Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Lớp 12 LƯỢNG tử ÁNH SÁNG 40 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên nguyễn thành nam image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.6 KB, 11 trang )

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Câu 1(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang
thì ánh sáng huỳnh quang phát ra khơng thể là ánh sáng
A. màu đỏ

B. màu tím

C. màu vàng

D. màu lục

Đáp án B
Ánh sáng huỳnh quang phát ra ln có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích như vậy ánh sáng tím
khơng thể là ánh sáng huỳnh quang kho chiếu ánh sáng chàm
Câu 2(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện , công thoát electron
A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là
A.  0 

hc
A

B.  0 

A
hc

C.  0 

c
hA


D.  0 

hA
c

Đáp án A
Công thức liên hệ  0 

hc
A

Câu 3(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Photon không tồn tại trong trạng thái đứng yên.
B. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau.
C. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng của photon không đổi khi truyền đi xa.
D. Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.108 m / s
Đáp án B
Các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau.
Câu 4(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng

0, 26 m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m . Biết công suất của chùm sáng phát quang bằng
20% cơng suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng
kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
A. 1/ 5
Đáp án B

B. 2 / 5

C. 4 / 5


D. 1/10


Theo giả thiết đề bài, ta có: Ppq  0, 2P0  n pq

n pq
 pq 2
hc
hc
 0, 2n 0

 0, 2

 pq
0
n0
0 5

Câu 5(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo N về L thì
phát ra bức xạ màu lam có bước sóng 0, 486 m, khi chuyển từ quỹ đạo O về L thì phát ra bức xạ màu
chàm có bước sóng 0, 434m, khi chuyển từ quỹ đạo O về N thì phát ra bức xạ có bước sóng
A. 0, 229m,

B. 0,920m,

C. 0, 052m,

D. 4, 056m,

Đáp án D


hc

E 4  E 2  
hc hc hc

1
Theo giả thiết bài toán, ta có 
 E5  E 4  

hc



1
2
E  E 
2
 5
2
Thay các giá trị đã biết vào phương trình, ta thu được   4, 056m
Câu 6(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong khơng khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 550nm vào một
chất huỳnh quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là
A. 650nm

B. 540nm

C. 480nm

D. 450nm


Đáp án A

 kt   hq    kt  550nm     hq  650nm 
Câu 7(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 m . Trong chân không,
chiếu ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng
A. 0, 41 m

B. 0,32 m

C. 0, 25 m

D. 0,36 m

Đáp án C
Hiện tượng quang điện xảy ra khi    0     0  0,3m    0, 25m
Câu 8(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 m. Lấy

h  6, 625.1034 J.s; c  3.108 m / s và 1eV  1, 6.1019 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một
êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là.
A. 0, 66.103 eV
Đáp án C
Ta có A 

hc
 0, 6607eV
0

B. 1, 056.1025 eV


C. 0, 66eV

.
D. 2, 2.1019 eV


Câu 9(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi electron trong
nguyên tử chuyển động trịn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v(m/s). Biết bán kính Bo là r0 . Nếu
electron chuyển động trên một quỹ quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vịng là

144r0
s
v

thì electron này đang chuyển động trên quỹ đạo
A. O

B. P

C. M

D. N

Đáp án B

r1  n12 r0
r
n
Theo Bo rn  n r0  
 2  2

2
r1 n1
r2  n 2 r0

1

2

n

1

2

3

4

5

6….

Tên

K

L

M


N

O

P….

Lực tác dụng giữa hạt nhân và electron trong nguyên tử hdro chính là lực hướng tâm, do đó:

 e 2 mv12
k r 2  r
2
2
n1
v
r
e
mv
 n
k 2 
  21
 1  2
2
rn
rn
v2
r1
k e  mv 2
2
 rn
rn 2

 2

 2

 v1 n 2 
v
3 n1 3
3v
v1  v
  . Áp dụng vào bài toán 
 n  
 vn 
v2  vn
n2 n
v n
n
 v 2 n1 

Từ (1) và (2)  

2.n 3 .r0
2.n 3 .r0 144r0
2
2
2


T



n6
Chu kỳ  T 
  v n   3v 
3v
3v
v
  

 rn   nrn 
Câu 10(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1, 6.1019 C
B. Hạt electron là hạt có khối lượng m  9,1.1031 kg
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion
D. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác
Đáp án D
Electron có thể di chuyển động từ vật này sang vật khác
Câu 11(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước
sóng  để “đốt” các mơ mềm. Biết rằng để đốt được phần mơ mềm có thể tích 6 mm3 thì phần mơ


này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 45.108 photon của chùm laze trên. Coi năng lượng trung
bình để đốt cháy hồn tồn 1mm3 mơ là 2,53 J. Lấy h  6, 625.1034 Js, c  3.108 m / s. Giá trị của 

A. 589 nm

B. 683 nm

C. 489 nm

D. 485 nm


Đáp án A
Năng lượng trung bình để đốt cháy hồn tồn 6mm3 mơ mềm là E  E 0 V  2,53.6  15,18J
Câu 12(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong
nguyên tử hiđrô là r0 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12 r0 .

