Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Lớp 12 SÓNG ÁNH SÁNG 105 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 các trường chuyên trên cả nước image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.58 KB, 41 trang )

SÓNG ÁNH SÁNG
Câu 1(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 1 2018): Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc
họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mặt. Họ làm như vậy là để
A. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống lóa mắt.
B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.
C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống lóa mắt.
D. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt làm hỏng mắt.
Đáp án A
Những người thợ làm hàn điện khi làm việc thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mắt. Họ
làm vậy để tránh cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt.
Câu 2(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 1 2018): Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính trong máy quang
phổ trước đến thấu kính của buồng tối là
A. một chùm tia hội tụ.
B. một chùm tia phân kỳ.
C. một chùm tia song song.
D. nhiều chùm tia đơn sắc song song, khác phương.
Đáp án D
Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong máy quang phổ lăng kính của buồng tối là nhiều chùm tia
đơn sắc song song, khác phương.
Câu 3(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 1 2018): Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người
ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc hai và vân sáng bậc năm cùng một phía vân trung
tâm là 3 mm. Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa MN có bề rộng 11 mm (M ở trên
vân trung tâm) là
A. 11

B. 10

C. 12

D. 9


Đáp án C
Phương pháp: Vị trí vân sáng xs = ki
Cách giải:
+ Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và bậc 5 ở cùng một phía vân trung tâm là 3mm
=> 5i – 2i = 3mm => i = 1mm.


+ M ở trên vân trung tâm => xM = 0mm; xN = 1mm
+ Số vân sáng quan sát trên được trên vùng giao thoa MN bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:
0  ki  11  0  k  11  k  0;1; 2;...;11
Có 12 giá trị của k thoả mãn => có 12 vân sáng.
Câu 4(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 1 2018): Một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết
suất n  3 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên thứ nhất, tia ló
truyền ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính với góc lệch cực tiểu. Góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất
có giá trị là
A. 900.

B. 300.

C. 450.

D. 600.

Đáp án B
Vì tia ló truyền ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính với góc lệch cực tiểu. Góc khúc xạ ở mặt bên
A
thứ nhất có giá trị là  30
2
Câu 5(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 1 2018): Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Yâng
và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2. Khoảng vân của ánh sáng đơn

sắc λ1 là 2mm.Trong khoảng rộng L = 3,2 cm trên màn, đếm được 25 vạch sáng, trong đó có 5
vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân; biết rằng hai trong năm vạch trùng nhau nằm ngoài
cùng của khoảng L. Số vân sáng của ánh sáng λ2 quan sát được trên màn là
A. 12

B. 8

C. 11

D. 10

Đáp án B
Do khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau bằng khoảng vân i, nên nếu trên trường giao thoa
rộng L mà có hai vân sáng nằm ở hai đầu thì trường đó sẽ được phủ kín bởi các khoảng vân i, số
L
khoảng vân được cho bởi N  và số vân sáng quan sát được trên trường là N’ = N + 1.
2
Số vân sáng đếm được trên trường (các vân trùng nhau chỉ tính một vân) là 25 vân, trong 25
vân này có 5 vạch trùng nhau nên số vân thực tế là kết quả giao thoa của hai bức xạ là 30 vân
sáng.
Số khoảng vân ứng với bước sóng λ1 là N1 

L 23

 16 → số vân sáng ứng với λ1 là N1’ = 17 vân
i1
2

Khi đó, số vân sáng ứng với bước sóng λ2 là N2’ = 30 – 17 = 13 vân,
Số vân sáng của ánh sáng λ2 quan sát được trên màn là 13 – 5 = 8 vân



Câu 6(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 1 2018): Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách
thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm cho ảnh A1B1 là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là
ảnh ảo cách thấu kính 20 cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là
A. 20 cm.

B. 30 cm.

C. 10 cm.

D. 15 cm.

Đáp án A

d1  20 cm
Lúc đầu 
lúc sau
d1  0

d 2  ?

d 2  20 cm

Lúc đầu ảnh thật nên vật và ảnh ngược chiều nhau, lúc sau ảnh ảo nên vật và ảnh cùng chiều
nhau và hai ảnh có cùng độ lớn nên k1 = - k2

d1

k



1

d1 k1  k2

 d1d 2  d1d 2  20.30  600 cm 2


d
k   2
 2
d2
d   60cm
1 1 1
1
1
1 1
1
1
  
 
 

 1
f d1 d1 d 2 d 2
30 d1 600 20 d1  10cm  0
d1
 f 


d1.d1
30.60

 20cm
d1  d1 30  60

Câu 7(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 1 2018): Thí nghiệm giao thoa Iâng với ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 0,6 m,μkhoảng cách giữa hai khe S1, S2 là
1mm. Màn quan sát E gắn với một lò xo và có thể dao
động điều hòa dọc theo trục đối xứng của hệ. Ban đầu
màn E ở vị trí cân bằng là vị trí mà lò xo không biến
dạng, lúc này khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát E là D = 2m. Truyền cho màn E vận
tốc ban đầu hướng ra xa mặt phẳng chứa hai khe để
màn dao động điều hòa theo phương ngang với biên
độ A = 40 cm và chu kì T = 2,4 s. Tính thời gian ngắn
nhất kể từ lúc màn E dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm 5,4 mm cho vân
sáng lần thứ ba?
A. 1,2 s.
Đáp án B
Ta có sơ đồ thí nghiệm

