)
Qttcs1  Pttcs1 . tan = 3.369*1.33 = 4.481 (kVar)

- Công suất phản kháng:
n

2
2
Sttcs1  Pttcs
1  Qttcs 1  
i 1

Ptt (i )
Cos  (i )

𝑆𝑡𝑡𝑐𝑠1 = √𝑃𝑐𝑠 2 + 𝑄𝑐𝑠 2 = √3.3692 + 4.4812 = 5.606 𝑘𝑊

Ittcs1 =

Sttcs1
√3Uđm

=


5.606
√3 ∗ 0.38

= 8.5 (A)

2.3.4 Tầng hầm 2
*kích thước
STT
1

Chiều dài
(m)
40.317

Chiều rộng
(m)
16

Diện tích
(m2)
645

Chiều cao
(m)
3

* Màu sơn:
Trần
Bê tông
0.5


Màu sơn
Hệ số phản xạ trần (  tr )

Tường
Vữa sáng
x

Sàn
Xám đậm
x

Hệ số phản xạ tường (  tg )

x

0.3

x

Hệ số phản xạ sàn (  lv )

x

x

0.1

* Độ rọi yêu cầu: E tc = 200 (lx).
* Chọn hệ chiếu sáng: chung đều.

* Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 4000 ( 0 K ) .

Page 21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

* Chọn loại bóng đèn:
STT

Loại

Tm (
0

Đèn huỳnh
quang.

1

Ra



đ

76

(W)
36


(lm)
2500

K)

4000

* Chọn bộ đèn:
STT

Loại

1

RI-GT

Cấp bộ
Số đèn/ 1 Quang thông các
Ldocmax
Hiệu suất
đèn
bộ
bóng/ 1 bộ
E
0.80E
1
2500 (lm)
1.6 htt


* Phân bố các bộ đèn:
Cách trần h’= 0 (m).
Bề mặt làm việc: h = 0.8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
htt = h-( ℎ𝑡𝑡 + ℎ′ ) = 3-(0+0)=3(m)
* Chỉ số địa điểm:

K=

𝑎𝑏
ℎ𝑡𝑡 .(𝑎+𝑏)

=

40.317∗16
3∗(40.317+13.5)

= 3.8

Với a, b là chiều rộng và dài của căn phòng.
* Hệ số bù:
Chọn hệ số suy giảm quang thông:  1 = 0.9
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi:  2 =0.8

Page 22

Lngang max

1.9 htt



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hệ số bù: D 

1
= 1.38
 1 . 2

j=

* Tỷ số treo:

ℎ′
ℎ𝑡𝑡

=

0
0+3

=0

* Hệ số sử dụng:
Hệ số có ích: u d =0.85
Hệ số sử dụng:
U = 𝑛𝑑 ∗ 𝑢𝑑 + 𝑛𝑖 ∗ 𝑢𝑖 = 0.88*0.85 = 0.748
* Quang thông tổng:

∅=


𝐸𝑡𝑐 . 𝑆. 𝑑 200 ∗ 645 ∗ 1.38
=
= 237994.6 𝑙𝑚
𝑈
0.748

* Xác định số bộ đèn.

𝑁𝑏ộ đè𝑛 =

∑∅
237994.6
=
= 95.19 𝑏ộ
∅đè𝑛
2500

=> chọn 96 bộ đèn
* Kiểm tra sai số quang thông:
∆∅ =

𝑁𝑏ộ đè𝑛 . ∅đè𝑛 − ∑∅
96 ∗ 2500 − 237994.6
=
= 0.8%
∑∅
237994.6

Kết luận: nằm trong khoảng cho phép (-10%  20%).

* Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
𝐸𝑡𝑏 =

𝑁𝑏ộ đè𝑛 . ∅đè𝑛 . 𝑈
96 ∗ 2500 ∗ 0.748
=
= 201.6 𝑙𝑢𝑥
𝑆. 𝑑
645 ∗ 1.38
Page 23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Kết luận: thoả yêu cầu độ rọi
* Phân bố các bộ đèn:
- Chọn Ldoc = 2.75(m) và Lngang = 2.66 (m).
- Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường bằng một nửa khoảng cách giữa
các dãy đèn.
- Tổng công suất chiếu sáng cho cửa hàng tầng lửng:
n

Pttcs 1   K yc( i ) .Pd (i )
i 1

Do đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang phóng điện trong chất khí, nên khi xác
định công suất đặt của đèn càn phải tính đến công suất tổn hao qua bộ điều khiển
khởi động đèn (hộp chấn lưu, …), với bóng huỳnh quang (Cos  = 0.4  0.6 đối với
ballast điện từ) tổn hao chiếm 20%. Vậy nên tổng công suất chiếu sáng cho cửa hàng
tầng lửng:

n

Pttcs 1   K yc(i ) .Pd (i )  K yc .[ N boden .nbongden / 1boden .( Pden  Pballast )]
i 1

= 1.[96.(36+36.20%)] = 4147 (W) =4.147(kW)
Qttcs1  Pttcs1 . tan = 4.147*1.33 = 5.515 (kVar)

- Công suất phản kháng:
n

2
2
Sttcs1  Pttcs
1  Qttcs 1  
i 1

Ptt (i )
Cos  (i )

𝑆𝑡𝑡𝑐𝑠1 = √𝑃𝑐𝑠 2 + 𝑄𝑐𝑠 2 = √4.1472 + 5.5152 = 6.9𝑘𝑊

Page 24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Ittcs1 =

Sttcs1

√3Uđm

=

6.9
√3 ∗ 0.38

= 10.5 (A)

2.3.5 Tầng hầm 1
*kích thước
STT
1

Chiều dài
(m)
40.317

Chiều rộng
(m)
16

Diện tích
(m2)
645

Chiều cao
(m)
3.15


* Màu sơn:
Trần
Thạch
cao
0.8

Màu sơn
Hệ số phản xạ trần (  tr )

Tường
Trắng

Sàn
Xám

x

x

Hệ số phản xạ tường (  tg )

x

0.7

x

Hệ số phản xạ sàn (  lv )

x


x

0.3

* Độ rọi yêu cầu: E tc = 300 (lx).
* Chọn hệ chiếu sáng: chung đều.
* Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 4000 ( 0 K ) .
* Chọn loại bóng đèn:
STT

Loại

Tm (
0

1

Đèn huỳnh
quang.

Ra



đ

76

(W)

36

(lm)
2500

K)

4000

* Chọn bộ đèn:

Page 25


×