B. 16 r0 .

C. 25 r0 .

D. 9 r0 .

Đáp án B





Bán kính quỹ đạo M: rM  n 2 r0  r0  rM  52  32 r0  16r0
Câu 13(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5μm. Chiếu
vào chất đó bức xạ có bước sóng nào dưới đây sẽ khơng có sự phát quang?
A. 0,2 m

B. 0,3 m

C. 0,4 m

D. 0,6 m


Đáp án D
Bước sóng của ánh sáng kích thích ln ngắn hơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 m không
thể gây ra hiện tượng phát quang
Câu 14(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Ngun tử đang có điện tích 1, 6.1019 C, khi nhận được thêm
electron thì nó
A. là ion dương.

B. vẫn là ion âm.

C. trung hòa về điện.

D. có điện tích khơng xác định được

Đáp án B
Electron mang điện tích âm q c  e  1, 6.1019 C
Một ngun tử đang có điện tích 1, 6.1019 C  e, nhận thêm electron thì vẫn là ion âm và điện tích
lúc này của nó là Q  2e
Câu 15(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Giới hạn quang điện của kim loại Natri là  0  0,50m. Cơng
thốt electron của Natri là
A. 2,48eV
Đáp án A

B. 4,48eV

C. 3,48eV

D. 1,48eV


Cơng thốt electron của Natri là A 


hc
 2, 48eV
0

Câu 16(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Laze là máy khuyêch đại ánh sáng dựa trên hiện tượng
A. quang điện ngoài

B. quang điện trong.

C. phát xạ cảm ứng

D. quang phát quang.

Đáp án C
Laze là máy khuyêch đại ánh sáng dựa trên hiện tượng phát xạ cảm ứng
Câu 17(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Ở trạng thái đứng yên, mỗi phơtơn có một năng lượng xác định bằng hf.
B. Trong chân không, phôtôn chuyển động với tốc độ c  3.108 m / s.
C. Mỗi lần một nguyên tử hấp thụ ánh sáng cũng có nghĩa là nó hấp thụ một phơtơn
D. Dịng ánh sáng là dịng của các hạt mang năng lượng gọi là phôtôn.
Đáp án A
Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động, không tồn tại photon đứng yên
Câu 18(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Giới hạn quang điện của Canxi, Natri, Kali, Xesi lần lượt là
0, 43m; 0,50 m; 0,55 m; 0, 66 m. Nếu sử dụng ánh sáng đơn sắc màu lục có bước sóng 520 nm
thì sẽ gây ra được hiện tượng quang điện đối với kim loại
A. Natri và Kali.

B. Canxi và Natri.


C. Canxi và Xesi

D. Kali và Xesi.

Đáp án D
Để xảy ra quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn giưới hạn quang điện
Câu 19(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, các êlectron
chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Theo định
nghĩa dịng điện thì chuyển động của êlectron quanh hạt nhân tạo nên dòng điện (gọi là dòng điện
nguyên tử, phân tử). Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo L thì dịng điện ngun tử có cường độ I1 ,
khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo N thì dịng điện nguyên tử có cường độ là I 2 . Tỉ số

A.

1
8

B.

1
4

C. 8

D. 4

Đáp án C
Trong chuyển động của electron quanh hạt nhân thì lực điện đóng vai trị là lực hướng tâm
2


q2
q2
 2 
k 2  m2 r  k 3  m   r  T 2  n 3  TN  8TL
r
r
 T 

I1
bằng
I2


dòng điện được định nghĩa là điện trường trong 1 đơn vị đo thời gian i 

q
t

ta lấy cùng trong một khoảng thời gian TL thì e trên quỹ đạo L di chuyển được 1 vòng, electron trên quỹ
đạo N di chuyển được

q L
I
1
vòng 
8 1
8
q N
I2


Câu 20(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một chùm sáng đơn sắc có tần số f  4.1014 Hz. Mỗi phơtơn
trong chùm sáng này có năng lượng bằng
A. 2, 65.1018 J

B. 1, 65.1018 J

C. 2, 65.1019 J

D. 1, 65.1019 J

Đáp án C
Năng lượng của photon:   hf  6, 625.1034.4.1014  2, 65.1019 J.
Câu 21(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho bán kính Bo là r0  5,3.1011 m. Ở một trạng thái dừng của
nguyên tử hiđrơ, electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r  2,12.1010 m. Tên gọi của quỹ đạo
này là
A. O