B. 1,4 s.

C. 1,6 s.

D. 1,8 s.


D


xM a 5, 4.103.103 9 1,6 2,4
xM  k
D

  5, 6  k  3,8
a
k
0, 6.106.k
k
k  4  D  2, 25m
T T 7T T  2,4 s
 t   
 t  1, 4 s

2 12 12
k  5  D  1,8m
Câu 8(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của
nước là n1, của thủy tinh là n2. Chiết suất khi tia sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh là:
A. n12  n1  n 2 .
+ Ta có n 21 

B. n 21  n 2  n1.

C. n 21 

n2
.
n1


D. n 21 

n1
.
n2

n2
.
n1

Đáp án C
Câu 9(THPT CHUYÊN VINH GIỮA HỌC KÌ 1 2018): Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là
n1, của thủy tinh là n2. Chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước là
A. n 21 

n2
.
n1

B. n21 = n2 – n1.

C. n21 = n1 – n2.

+ Chiếc suất tỉ đối của môi trường n2 so với môi trường n1 là n 21 

D. n 21 

n1
.
n2


n2
.
n1

 Đáp án A
Câu 10(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu
kính, cách thấu kính 10 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, gốc O
nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết
phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Thời
điểm lần thứ 2018 mà khoảng cách giữa vật sáng và ảnh của nó khi điểm sáng A dao động là

5 5 cm có giá trị gần bằng giá trị nào sau đây nhất?


A. 504,6 s.

B. 506,8 s.

C. 506,4 s.

D. 504,4 s.

Đáp án D
+ Tần số góc của dao động  

k
10

 10rad / s  T  0, 2 s.

m
0,1

+ Dưới tác dụng của điện trường, con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới với biên độ đúng
qE 5.106.105
bằng độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới A1 

 5 cm.
k
10
→ Ta để ý rằng, khoảng thời gian duy trì điện trường t  0, 25T  0, 005s  con lắc đi đến vị
trí cân bằng → Tốc độ của con lắc khi đó là v  v max  A1  50 cm/s.
→ Ngắt điện trường, vị trí cân bằng của con lắc trở về vị trí lò xo không biến dạng → Biên độ
2

2

v 
 50 
dao động mới của con lắc lúc này là A 2  A   max   52     5 2 cm.
 10 
  
2
1

→ Năng lượng của dao động E 



1

1
kA 22  .10. 0, 05 2
2
2



2

 0, 025 J.

Câu 11(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước
sóng nằm trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 , tốc độ
ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s và 1eV = 1,6.10-19 J . Các photon của ánh sáng màu có
năng lượng nằm trong khoảng
A. từ 2,62 eV đến 3,27 eV.

B. từ 1,63 eV đến 3,27 eV.

C. từ 2,62 eV đến 3,11 eV.

D. từ 1,63 eV đến 3,11 eV.

Đáp án B
+ Năng lượng của các photon ứng với bước sóng lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là

 min

hc
6, 625.1034.3.108



 2, 62.1019 J  1, 63 eV.
6
 max
0, 76.10


 min 

hc
6, 625.1034.3.108

 5, 23.1019 J  3, 27 eV.
6
 max
0,38.10

 1, 63 eV    3, 27 eV.

Câu 12(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I – âng.
Hai khe hẹp cách nhau 1 mm, khoảng cách từ màn quan sát chứa hai khe hẹp là 1,25 m. Ánh
sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64 μm và λ2 = 0,48
μm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó gần nó nhất là
A. 3,6 mm.

B. 4,8 mm.

C. 2,4 mm.


D. 1,2 mm.

Đáp án C
+ Vần trùng màu với vân trung tâm, ứng với vị trí vân trùng của hai hệ.
Ta có x1  x 2 

k1  2 0, 48 3


 .
k 2 1 0, 64 4

 Vị trí trùng của hai hệ vân, gần vân trung tâm nhất ứng với vân sáng bậc 3 của bước sóng 1 :

x3  3

D1
1, 25.0, 64.106
3
 2, 4 mm
a
1.103

Câu 13(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Công thoát electron của một kim loại là 7,64.1019 J . Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng λ = 0,18 μm, λ = 0,21
1
2
μm và λ3 = 0,35 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c =
3.108 m/s. Đối với kim loại nói trên, các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện gồm
A. Hai bức xạ (λ1 và λ2).


B. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3).

C. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. D. Chỉ có bức xạ λ1.
Đáp án A
Câu 14(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Cho một thấu kính hội tụ có hai mặt giống nhau
bán kính 10 cm, chiết suất của thủy tinh làm thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,60
và 1,69. Để cho tiêu điểm ứng với các tia màu tím trùng với tiêu điểm ứng với các tia màu đỏ
người ta ghép sát với thấu kính hội tụ nói trên một thấu kính phân kì có hai mặt giống nhau và
có cùng bán kính 10 cm, nhưng thấu kính phân kỳ này làm bằng một loại thủy tinh khác. Hệ
thức liên hệ giữa chiết suất của thấu kính phân kỳ đối với ánh sáng tím và ánh sáng đỏ là:
A. n t  n d  0, 09

B. n t  n d  0, 09

C. n d  n t  0,9

D. n t  n d  0,9

Đáp án A
+ Áp dụng công thức của thấu kính mỏng với hai ánh sang đỏ và tím, ta có:


2
2

Dd   n d  1  R  1, 60  1 R
.

2
2

D   n  1   1, 69  1
t
 t
R
R

+ Gọi D là độ tụ của hệ thấu kính khi ghép đồng trục hai thấu kính với nhau (bằng nhua với cả
ánh sang đỏ và tím). n 't , n 'd lần lượt là chiết suất của ánh sang tím và đỏ với thấu kính phân kì.
2
2

D

D

D
'

1,
69

1

n
'

1





t
t
t

R
R  n '  n '  1, 69  1, 60  0, 09.

t
d
D  D  D '  1, 60  1 2   n '  1 2
d
d
d

R
R

Câu 15(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa của ánh
sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m.
Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm
này bằng
A. 0,48 μm.

B. 0,60 μm.

C. 0,76 μm.

D. 0,40 μm.


Đáp án B
+ Khoảng cách giữa 5 vân sang liên tiếp là x  4i  3, 6 mm  i  0,9 mm.

 Bước sóng của sóng  

ai 1.103.0,9.103

 0, 6 m.
D
1,5

Câu 16(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng,
khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn
sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn
quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần
lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

Đáp án C
+ Khoảng vân giao thoa của hai bức xạ i1 

i2 

D 2 2.600.109

 2, 4 mm

a
0,5.103

D1 2.450.109

 1,8 mm ;
a
0,5.103

D. 4.


+ Các vị trí hệ hai vân sangs trùng nhau x1  x 2 

k1 i1 2, 4 4
 
  cứ sau mỗi khoảng
k 2 i 2 1,8 3

i12  4i1  7, 2 mm lại có một vị trí trùng nhau của hệ hai vân sang.
 Xét tỉ số

MN 22  5,5

 2,3  có hai vân sáng trùng nhau.
i
7, 2

Câu 17(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
A. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

B. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của
nguồn sáng đó.
D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của
nguồn sáng đó.
Đáp án C
+ Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn mà chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ của nguồn.
Câu 18(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ LẦN 1 2018): Chọn phát biểu đúng khi nói về chiết suất tỉ đối
của hai môi trường trong suốt:
A. Tỉ lệ nghịch với tỉ số tốc độ ánh sáng trong hai môi trường đó.
B. Luôn luôn lớn hơn 1.
C. Tỉ lệ thuận với tỉ số tốc độ ánh sáng trong hai môi trường đó.
D. Luôn luôn nhỏ hơn 1.
Đáp án A
+ Chiết suất tỉ đối tỉ lệ nghịch với tốc độ truyền của ánh sáng qua môi trường đó.
Câu 19(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ LẦN 1 2018): Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy bể bơi.
Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên
đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h = 2,5 m. Cho
4
chiết suất của nước là n  . Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy
3
viên kim cương gần đúng bằng:


A. 2,58 m.

B. 3,54 m.

C. 2,83 m.


D. 2,23 m.

Đáp án C
+ Để người ở ngoài bề không quan sát thấy viên kim cương thì tia sáng từ viên kim cương đến
rìa của tấm bè bị phản xạ toàn phần, không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí.
→ Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí:
sin i gh 

n2 3

n1 4

+ Từ hình vẽ, ta có tan i gh 

R min
 R min  h.tan i gh  2,83m .
h

Câu 20(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ LẦN 1 2018): Lăng kính có thiết diện là một tam giác có góc
chiết quang A đặt trong không khí. Biết chiết suất của lăng kính là n  3 . Chiếu tia sáng đơn
sắc tới mặt bên thứ nhất và cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai. Biết góc lệch cực tiểu của tia
sáng qua lăng kính bằng góc chiết quang. Tính góc chiết quang.
A. 450.

B. 600.

C. 750.

D. 300.


Đáp án B
+ Khi có góc lệch cực tiểu thì i1  i 2 

D min  A
, r1  r2  0,5A.
2

D A
sin  min

2

 , với D  A, ta có
n
min
A
sin  
2

3

sin A
 A  60
A
sin  
2

Câu 21(THPT CHUYÊN KHTN LẦN 1 2018): Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng,
khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí

nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N


là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và
22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Đáp án C
+ Điều kiện để có sự trùng nhau của hai hệ vân sáng

k1  2 600 4



k 2 1 450 3

 i12  4i1  7, 2 mm .
 OM 5,5
 i  7, 2  0, 76

 Xét tỉ số  12
 có 3 vân trùng.
 ON  22  3, 05
 i12

7, 2
Câu 22(THPT CHUYÊN KHTN LẦN 1 2018): Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
B. cùng bản chất với sóng âm.
C. điện tích âm.
D. bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.
Đáp án A
+ Tia Ronghen có cùng bản chất với sóng vô tuyến.
Câu 23(THPT CHUYÊN KHTN LẦN 1 2018): Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng
cách từ hai khe đến màn D = 2 m, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5 mm. Trong khoảng 2,8 cm
người ta thấy có 15 vân sáng liên tiếp, hai đầu là vân sáng. Ánh sáng sử dụng có bước sóng là
A. 0,4 μm.

B. 0,5 μm.

C. 0,6 μm.

D. 0,7 μm.

Đáp án B
+ Khoảng 15 vân sáng liên tiếp ứng với 14i  2,8cm  i  0, 2 cm.

 Bước sóng đã dùng  

ai 0,5.103.0, 2.102

 0,5 m .
D
2


Câu 24(THPT CHUYÊN KHTN LẦN 1 2018): Tìm kết luận đúng khi nói về các dãy quang phổ trong
quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô
A. Dãy Paschen nằm trong vùng tử ngoại.