B. L

C. M

D. N

Đáp án B
Bán kính quỹ đạo dừng: rn  n 2 .r0
Thay số ta được n  2 suy ra quỹ đạo L
Câu 22(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng 1  0,39m và
ánh sáng màu lam có bước sóng  2  0, 48m một mẫu kim loại có cơng thốt là A  2, 48 eV. Ánh sáng
nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có màu lam


B. Chỉ có màu tím

C. Cả hai đều khơng

D. Cả màu tím và màu lam

Đáp án D
Giới hạn quang điện của tấm kim loại  0 

hc 6, 625.1034.3.108

 0,5.106 m  0,5m
A
2, 48.1, 6.1019

Cả 2 bức xạ đều có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện nên hiện tượng quang điện xảy ra trong cả
hai trường hợp,
Câu 23(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử
Hiđrô được tính theo cơng thức E n  

13, 6
 eV  n  1, 2,3... . Khi chiếu lần lượt hai phơtơn có năng
n2

lượng 10, 2  eV  ;12, 75  eV  vào đám nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản thì đám nguyên tử


A. hấp thụ được cả 2 phôtôn.
B. không hấp thụ được photon nào.

C. chỉ hấp thụ được 1 phơtơn có năng lượng 12,75 (eV).
D. chỉ hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng 10,2 (eV).
Đáp án A
Nguyên tử sẽ hấp thụ cả 2 photon
Câu 24(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ (1) và (2) vào một tấm kim loại có
giới hạn quang điện 320 nm. Biết chùm bức xạ (1) gồm hai bức xạ có bước sóng 450 nm và 230 nm ,
chùm bức xạ (2) có hai bức xạ bước sóng 300 nm và 310 nm. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chỉ (1) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.
B. Chỉ (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.
C. Cả (1) và (2) không ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.
D. Cả (1) và (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.
Đáp án D
Để gây ra hiện tượng quang điện thì bước song ánh sang kích thích phải nhỏ hơn giới hạn quang điện.
Chùm 1 thì có bước song 230 nm và cả 2 bước sóng của chùm 2 đều gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 25(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1, 6.1019 C.
B. Hạt electron là hạt có khối lượng m  9,1.1031 kg.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion.
D. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Đáp án D
Theo thuyết electron trong ngun tử thì electron có thể di chuyển từ ngun tử này sang nguyên tử khác,
từ vật này sang vật khác. Nguyên tử nhận them electron trở thành ion âm, nguyên tử mất đi electron trở
thành ion dương.
Câu 26(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn?
A. Tia 

B. Tia laze

C. Tia hồng ngoại


Đáp án D
Tia  là chùm hạt vật chất có bản chất là hạt nhân của He 42

D. Tia 


Câu 27(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho: hằng số Plăng h  6, 625.1034 J.s ; tốc độ ánh sáng trong
chân không c  3.108 m / s ; độ lớn điện tích của êlectron e  1, 6.1019 C. Để ion hố ngun tử hiđrơ,
người ta cần một năng lượng là 13, 6 eV . Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong
quang phổ hiđrô là
A. 112 nm

C. 0,91m

B. 91nm

D. 0, 071m

Đáp án B
Áp dụng cơng thức tính năng lượng ta có E 

hc
hc 6, 625.1034.3.108


 9,1.108  91 nm
19

E
13, 6.1, 6.10


Câu 28(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của ngun tử
hiđrơ được xác định bởi công thức E n 

13, 6
 eV  (với n  1, 2, 3, ...) và bán kính quỹ đạo êlêctrơn
n2

trong ngun tử hiđrơ có giá trị nhỏ nhất là 5,3.1011 m. Nếu kích thích ngun tử hiđrơ đang ở trạng
thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrơn có động năng 12, 7 eV thì bán kính quỹ đạo của êlêctrôn
trong nguyên tử sẽ tăng thêm r . Giá trị lớn nhất của r là
A. 24, 7.1011 m