B. Dãy Balmer nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Dãy Balmer nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Dãy Lyman nằm trong vùng tử ngoại.
Đáp án D
+ Trong các dãy quang phổ của nguyên tử Hidro thì dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại.
Câu 25(THPT CHUYÊN KHTN LẦN 1 2018): Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa của ánh sáng đơn
sắc. Khi đặt vào một trong hai khe một bản mặt song song có chiết suất n1= 1,5 thì vân trung
tâm dịch chuyển một đoạn x0, nêu thay bản mặt song song bằng một bản mặt song song có
cùng kích thước nhưng chiết suất n2 = 1,25 thì vân trung tâm dịch chuyển một đoạn là :
A. 0,5x0.

B. 2x0.

C. 0,25x0.

D. 0,75x0.

Đáp án A
+ Độ dịch chuyển của hệ vân khi đặt trước một trong hai khe bản mỏng, có bề dày e là:


 n1  1 eD
x 0 
n 1
1, 25  1

a
 x '0  2 x 0 
x 0  0,5x 0 .

n1  1
1,5  1
 x '   n 2  1 eD
 0
a
Câu 26(THPT CHUYÊN KHTN LẦN 1 2018): Quang phổ của mặt trời quan sát được trên Trái Đất

A. Quang phổ vạch phát xạ.
B. Quang phổ liên tục.
C. Quang phổ vạch hấp thụ.
D. Quang phổ liên tục xen kẽ với quang phổ vạch.
Đáp án A
+ Độ dịch chuyển của hệ vân khi đặt trước một trong hai khe bản mỏng, có bề dày e là:


 n1  1 eD
x 0 
n 1
1, 25  1
a
 x '0  2 x 0 
x 0  0,5x 0 .

n

1

1,5

1
n

1
e
D


1
x '  2
 0
a


Câu 27(THPT CHUYÊN KHTN LẦN 1 2018): Trong một thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng,
cho khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, từ hai khe đến màn D = 1 m, người ta đo được khoảng
vân giao thoa trên màn là i = 0,2 mm. Tần số của bức xạ dùng trong thí nghiệm là
A. 2,5.1014 Hz.

B. 85.1014 Hz.

C. 7,5.1014 Hz.

D. 9,5.1014 Hz.

Đáp án C

ai 2.103.0, 2.103

 0, 4 m .
+ Bước sóng làm thí nghiệm   
D
1
f

c
3.108

 7,5.1014 Hz.
6
 0, 4.10

Câu 28(THPT CHUYÊN KHTN LẦN 1 2018): Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách từ vân
sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 là 4,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, từ hai khe đến
màn D = 1,5 m. Bước sóng ánh sáng là
A. 0,4 μm.

B. 0,5 μm.

C. 0,6 μm.

D. 0,7 μm.

Đáp án C
+ Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 là 5i  4,5 mm  i  0,9 mm.

ai 1.103.0,9.103
 0, 6 m .
 Bước sóng dùng làm thí nghiệm   

D
1,5
Câu 29(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Một chùm tia sáng từ không khí đi nghiêng
góc vào mặt nước, khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ
A. Không đổi.

B. Tăng dần nhưng luôn nhỏ hơn góc tới.

C. Giảm dần.

D. Tăng dần và có thể lớn hơn góc tới.

Đáp án B
+ Khi chiếu nghiêng góc một tia sáng đơn sắc vào nước, tăng góc tới thì góc khúc xạ tăng dần
nhưng luôn nhỏ hơn góc tới.
Câu 30(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 3 2018): Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng
đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,14 mm. Trên màn, tại điểm M cách vân
trung tâm một khoảng 5,7 mm có
A. vân tối thứ 6.
Đáp án B

B. vân sáng bậc 5.

C. vân sáng bậc 6.

D. vân tối thứ 5.


+ Xét tỉ số


x M 5, 7

 5  tại M là vân sáng bậc 5.
i
1,14

Câu 31(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 3 2018): Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
B. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau.
C. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau.
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Đáp án D
+ Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Câu 32(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 3 2018): Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm
sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi
rđ, rℓ , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là
A. rđ < rl < rt.

B. rt < rđ < rl .

C. rt < rl < rđ.

D. rl = rt = rđ.

Đáp án C
+ Ánh sáng có chiết suất với nước càng lớn thì góc khúc xạ lại càng nhỏ  rt  rl  rd .
Câu 33(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 3 2018): Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng,
hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng vân trên màn là i. Nếu tại
điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của

ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 3i.

B. 2,5λ.

C. 2,5i.

D. 3λ.

Đáp án B
+ Tại M là vân tối bậc 3 thì hiệu đường đi   2,5 .
Câu 34(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 3 2018): Thực hiện thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh
sáng có bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng. Giữ cố định các điều kiện
khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe
ra xa một đoạn nhỏ nhất là 0,4 m thì M chuyển thành vân tối. Dịch thêm một đoạn nhỏ nhất 1,6
m thì M lại là vân tối. Khoảng cách hai khe đến màn ảnh khi chưa dịch chuyển bằng
A. 1 m.
Đáp án C

B. 3 m.

C. 2 m.

D. 1,5 m.


+ Khi chưa dịch chuyển màn quan sát tại M là vân sáng bậc k  x M  k

D
a


 Khi dịch chuyển màn ra xa thì khoảng vân giao thoa hứng được trên màn sẽ tăng  bậc
vân sáng, tối tại M sẽ tương ứng giảm.
 Dịch chuyển màn ra xa một đoạn ngắn nhất 0,4 m, tại M là vân tối
 x M   k  0,5 