B. 51,8.1011 m

C. 42, 4.1011 m

D. 10, 6.1011 m

Đáp án C
Áp dụng tiên đề Bo về hấp thụ và bức xạ năng lượng, ta có

En  E0    

13, 6  13, 6 
   2   12, 7  n  3,9
12
 n 






Vậy mức cao nhất electron có thể lên được ứng với n  3 : r  32  1 r0  42, 4.1011 m.
Câu 29(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. tạo thành các electron dẫn và lỗ trống trong chất bán dẫn do tác dụng của ánh sáng có bước sóng
thích hợp.
B. ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại.
C. êlectron chuyển động nhiệt mạnh hơn khi kim loại bị chiếu sáng.
D. êlectron bị bứt ra khỏi một khối chất khi khối chất bị nung nóng.
Đáp án A
Câu 30(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy

r0  5,3.1011 m; m c  9,1.1031 kg; k  9.109 N.m 2 / C2 và e  1, 6.1019 C . Khi chuyển động trên quỹ
đạo dừng M, quãng đường mà electron đi được trong thời gian 108 s là


A. 12, 6 mm

B. 72,9 mm

C. 1, 26 mm

D. 7, 29 mm

Đáp án D
Ta có Fd  Fht  k.

e 2 mv 2
k


ve
 7, 29.105 m / s
2
r
r
m.r

Quãng đường vật đi được trong thời gian 108 là S  v.t  7, 29.103 m.
Câu 31(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với
A. kim loại

B. chất điện môi

C. chất bán dẫn

D. chất điện phân

Đáp án C
Hiện tượng quang dẫn xảy ra với chất bán dẫn.
Câu 32(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Giới hạn quang điện của niken là 248 nm thì cơng thốt của
electron khỏi niken là bao nhiêu
B. 50 eV

A. 0,5eV

C. 5eV

D. 5,5eV


Đáp án C
Cơng thốt của niken A 

hc
 5eV.
0

Câu 33(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Giới hạn quang điện của Nhôm và của Natri lần lượt là

0,36 m và 0,50 m. Biết

1 eV  1, 6.1019 J, h  6, 625.1034 J.s và c  3.108  m / s  . Cơng thốt của electron khỏi Nhơm lớn
hơn cơng thốt của electron khỏi Natri một lượng là
A. 0,140 eV

B. 0,322 eV

C. 0,966 eV

D. 1,546 eV

Đáp án C
Cơng thốt của electron khỏi Nhơm A1 

hc 6, 625.1034.3.108

 5,52.1019 J  3, 45eV
 01
0,36.106


Cơng thốt của electron khỏi Natri

hc 6, 625.1034.108
A2 

 3,97.1019 J  2, 48eV
6
 02
0,5.10
Vì vậy, cơng thốt của electron khỏi nhơm lớn hơn cơng thốt của electron khỏi Natri một lượng là

A  A1  A 2  3, 45  2, 48  0,97eV.
Câu 34(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ?
A. Hồ quang điện

B. Đèn dây tóc nóng sáng


C. Đèn ống dung trong gia đình

D. Tia lửa điện

Đáp án C
Sự phát sáng của đèn ống là hiện tượng quang phát quang.
Câu 35(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Gọi  đ ,   ,  t lần lượt là năng lượng phô tôn các ánh sáng đơn
sắc đỏ, lục, tím. Chọn biểu thức đúng
A.  đ      t

B.  t   đ   


C.  đ      t

D.  t      đ

Đáp án D
Thứ tự đúng là  t      đ
Câu 36(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng
A. phát quang của chất rắn

B. tán sắc ánh sáng

C. quang điện ngoài

D. quang điện trong

Đáp án D
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện trong
Câu 37(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Bước sóng giới hạn của Silic là 1,11m. Cho

h  6, 625.1034 Js, c  3.108

m
. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết trong Silic
s


A. 1,12 eV

B. 0,30 eV


C. 0,66eV

D. 0,22 eV

Đáp án A
Annwg lượng tối thiểu này đúng bằng cơng thốt:

A

hc 6, 625.1034 .3.108
1, 79.1019
1eV 1,6.1019
19

1,
79.
10




 1,11eV
0
1,11.106
1, 6.1019

Câu 38(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát
sáng cao. Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng
A. điện - phát quang


B. hóa - phát quang

C. nhiệt - phát quang

D. quang - phát quang

Đáp án A
Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng điện - phát quang
Câu 39(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 n. Trong chân không,
chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng  vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện khơng xảy
ra nếu  có giá trị là


A. 0, 40 m

B. 0, 20 m

C. 0, 25 m

D. 0,10 m

Đáp án A
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang
điện    0, 4m không có khả năng gây hiện tượng quang điện
Câu 40(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia
xếp theo thứ tự các tia có năng lượng phơtơn giảm dần là
A. tia tử ngoại, tia , tia X, tia hồng ngoại

B. tia , tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại


C. tia X, tia , tia tử ngoại, tia hồng ngoại

D. tia , tia tử ngoại, tia X, tia hồng

Đáp án B
Thứ tự đúng là tia , tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại
Năng lượng này tương ứng với E  n  15,18  45.1018

hc
   0,589m


. Sắp



×