 D  0, 4  
a

 Dịch chuyển thêm 1,6 m nữa thì M lại là vân tối  x M   k  1,5 

 D  2 
a

k  1, 25D  0,5
+ Từ các phương trình trên, ta có hệ: 
D2m
k  0, 75D  1,5
Câu 35(THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2018) : Chọn câu đúng. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc
của Niutơn nhằm chứng minh
A. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
B. lăng kính là thiết bị duy nhất có thể phân biệt được ánh sáng đơn sắc.
C. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
D. ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
Đáp án C.
+ Thí nghiệm của Niton đã chứng tỏ rằng lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sang đi
qua nó.
Câu 36(THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2018) : Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng. Khe
hẹp S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,64 λm; khoảng cách từ S đến màn chứa hai
khe F1 và F2 là 60 cm; biết F1F2= a = 0,3 mm, khoảng cách từ F1 và F2 đến màn quan sát là D = 1,5

m. Nguồn sáng Đ phải dịch chuyển một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu theo phương song song
với màn quan sát để trên màn vị trí vân sáng bậc 2 trở thành vân tối thứ 2 ?
A. 1,28 mm.

B. 0,064 mm.

C. 0,64 mm.

D. 0,40 mm.

Đáp án C.
+ Gọi x là độ dịch chuyển của vân sáng, y là độ dịch chuyển của nguồn sáng .

 Vân tối sáng bậc 2 thành vân tối bậc 2  x = 0,5i.
+ Ta có

y x
d D 0, 6 1,5.0.64.106

 y 

 0, 64 mm.
d
D
D 2a 1, 2 2.0,3.103


Câu 37(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 2 2018): Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau
đây
A. Lò sưởi điện


B. Màn hình vô tuyến điện

C. Hồ quang điện

D. Lò vi sóng

Đáp án C
Tia tử ngoại phát ra rất mạnh từ nguồn hồ quang điện
Câu 38(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 2 2018): Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được
truyền từ chân không vào một chất lỏng trong suốt có chiết suất là n = 1,5 đối với ánh sáng này.
Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu cam và tần số 1,5f

B. màu tím và tần số f

C. màu tím và tần số 1,5f

D. màu cam và tần số f

Đáp án D
Khi chiếu ánh sáng vào các môi trường có chiết xuất khác nhau thì tần số mà màu sắc ánh sáng
không đổi
Câu 39(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 2 2018): Một tấm nhựa trong suốt hai mặt bên song song với
nhau và có bề dày 10cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc
tới i = 600. Chiết suất của chất làm tấm nhựa đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,42 và
nt = 1,44. Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm sáng ló ra khỏi tấm nhựa là
A. 0,084cm

B. 0,042cm


C. 3,36cm

Đáp án A
Phương pháp: Định luật khúc xạ ánh sáng n1sini = n2sinr
Cách giải:
Ta có:

D. 1,68cm


sin i sin 60

0
sinrd  sin HID  1, 42  1, 42  rd  37,58
sin i  n sin r  
sinr  sin HIT  sin i  sin 60  r  36,97 0
d
 t
1, 44 1, 44

 TD  HD  HT  IH (tan HID  tan HIT )  10  tan 37,58  tan 36,97   0,168cm

  300
Từ hình v có: DTK
=> Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm sáng ló ra khỏi tấm nhựa:
DK = TD.sinDTK = 0,168.sin30 = 0,084cm
Câu 40(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 2 2018): Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng,
nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc gồm ánh sáng đỏ có bước sóng 684nm và ánh
sáng lam có bước sóng 456nm. Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng

trung tâm, nếu đếm được 6 vân sáng màu lam thì số vân sáng màu đỏ là
A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Đáp án D
Phương pháp: Vị trí vân trùng nhau: x1 = x2 <=> k1λ1 = k2λ2
Cách giải:
Vị trí trùng nhau của ánh sáng đỏ và lam: xd  xl  kd d  kl l 

kd l 456 2 4 6


  
kl d 684 3 6 9

Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân màu lam => kl
chạy từ 0 đến 9
Ta có bảng sau:
kl

0

kd

0


1

2
1

3
2

4

5
3

6

7

4

8
5

9
6

=> Có 3 vân sáng màu đỏ (ứng với k = 1; 3; 5)
Câu 41(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT LẦN 1 2018): Trong y học, tia X được dùng để chụp điện là do
nó có khả năng đâm xuyên và
A. ion hóa không khí


B. làm phát quang nhiều chất

C. tác dụng sinh lý

D. làm đen kính ảnh

Đáp án D


Câu 42(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT LẦN 1 2018): Trong chân không ánh sáng nhìn thấy có tần số
A. từ 0,38.108 Hz đến 0,76.108 Hz

B. từ 3,94.108 Hz đến 7,89.108 Hz

C. từ 0,38.1014 Hz đến 0,76.1014 Hz

D. từ 3,94.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz

Đáp án D
Ánh sáng nhìn thấy trong chân không có tần số trong khoảng 3,94.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz
Câu 43(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT LẦN 1 2018): trong giờ học thực hành xách định bước sóng ánh
sáng bằng thí nghiệm giao thoa I- âng, một học sinh đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên
tiếp là 3,000 ± 0,005 (mm) khoảng cách từ hai khe đến mà là 1,00 ± 0,01 (mm). Biết khoảng
cách giữa hai khe hẹp là 1, 000 ± 0,005 (mm). Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 ± 0,01μm

B. 0,5 ± 0,02μm

C. 0,6 ± 0,02μm


D. 0,6 ± 0,01μm

Đáp án D
Ta có: λ 

a .i
Δ λ Δa ΔI ΔD
 0, 6( μm)



 Δ λ  0, 01 μm 
D
λ
a
i
D

 λ  λ  Δ λ  0, 6  0, 01( μm)
Câu 44(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT LẦN 1 2018): Thực hiện thí nghiệm I –âng về giao thoa với
nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp làm 0,5 mm. Trên
màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,5 mm có vân tối thứ 5 kể từ vân trung tâm. Giữ
cố định các điều kiện khác, đi chuyên dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giaothoa tại M chuyển thành vân sáng thứ hai thì
khoảng cách dịch màn 0,5m. Bước sóng λ bằng
A. 0,5 μm

B. 0,6 μm


C. 0,7 μm

D. 0,4 μm

Đáp án A
Theo bài ra ta có tại M là vân tối bậc 5 nên ta có 4,5i1  4,5  i1  1mm (1)
Sau khi dịch màn sát ta thấy M chuyển thành vân sáng lần thứ 2 do đó tại M sẽ là vân sáng bậc
3 nên 3i2  4,5  i2  1,5mm (2)
Từ (1) và (2) ta có
 D
 a  i1  1mm
D
1


 D  1m


D

0,5
D

0,5
1,5



 i 2  1,5mm
a






D
1
 i1  1mm 
 103    0,5m
3
a
0,5.10

Câu 45(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN LẦN 1 2018): Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một
chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không
thể là ánh sáng:
A. màu lam.

B. màu chàm.

C. màu đỏ.

D. màu tím.

Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
Cách giải:
Theo định lý Stoke về huỳnh quang, ánh sáng phát ra phải có bước sóng dài hơn bước sóng của
ánh sáng kích thích. Nên ánh sáng kích thích không thể là ánh sáng đỏ.
Câu 46(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN LẦN 1 2018): Cho một chùm sáng trắng hẹp chiếu từ không

khí tới mặt trên của một tấm thủy tinh theo phương xiên góc. Hiện tượng nào sau đây không
xảy ra ở bề mặt :
A. Phản xạ toàn phần. B. Tán sắc.

C. Phản xạ.

D. Khúc xạ.

Đáp án A
Câu 47(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN LẦN 1 2018): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,
nguồn sáng phát ra ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 415 nm đến 760 nm.Trên màn
quan sát, tại điểm N có đúng ba bức xạ cho vân sáng và một trong ba bức xạ đó là bức xạ màu
vàng có bước sóng 580 nm. Bước sóng của một trong hai bức xạ còn lại có thể nhận giá trị nào
sau đây?
A. 752 nm.

B. 725 nm.

C. 620 nm.

D. 480 nm.

Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức về vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa khe Yang
Cách giải: Vị trí vân sáng thỏa mãn điều kiện: xs  ki
Do ở cùng 1 vị trí x mà có nhiều vân sáng thì ta có k1 .i1  k2 .i2 
Mà 415nm  2  760nm và 1  580nm
Thay số vào ta có: 0, 7 

k1

 1,3  0, 7 k2  k1  1,3.k2
k2

k1 i2 2
 
k2 i1 1


Ta sử dụng phương pháp thử các giá trị của k vào, vì k nguyên, ta lần lượt thay các giá trị k2 và
tìm k1, sao cho k1 ≠ k2.
Ta có bảng:
k2

Giá trị k1

k1

Giá trị tm

1

0,7 < k1 <1,3

1

ktm

2

1,4 < k1 < 2,6


2

ktm

3

2,1 < k1 < 3,9

3

ktm

4

2,8 < k1 < 5,2

3,4,5

3,5

5

3,5 < k1 < 6,5

4,5,6

4,6

Với k2 = 4; k1 = 3 thì λ2 = 435nm ; k1 = 5 thì λ2 = 725nm

Với k2 = 5; k1 = 4 thì λ2 = 464nm; k1 = 6 thì λ2 = 696nm
Vậy chon giá trị λ2 = 725nm.
Câu 48(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN LẦN 1 2018): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,
khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
2 m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,5 mm và λ2 = 0,4 mm. Hai
điểm M, N trên màn, ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm, lần lượt cách vân sáng trung
tâm một khoảng 5,5 mm và 35,5 mm. Trên đoạn MN có bao nhiêu vị trí mà tại đó vân tối của
bức xạ λ2 trùng với vân sáng của bức xạ λ1?
A. 9

B. 7

C. 14

D. 15

Đáp án D
Phương pháp: Coi sự giao thoa trùng vân giống như giao thoa ánh sáng đơn sắc, ta đi tìm
khoảng vân trùng nhau.
Cách giải:
i1 

1 .D
a

 0,5mm; i2 

2 .D
a


 0, 4mm

1
Vị trí vân sáng và vân tối thỏa mãn điều kiện : xs  k1 .i1 ; xt  (k2  )i2
2

Vì vân sáng trùng với vị trí vân tối nên ta có:


1
k1 .i1  (k2  )i2 
2

1
2  i1  1  0,5  a  5
k1
i2 2 0, 4 b 4

k2 

Coi đây là hiện tượng giao thoa với khoảng vân trùng nhau là: i   4.i1  4.0,5  2mm
Số vân trùng nhau trong khoảng MN thỏa mãn điều kiện :

xM  (k  0,5)i   xN  5,5  (k  0,5).2  35,5  2, 75  k  0,5  17, 75  2, 25  k  17, 25
 k  3, 4,5, 6, 7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17

Vậy có 15 giá trị k thỏa mãn
Câu 49(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN LẦN 1 2018): Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song
song với góc tới i = 600. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và
1,70. Bề dày của bản mặt e = 2 cm. Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là:

A. 0,0146 m.

B. 0,292 cm.

C. 0,146 cm.

D. 0,0146 cm.

Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính độ rộng dải quang phổ qua bản mặt song song
Cách giải:
Công thức tính độ rộng quang phổ qua bản mặt song song là: L  cos(i ).d  e.  tan rd  tan rt  .cosi
Theo công thức khúc xạ ánh sáng ta có:

sini  n.s inr
sin i  nd .sin rd  rd  arcsin(
sin i  nt .sin rt  rt  arcsin(

sin i
)
nd

sin i
)
nt

Thay số từ đề bài ta tìm được bề rộng quang phổ là L = 0,0146cm
Câu 50(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN LẦN 1 2018): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,
chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước sóng 600 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại điểm M cách

vân trung tâm 2,4 mm có:
A. vân sáng bậc 3.

B. vân sáng bậc 4.

C. vân sáng bậc 1.

D. vân sáng bậc 2.

Đáp án D
Phương pháp: sử dụng công thức tính khoảng vân và công thức xác định vị trí vân sáng


Cách giải:
Khoảng vân là: i 

D
a



600.109.2
 1, 2mm
1.103

Tại vị trí: x = 2,4mm = 2i => Tại M là vân sáng bậc 2.
Câu 51(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN LẦN 1 2018): Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ
dựa trên hiện tượng:
A. tán sắc ánh sáng.


B. giao thoa ánh sáng. C. phản xạ ánh sáng.

D. khúc xạ ánh sáng.

Đáp án A
Câu 52(THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI LẦN 1 2018): Chiếu một chùm tia sáng mặt trời vào một
bể nước có pha phẩm màu. Dưới đáy bể có một gương phẳng. Nếu cho chùm tia phản xạ trở lại
không khí chiếu vào khe của một máy quang phổ thì sẽ thu được quang phổ nào sau đây
A. Quang phổ liên tục

B. Quang phổ vạch phát xạ

C. Quang phổ hấp thụ

D. Không có quang phổ

Đáp án C
Câu 53(THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI LẦN 1 2018): Chọn đáp án sai về tia tử ngoại
A. Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh
B. Tia tử ngoại không có tác dụng nhiệt
C. Vận tốc tia tử ngoại trong chân không là c ≈ 3.108m/s
D. Tia tử ngoại được ứng dụng tìm vết nứt trên bề mặt kim loại
Đáp án B
Câu 54(THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI LẦN 1 2018): Chiết suất của thủy tinh Flin đối với ánh sáng
tím là 1,6852. Vận tốc truyền của ánh sáng tím trong thủy tinh Flin là
A. 1,78.108 m/s

B. 2,01.108 m/s

C. 2,151.108 m/s


D. 1,59.108 m/s

Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng công thức tính vận tốc ánh sáng đi qua môi trường có chiết suất khác
c
nhau v 
n
Cách giải:
Vận tốc truyền của ánh sáng tím trong thủy tinh Flin là v 

c 3.108

 1, 78.108 m / s
n 1, 6852


Câu 55(THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI LẦN 1 2018): Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh
sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn
sáng F phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 500nm và λ2 = 750nm. Kích thước vùng
giao thoa trên màn L = 30mm đối xứng hai bên vân trung tâm O. Số vạch màu quan sát được
trên vùng giao thoa là:
A. 41

B. 42

C. 52

D. 31


Đáp án A
L
Phương pháp: Công thức tính số vân sáng trên bề rộng miền giao thoa L: N s  2    1
 2i 

Khoảng vân: i 

D
a

Cách giải:
+ Khoảng vân i1 

0,5.2
 1mm  Số vân sáng của bức xạ λ1 là:
1

L
 30 
N1  2    1  2    1  31
 2.1 
 2i1 
Khoảng vân i2 

0, 75.2
 1,5mm  Số vân sáng của bức xạ λ2 là:
1

 L 
 30 

N2  2    1  2 
  1  21
2
i
2.1,5


 2
Vị trí vân sáng của hai bức xạ λ1 và λ2 trùng nhau thoả mãn: k11  k2 2 
=> Khoảng vân trùng: iT 

k1 2 3


k2 1 2

3.1 D 3.0,5.2

 3mm
a
1

 L
=> Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là: NT  2 
 2iT


 30 
  1  2    1  11
 2.3 



Vậy số vạch màu quan sát được trên vùng giao thoa: N = N1 + N2 – NT = 31+21 – 11 = 41 vạch
Câu 56(THPT CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 2018): Điều nào là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử
ngoại?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.


C. Đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường.
Đáp án D
Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại
Câu 57(THPT CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 2018): Chiếu một tia sáng trắng vào mặt thoáng của một
chậu nước có đáy là một gương phẳng đặt nằm ngang. Các tia sáng tán sắc khúc xạ vào nước,
phản xạ trên gương rồi đều khúc xạ ló ra ngoài mặt thoáng. Khi đó, góc ló của:
A. Tia lục lớn nhất.

B. tia đỏ lớn nhất

C. tia tím lớn nhất.

D. tất cả các tia là như nhau.

Đáp án D
Phương pháp: sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng
Cách giải: Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng: khi ánh sáng chiếu từ không khí vào
sini nd sini nt
 ;


nước:
sinrd n1 sinrt n1

Từ hình vẽ ta thấy khi ở đáy nước, ánh sáng phản xạ lại, góc phản xạ bằng góc tới bằng góc khúc
xạ. Tại vị trí tia sáng trong nước khúc xạ ra ngoài không khí ta có

sinid  nd
sinit  nt sin i
sin i


 id   i;
 
 it   i
sinrd
n1 sinrd
sinrt n1 sinrt
Vậy góc ló là bằng nhau và bằng góc tới ban đầu i.
Câu 58(THPT CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 2018): Trong thí nghiệm giao thoa Young, nguồn sóng có
bước sóng là 600 nm; khoảng cách giữa hai khe hẹp là 2 mm; khoảng cách giữa hai khe đến
màn là 2 m. Khoảng vân là:
A. 6 mm.

B. 0,3 mm.

C. 0,6 mm.

Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng công thức tính khoảng vân


D. 3 mm


Cách giải: Áp dụng công thức: i 

D
a



600.109.2
 0, 6.103 m  0, 6mm
3
2.10

Câu 59(THPT CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 2018): Thực hiện giao thoa Young. Nguồn sáng đơn sắc có
bước sóng 400 nm, khoảng cách hai khe a = 1 nm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát D = 3 m. Trên màn, xét điểm M cách vân trung tâm một khoảng 10 mm. Dịch
chuyển màn quan sát từ từ lại gần mặt phẳng chứa hai khe thêm một đoạn 1 m thì điểm M
chuyển thành vân tối
A. 4 lần.

B. 5 lần.

C. 3 lần.

D. 2 lần.

Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng điều kiện vân sáng tối trong giao thoa khe Yang

Cách giải: Khi ta thay đổi khoảng cách từ hai khe đến màn làm thay đổi khoảng vân I, do đó tại
M lần lượt sẽ chuyển thành vân tối, sáng. Điều kiện để tại M là vân tối là:
1
1 .D
xt  (k  )i  (k  ).
2
2 a
Suy ra khoảng cách D được xác định là: D 

xt .a
1
(k  ).
2

Ta xét điểm M thỏa mãn điều kiện là vân tối, và khoảng cách D thay đổi từ giá trị 3 m đến 2m.
suy ra điều kiện với D là:
2

10.1
1
1
 3  5  (k  ).0, 4  3,3  12,5  k   8,3  12  k  7,8
1
2
2
(k  ).0, 4
2

Vì k là số nguyên nên có các giá trị k thỏa mãn là: k = 8,9,10,11,12.
Có 5 giá trị thỏa mãn, tức là có 5 lần M trở thành vân tối.

Câu 60(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 2 2018): Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước
sóng 0,39µm và ánh sáng màu lam có bước sóng vào một mẫu kim loại có công thoát là 2,48eV.
Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có màu lam.

B. Cả hai đều không

C. Cả màu tím và màu lam.

D. Chỉ có màu tím.

Đáp án C
Phương pháp: Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện   0


Cách giải: Giới hạn quang điện của kim loại: 0 

hc 6, 625.1034.3.108

 0,5 m
A
2, 48.1, 6.1019

Bước sóng của ánh sáng tím và lam đều nhỏ hơn giới hạn quang điện => khi chiếu vào kim loại
đều gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 61(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 2 2018): Khi cho một chùm ánh sáng trắng truyền tới
một thấu kính theo phương song song với trục chính của thấu kính thì sau thấu kính, trên trục
chính, gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của
A. ánh sáng màu đỏ


B. ánh sáng màu lục.

C. ánh sáng màu tím.

D. ánh sáng màu trắng.

Đáp án C
Phương pháp: Công thức xác định độ tụ của thấu kính: D 

1 1
1
  n  1  
f
 R1 R2





Cách giải:
Để điểm hội tụ càng gần thấu kính thì D càng lớn hay f càng nhỏ => chiết suất n của thấu kính
càng lớn. Trong chùm ánh sáng trắng chiết suất của thấu kính đối với tia tím lớn nhất, tia đỏ là
nhỏ nhất.
=> điểm hội tụ gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của ánh sáng màu tím.
Câu 62(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 2 2018): Khi ta nghiên cứu quang phổ vạch của một
vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết được:
A. Các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.
B. Phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.
C. Các hợp chất hóa học tồn tại trong vật đó.
D. Nhiệt độ của vật khi phát quang.

Đáp án A
Khi ta nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch
người ta biết được các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.
Câu 63(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 2 2018): Một bể nước sâu 1m. Một chùm tia sáng
Mặt Trời rọi vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sini = 0,6. Chiết suất của nước đối với ánh sáng
đỏ và tím lần lượt là 1,331 và 1,345. Để hai vệt sáng đỏ và tím ở đáy bể hoàn toàn tách rời nhau
thì độ rộng của chùm sáng không vượt quá giá trị nào sau đây?
A. 0,75mm

B. 5,06mm

C. 7,5mm

D. 5,6mm


×